Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TRÌNH BÀY CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG HTCT THỜI KỲ ĐỔI MỚI. ĐỂ PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI ĐẢNG VIÊN, ANH (CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.58 KB, 18 trang )

Câu hỏi tiểu luận:
“TRÌNH BÀY CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG HTCT THỜI KỲ
ĐỔI MỚI. ĐỂ PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI ĐẢNG VIÊN, ANH
(CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ”

1


MỤC LỤC
Phần
mở
đầu………………………………………………………………………1
I. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ
mới…………………………..3. 1.Yêu cầu đặt ra phải tiến hành xây
dựng hệ thống chính trị thời kỳ mới…………3
2.Q trình hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới…..3
3.Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới……………………….4
II. Liên hệ bản thân
1. Phấn đấu để trở thành Đảng
viên………………………………………………7
2. Liên hệ bản
thân……………………………………………………………….9



LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945, dưới con đường mà
chủ tịch Hờ Chí Minh và Đảng Cợng sản Việt Nam đã lựa chọn, đất


nước ta đã tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa.; một xã hội lý tưởng
mà lãnh đạo là giai cấp công nhân và nhân dân lao đợng đồn kết. Đây là
mợt bước ngoặt lịch sử hết sức to lớn và quan trọng trong tiến trình lịch
sử dân tộc và mở ra một trang sử hào hùng chói lọi cho đất nước Việt
Nam sau gần 100 năm dưới nô lệ thuộc địa. Từ những nhiệm vụ mới
được đặt ra và phải hồn thành, dù gặp khơng ít khó khăn, gian khổ
thậm chí còn khơng biết bao đau thương mất mát nhưng dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân ta đã hồn thành thắng lợi cơng c̣c kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; hoàn thành thắng lợi cuộc
Cách mạng dân tộc dân chủ và thống nhất đất nước, quy lãnh thổ quốc
gia về một mối. Đây là những thắng lợi vô cùng to lớn vĩ đại mà không
phải đảng nào, quốc gia nào cũng có thể làm được. Chúng ta và thế hệ
mai sau không những luôn luôn phải biết ơn về những điều đó mà còn có
quyển tự hào về một sử hào hùng như vậy.
Từ sau năm 1975, đất nước ta lại bước vào một chặng đường mới
những nhiệm vụ mới. Một công cuộc to lớn là xây dựng đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn; quá độ lên CNXH trong cả
nước. Cùng với việc xây dựng đường lối Công nghiệp hóa – Hiện đại
hóa đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và
đường lối đối nội đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức chú
trọng đến việc xây dựng một hệ thống chính trị thống nhất, vững mạnh,
xứng tầm và tồn diện với nhiệm vụ của đất nước.

4


Từ việc thấy rõ được bàn chất, đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ và vị trí
của hệ thống chính trị ở nước ta; đồng thời thấm nhuần quan điểm xây
dựng và phát huy hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị của Đảng.
Nhận thức sâu sắc được rằng việc xây dựng thế thống chính trị khơng

phải là cơng việc riêng của Đảng hay Nhà nước mà cần sự chung tay góp
sức của mỡi cả nhân và tồn xã hợi. Để tăng thêm hiểu biết, nhận thức
về hệ thống chính trị nước ta; những chủ trương đường lối của Đảng
trong việc xây dựng thế thống chính trị XHCN tại Việt Nam thời kỳ đổi
mới và Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Thêm vào đó là đóng
góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyền đường lối chủ trương chính
sách của Đảng về lĩnh vực này.
Với những lý do trên, em lựa chọn đề tài “ Chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị thời kỳ đổi mới của Đảng” làm đề tài nghiên cứu và học
tập. Vì nhận thức và trình đợ bản thân còn có hạn nên mong muốn bài
làm được sâu sắc và đồ sộ như những tác phẩm nghiên cứu khác là
không thể đạt được mà chỉ dừng lại ở một giới hạn phù hợp nhất định.

