Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 104 chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.19 KB, 18 trang )

Tiết 102 – Tiếng Việt:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)


Các kí hiệu trong bài
Câu chủ động

CCĐ

Câu bị động
Chủ thể hoạt động
Đối tượng hoạt động

CBĐ
CTHĐ
ĐTHĐ

Hoạt động




I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

1 . Ví dụ:
Người ta
CTHĐ

đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn
ĐTHĐ




thờ ơng vải xuống từ hơm “hóa vàng”.
=> CÂU CHỦ ĐỘNG


a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ

đã được
được(người ta)
CTHĐ

hạ xuống từ hơm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG


b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải



ĐTHĐ

hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng)

đã hạ xuống từ

=> CÂU BỊ ĐỘNG

Nội dung: So sánh sự giống và khác nhau trong hai câu trên?



a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ

đã được
được(người ta)
CTHĐ

hạ xuống từ hơm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG


b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vải



ĐTHĐ

hơm“hóa vàng”.(Vũ Bằng)
Giống Nội dung:
nhau Hình thức:
Khác
nhau

đã hạ xuống từ

=> CÂU BỊ ĐỘNG


a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ


đã được
được(người ta)
CTHĐ

hạ xuống từ hơm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG


b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải



ĐTHĐ

hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng)

đã hạ xuống từ

=> CÂU BỊ ĐỘNG

Giống Nội dung: cùng miêu tả về việc hạ cánh màn điều treo
nhau ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hơm “hóa vàng”.
Hình thức: là câu bị động
Khác Câu a : có từ được và CTHĐ
nhau
Câu b: khơng có từ được và khơng có CTHĐ


Người ta
CTHĐ


đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vải
ĐTHĐ



xuống từ hơm “hóa vàng”. => CÂU CHỦ ĐỘNG

a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ

đã được
được(người ta)

hạ xuống từ hơm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG

CTHĐ



b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
ĐTHĐ

hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng)

=> CÂU BỊ ĐỘNG

đã hạ xuống từ




Người ta
CTHĐ

đã hạ cánh màn điều


ĐTHĐ

Câu chủ động:
CTHĐ



ĐTHĐ

treo ở bàn thờ ơng vải xuống từ
hơm “hóa vàng”. =>

CÂU CHỦ ĐỘNG

a) Cánh màn điều treo ở bàn thờ
ông vảiĐTHĐ đã được (người ta) hạ
CTHĐ

xuống từ hơm “hóa vàng”.

Câu bị động:C1
ĐTHĐ


được / bị

(CTHĐ)



=> CÂU BỊ ĐỘNG

b) Cánh màn điều treo ở bàn thờ
ơng vảiĐTHĐ đã
hạ xuống từ

hơm“hóa vàng”. => CÂU
BỊ ĐỘNG

CTHĐ



Câu bị động:C2
ĐTHĐ



ĐTHĐ


GHI NHỚ
* Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành


câu bị động:
- CÁCH 1: Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng

của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị /
được vào sau từ, cụm từ ấy.
- CÁCH 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của
hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc
biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành
một bộ phận không bắt buộc trong câu.


Những câu sau đây có phải là câu bị động khơng?
Vì sao?
• Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
• Tay em bị đau.
Hai câu (a) và (b) tuy có dùng được / bị nhưng khơng phải là
câu bị động. Vì chủ ngữ trong hai câu trên khơng có đối tượng hoạt
động tác động vào . Hai câu trên khơng có câu tương ứng.

Khơng phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.


BÀI TẬP 1(SGK). Chuyển câu chủ động dưới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ
XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.



BÀI TẬP 1. Chuyển câu chủ động dưới đây thành hai
câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

a. Một nhà sư vô
danh đã xây dựng
ngôi chùa ấy từ thế
kỉ XIII.

Ngôi chùa ấy được (một
nhà sư vô danh) xây dựng
từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ
XIII.

* Lưu ý: Dấu ngoặc đơn (...) đánh dấu những từ ngữ không bắt
buộc phải có mặt trong câu.


Chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu
bị động- một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị.
Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ được với
câu dùng từ bị có gì khác nhau?
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
Ngôi nhà ấy được người ta phá
đi.

Ngôi nhà ấy bị người ta phá
đi.


=> Tỏ ý hài lòng

=> Tỏ ý tiếc nuối

=> Sự đánh giá tích cực

=> Sự đánh giá tiêu cực


Lưu ý 1:
- Câu bị động có dùng từ được là câu được chuyển đổi theo
hướng tích cực, có lợi cho đối tượng, có hàm ý đánh giá tích
cực về sự việc được nói đến trong câu.
- Câu bị động có dùng từ bị là câu được chuyển đổi theo
hướng tiêu cực, có hại cho đối tượng, có hàm ý đánh giá
tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.

•Lưu ý 2:
Khi dùng câu bị động có chứa từ bị hoặc được cần chú ý
đến sắc thái ý nghĩa khi đặt chúng trong văn cảnh.



Bài 3: Viết đoạn văn ngắn t 4-6 cõu núi về lịng say
mê văn học của em trong đó có s dng câu bị động.

- Gợi ý:
Emdung
rt yờuđoạn

vn hc.
+ Ni
văn Những tác phẩm văn học
được em nâng niu, trân trọng và giữ gìn cẩn thận.
- Sự say mê văn học của em
Chính những câu chuyện, bài thơ hay đã bồi đắp
- Văn
ảnh hưởng
tới đời
sống đó
củalàcon
người
cho
emhọc
nhiều
tình cảm
tốt đẹp:
tình
u. q
+ Hìnhđất
thức:
hương
nước, tình cảm gia đình …Em nghĩ,
con
người
- Đoạn
vănsẽdàikhơng
từ 4-6thể
câucó cuộc sống tinh thn
phong

phỳ
nu văn
chaphải
bao gi
bitnhất
n mt
- Trong
đoạn
có ít
mộttỏc
câu
phm
hc.
bị vn
động
- Phng thc biu đạt : nghị luận


HƯƠNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập sách bài tập.
- Tập chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động.
- Ôn luyện về cụm chủ - vị và soạn bài mới Dùng cụm
chủ - vị để mở rộng câu.


Chúc các em học sinh chăm
ngoan,
học tốt !




×