5


I. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ mới
1.Yêu cầu đặt ra phải tiến hành xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ mới
Trước năm 1986, Đảng ta sử dụng khái niệm hệ thống chun chính vơ
sản nhưng từ tháng 3-1989, tại Hội nghị Trung ương lần 6 khố VI của
Đảng, Đảng ta đã chính thức sử dụng khái niệm hệ thống chính trị để
thay thế. Điều đó cho thấy một sự đổi mới tư duy, nhận thức sâu sắc của
Đảng ta về vấn đề này và là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định đường
lối, chính sách cho phát triển hệ thống này.
2. Q trình hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ
đổi mới
Đảng ta thay đổi tư duy nhận thức về mọi mặt đời sống kinh tế - chính
trị - xã hội của đất nước. Đề ra đường lối đổi mới tồn diện nhằm khắc
phục khủng hoảng tiếp theo cơng cuộc xây dựng đất nước theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa, Đảng ta nhận thức rằng đổi mới là một quá

6


trình lâu dài và phức tạp. Quá trình đó bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước
hết là tư duy kinh tế đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam năm 1991 đã khẳng định :”Tồn bợ tổ chức và hoạt đợng
của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và
từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực
thuộc về nhân dân”. Báo cáo chính trị tại Đại hợi VII (1991) nhấn
mạnh : Thực chất của việc đổi mới và kiện tồn hệ thống chính trị nước
ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của công cuộc đổi mới. Điều đó cho thấy Đảng ta vẫn
đặc biệt quan tâm đến dân chủ và chế độ dân chủ trong công cuộc đổi
mới, không những trong kinh tế - xã hợi mà trong cả đổi mới hệ thống
chính trị nước nhà.
Trong nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu phát
triển đất nước trong giai đoạn mới, Đại hợi Đảng tồn quốc lần thứ IX
nhấn mạnh: “Trong thời kỳ q đợ có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu
sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau
nhưng cơ cấu, vị trí, tính chất của các giai cấp trong xã hội đã có nhiều
thay đổi cũng với những tiến bộ to lớn về kinh tế, xã hội. Mối quan hệ
giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh
trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp
cơng nhân thống nhất với lợi ích tồn dân tợc trong mợt mục tiêu chung :
độc lập dân tốc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội; dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân dựa trên
cơ sở nòng cốt là liên minh cơng nơng và trí thức dưới sự lãnh đạo của

Đảng, kết hợp cho được sự hài hồ lợi ích, phát huy mọi tiềm lực, thế
mạnh của xã hội.
7


Nhận thức về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thì
được đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản
lý,… hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật.
Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống
chính trị và về Mặc trận Tổ quốc Việt Nam. Hai bộ phận này quan trọng
trong hệ thống chính trị Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ quan
trọng của mình dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Như vậy hầu hết những quan điểm, nhận thức mới này đều nhấn
mạnh đến vai trò độc tôn và tối quan trọng của Đảng Cộng sản và vai trò
lãnh đạo của Đảng trong tồn bợ q trình đổi mới hệ thống chính trị ở
nước ta. Đảng giữa vai trò lãnh đạo toàn xã hội, không làm thay đổi Nhà
nước; quan tâm xây dựng Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
chính trị - xã hợi; khơng ngừng nâng cao sức chiến đấu của mình và đối
mới phương thức lãnh đạo đối với hệ thống chính trị.
3. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới :


Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị :

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và tồn xã hợi đã được quy
định rõ trong Hiến pháp. Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính
trị, Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo
hệ thống chính trị, đờng thời là mợt bợ phận của hệ thống ấy. Đảng liên
hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động
trong khuôn khổ cho phép của Hiến pháp và pháp luật”.



Trọng tâm trong đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và
phương thức hoạt động của các bộ phận cấu tạo nên tồn bợ hệ
thống. Trong đổi mới phương thức hoạt đợng của hệ thống chính
trị, vấn đề mấu chốt là đổi mới phương thức hoạt động của Đảng,
8










khắc phục khuynh hướng Đảng bao biện làm thay hoặc buông lỏng
sự lãnh đạo của Đảng.
Nghị quyết Trung ương 5 khoá X về “Tiếp tực đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt đợng của hệ thống chính trị”
nêu rõ các mục tiêu giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo và
hiệu quả lãnh đạo của Đảng; vấn đề mối quan hệ giữa Đảng và
nhân dân… làm cho nước ta phát triển nhanh và bền vững theo
định hướng Xã hội chủ nghĩa. Như vậy Đảng vừa quan tâm, chú
trọng nâng cao năng lực của mình trong lãnh đạo toàn diện, vừa
củng cố và phát huy sự gắn bó mật thiết của Đảng với tồn bợ hệ
thống chính trị.
Đối với việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tồn
bợ hệ thống chính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi

mới và chỉnh đốn Đảng; thực hiện đồng thời với việc đổi mới của
công tác xây dựng Đảng, với đổi mới tổ chức và hoạt đợng của cả
hệ thống chính trị, nân gcao hất lương đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức; thực hiện cùng với quá trình đổi mới, phát triển nền
kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kết hợp việc xây dựng
và hồn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hợi chủ nghĩa có khả năng
đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của q trình Cơng nghiệp
hố - Hiện đại hố và hợi nhập kinh tế quốc tế trong nhưng điều
kiện hoàn cảnh mới. Sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị
với sự lãnh đạo của Đảng là quan trọng.
Kiên định các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động quản lý của
Đảng; thực hiện các nguyên tắc tập trung dân chủ và dân chủ rộng
rãi trong Đảng, trong xã hội; đẩy nhanh việc phân cấp, tăng cường
chế độ trách nhiệm cá nhân nhất là trách nhiệm của người đứng
đầu.
Việc đổi mới này yêu cầu phải đường lối, chính sách chung và phải
kiên định các nguyên tắc, giải quyết tốt các vấn đề phát sinh. Tổng
9




kết kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả hoạt động để đạt được những
kết quả tốt nhất.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa :
 Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền là một khẳng định
đúng đắn và thừa nhận Nhà nước pháp quyền là một tất yếu lịch
sử. Xây dựng Nhà nước pháp quyền là điều cần thiết và là điểu
kiện đảm bảo sự ổn định của chế độ xã hội
 Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật. Phap luật

giữ vị trí tối cao trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hợi và kể cả
hệ thống chính trị.
 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được xây dựng
theo 5 điểm sau :
 Là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực
tḥc về nhân dân.
 Quyền lực của Nhà nứoc là thống nhất, có sự phân chia trách
nhiệm công việc và phối hợp đồng bộ chặt chẽ trong thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
 Nhà nước hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và đảm
bảo Hiến pháp, pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong
xã hội.
 Tôn trọng và đảm bảo các quyền con người, quyền công dân;
nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân;
thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
 Do duy nhất một Đảng lãnh đạo, có sự giám sát của nhân
dân, sự phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên của Mặt trận.
 Một số biện pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hợi chủ
nghĩa :
 Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng hiệu quả của pháp luật
với việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xây dựng và hoàn
thiện cơ chế giám sát kiểm tra vịêc thi hành và thực hiện
pháp luật.
10

















Không ngừng đổi mới và tăng cường hiệu quả hoạt động của
Qốc hội; đẩy mạnh quyền giám sát tối cao.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt đợng
của Chính phủ.
Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững manh,
dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý,..
Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân các cấp; đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm.
Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hợi
trong hệ thống chính trị.
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hợi có vai trò
quan trọng trong việc tập hợp, vận đợng, đồn kết rợng rãi
các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi ích hợp
pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trương, chính sách về
kinh tế, văn hố, xã hợi, an ninh, quốc phòng. Đay là tổ chức
tập hợp các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự
quản, tham gia vào hệ thống chính trị tuỳ theo tính chất, tơn
chỉ, mục đích của mình để bảo về quyền lợi dân chủ nhân

dân.
Nhiệm vụ giáo dục chính trị, tư tưởng, đợng viên và phát huy
tính tích cực xã hợi của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực
hiện nhiệm vụ chính trị; bảo vệ và chăm lo cho lợi ích chính
đáng và hợp pháp của nhân dân; tham gia vào công việc quản
lý của Nhà nước và xã hội; giữ vững ổn định và tăng cường
mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; Tích
cực thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ và đổi mới xã
hội; thực hiện Đảng lãnh đạo, Nhà nước quan lý, nhân dân
làm chủ.

11






Nhà nước ban hành cơ chế, chính sách để Mặt trận và các tổ
chức chính trị - xã hợi thực hiện tốt vai trò giám sát và phản
biện xã hội.
Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh
niên, Ḷt Cơng đồn,…. Quy chế dân chủ ở mọi cấp

II.Liên hệ bản thân
2.1. Phấn đấu để trở thành Đảng viên
Để trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, người vào Đảng phải
có đủ các điều kiện: Động cơ vào Đảng đúng đắn, có giác ngợ chính trị,
thừa nhận và tự nguyện thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng,
nhiệm vụ của đảng viên; hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng và phải

là người ưu tú, được nhân dân tín nhiệm; mỡi đảng viên phải gắn mình
với tổ chức đảng, coi tổ chức đảng là chỡ dựa vững chắc cho mình thực
hiện nhiệm vụ đảng viên.
-Xác định động cơ vào Đảng: Phấn đấu vào Đảng phải xuất phát từ động
cơ trong sáng, với thanh niên lại càng mang ý nghĩa cống hiến, chứ
không phải lợi dụng vào Đảng để làm “bình phong”, làm “chỡ dựa” để
tiến thân. Vào Đảng không phải là để tranh giành quyền lợi, thỏa mãn
tham vọng cá nhân. Phấn đấu vào Đảng như là một nghĩa vụ, một trách
nhiệm để được đóng góp, cống hiến nhiều hơn cho tập thể, cho nhân dân
và rộng hơn là cho quốc gia, dân tộc. Khi nhận thức đúng đắn ta sẽ có
động cơ đúng, có sức mạnh bên trong là động lực hướng dẫn hành động,
thôi thúc ta sống, hoạt động có lý tưởng cao đẹp cho Đảng và cho chính
mình. Giữ vững phẩm chất của một đảng viên, khó khăn sẽ không làm ta
lùi bước, vững vàng trước những thử thách của mặt trái cơ chế thị
trường, trước cám dỗ của tiền bạc, chức quyền.
– Rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng: Bản lĩnh
chính trị thể hiện ở nhận thức đúng đắn, kiên định với mục tiêu, lý tưởng
12


đã lựa chọn, thể hiện khí tiết của người cách mạng đó là “giàu sang
không thể quyến rũ, nghèo khó không thể lay chuyển, uy vũ không thể
khuất phục”. Để thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng, người phấn đấu
vào Đảng cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, trước
khó khăn thử thách không nao núng tinh thần, khơng mờ nhạt phương
hướng chính trị, có thái đợ, chính kiến rõ ràng, kiên định. Đường lối của
Đảng là kết hợp hài hòa giữa 3 lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và
lợi ích cá nhân
- Nâng cao năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao: Đảng viên phải
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Phấn đấu trở thành người sản xuất,

công tác, chiến đấu và học tập giỏi. Để trở thành đảng viên, người đang
phấn đấu vào Đảng phải hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác của mình và
nhiệm vụ của tổ chức đảng, đồn thể giao cho. Chủ tịch Hờ Chí Minh đã
dạy rằng: “Đảng yêu cầu cán bộ và đảng viên chẳng những thạo về
chính trị, mà còn phải giỏi về chuyên môn, không thể lãnh đạo chung
chung”. Muốn vừa thạo về chính trị, vừa giỏi về chun mơn, mỡi đảng
viên phải ra sức “học tập chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối, chính sách
của Đảng, học tập văn hố, kỹ tḥt và nghiệp vụ; khơng ngừng nâng
cao trình đợ chính trị, tư tưởng và năng lực cơng tác của mình”.
- Gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực tham gia hoạt đợng đồn
thể, cơng tác xã hợi: Đảng viên phải giữ vững và phát huy truyền thống
của Đảng, là gắn bó mật thiết máu thịt với nhân dân, trước hết thể hiện
sự gắn bó với quần chúng ở nơi làm việc và nơi cư trú của mình. Muốn
trở thành đảng viên, người phấn đấu vào Đảng phải gắn bó với tập thể,
với nhân dân, với đồng nghiệp, bạn bè trong đơn vị công tác, với bà con
làng xóm, khối phố; tôn trọng, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. Muốn làm cho
quần chúng phấn khởi, tin tưởng, người đảng viên “phải nâng cao tinh
thần phụ trách trước Đảng và trước quần chúng, hết lòng hết sức phục
vụ nhân dân.
13


- Tích cực tham gia xây dựng Đảng ở cơ sở: Tham gia xây dựng tổ chức
Đảng ở cơ sở trong sạch, vững mạnh là trách nhiệm của người phấn đấu
vào Đảng. Tích cực hưởng ứng các phong trào, các hoạt động triển khai
thực hiện chủ trương, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ đề ra với tinh thần
chủ động, sáng tạo, nỗ lực, phấn đấu cao nhất. Góp phần tích cực đưa
những chủ trương, nhiệm vụ đó vào c̣c sống, tạo ra bước phát triển
mới của cơ sở, đơn vị, nhất là về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo,
cải thiện đời sống của người lao động, phát huy quyền làm chủ của nhân

dân, đẩy lùi những biểu hiện tiêu cực. Chủ đợng nắm bắt tình hình thực
tế, nắm bắt tình hình tư tưởng của quần chúng nhân dân, kết quả thực
hiện chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, kịp thời phản ánh, đề
xuất với tổ chức Đảng.
2.2 Liên hệ bản thân
Muốn phấn đấu để trở thành người đồn viên Cợng Sản Hờ Chí Minh,
em tự cảm thấy trước hết phải phấn đấu trở thành người công dân tốt,
sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật; tích cực học tập lao đợng,
tham gia các hoạt đợng xã hợi, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ngồi ra còn
phải tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao trình đợ về mọi mặt, có đủ
khả năng cống hiến và trưởng thành. Tích cực trong lao đợng sản xuất để
làm giầu chính đáng cho bản thân, gia đình và xã hội. Trung thành với
Tổ quốc, sẵn sàng làm và làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Tích cực tham gia các hoạt đợng xã hợi, trước hết là tích cực tham
gia các hoạt đợng do Đoàn tổ chức, phấn đấu để trở thành người Thanh
niên, Thiếu niên gương mẫu về mọi mặt và làm nòng cốt trong các
phong trào đồn thanh niên. Đờng thời mỡi đồn viên khơng ngừng học
tập, tu dưỡng, rèn luyện theo các nợi dung của chương trình rèn luyện
đồn viên trong thời kỳ mới với 5 tiêu chí rèn luyện và 10 tiêu chí hành
đợng cụ thể sau:
5 tiêu chí rèn luyện bao gồm:
14


- Giàu lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đồn kết, thân ái, vì cợng đờng.
- Sống văn hóa, tuân thủ pháp luật.
- Giàu tri thức, có sức khỏe, kỹ năng.
- Tự tin, bản lĩnh trong hội nhập.
10 tiêu chí hành động bao gồm:

- Sẵn sàng giới thiệu về lịch sử, truyền thống của quê hương, đất nước
Việt Nam đối với bạn bè trong và ngoài nước.
- Sẵn sàng đảm nhận những việc khó, việc mới.
- Sẵn sàng giúp đỡ người già, trẻ em, người có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn.
- Xung kích xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh, phòng chống tệ
nạn xã hội.
- Xung kích bảo vệ mơi trường sinh thái.
- Thường xun chấp hành pháp luật.
- Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết trình đợ chun mơn.
- Thường xun vận đợng thanh, thiếu nhi tham gia hoạt đợng Đồn,
Hợi, Đợi, giới thiệu được thanh niên vào Đoàn
KẾT LUẬN
Bài tiểu luận trên đây còn nhiều hạn chế do nhận thức có hạn tuy nhiên
cũng đã nhấn mạnh đựơc một số vấn đề chung về hệ thống chính trị Vịêt
Nam, đặc biệt có tìm hiểu sâu sắc về mục tiêu, quan điểm và chủ trương
xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới nhằm góp phần
quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ
nghĩa xã hợi ở nước ta.
Với vai trò, vị trí là thanh niên, một lực lượng trẻ và là tương lai của đất
nước, lực lượng sinh viên cần nhận thức đầy đủ trách nhiệm, góp phần
vào việc xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam. Tham gia tích cực vào
các c̣c vận động lớn của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các
15


đoàn thể. Thực hiện nghiêm chỉnh và góp phần tuyên truyền đường lối
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Tích cực tham gia và thực
hiện quy chế dân chủ cơ sở, hăng hái đi đầu trong mọi lĩnh vực học tập,
nghiên cứu và công tác. Trực tiếp xây dựng tổ chức Đoàn và phong trào

Đoàn để góp phần vào việc xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam ngày
càng vững

16


Tài liệu tham khảo

1./ Tài liệu trang tin điện tử
tusach.thuvienkhoahoc.com
www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn
www.hanhchinhvn.com
www.tapchicongsan.org.vn
2./ T ài liệu sách báo

Giáo trình lịch sử Đảng cợng sản Việt Nam/ Chủ biên: PGS,
NGND.Lê Mậu Hãn - PGS,TS.Trình Mưu - GS,TS. Mạch Quang Thắng.
2008.
. Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam/ Chủ
biên: Đinh Xuân Lý, Nguyễn Đăng Quang. 2009.
. Giáo trình Tư tưởng Hờ Chí Minh. 2008.
. Hỏi-Đáp mơn Lịch sử Đảng cợng sản Việt Nam. 2006
17


. Giáo trình Triết học Mac-Lênin. 2006
. Tài liệu học tập chính trị về Đảng cợng sản Việt Nam.

18




×