Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt trong môn bóng chuyền cho sinh viên chuyên ngành gdtc trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.13 KB, 42 trang )

tr-ờng Đại học Vinh
khoa giáo dục thể chất

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt trong
môn bóng chuyền cho sinh viên chuyên ngành
GDTC - Tr-ờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành: S- phạm giáo dục thể chất

Ng-ời h-ớng dẫn: GVC - THS. Lê Mạnh Hồng
Ng-ời thực hiƯn :
Líp
:

Ngun §øc Hïng
45A - GDTC

Vinh, 2008


tr-ờng Đại học Vinh
khoa giáo dục thể chất

Nguyễn Đức Hùng

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt trong
môn bóng chuyền cho sinh viên chuyên ngành
GDTC - Tr-ờng Đại học Vinh



Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành: S- phạm giáo dơc thĨ chÊt

Vinh, 2008

1


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVC. ThS. Lê Mạnh Hồng,
ng-ời h-ớng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối
khóa này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục thể
chất - Tr-ờng Đại học Vinh, cùng các bạn sinh viên K45 - GDTC đà tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp đÃ
động viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu,
thu thập xử lý số liệu của đề tài.
Dù đà cố gắng hết sức mình nh-ng điều kiện về thời gian cũng nhtrình độ còn hạn chế, đề tài mới chỉ b-ớc đầu nghiên cứu trong phạm vi
hẹp, nên sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong đ-ợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2008
Ng-ời thực hiện

Nguyễn Đức Hùng

2



Danh mục các ký hiệu viết tắt trong luận văn

GDTC

:

Giáo dục thể chất

NXB

:

Nhà xuất bản

TDTT

:

Thể dục thể thao

XHCN

:

XÃ hội chủ nghĩa

TW


:

Trung -ơng

GDĐT

:

Giáo dục đào tạo

Mục lục
Trang
Danh mục các chữ viết t¾t

3


Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1
Ch-ơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ............................................... 3
1. Các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về GDTC trong tr-ờng học ........... 3
2. Đặc điểm gi¶i phÉu sinh lý løa ti 19 -22 ............................................. 4
3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 19 - 22 ............................................................. 6
4. Đặc điểm của môn bóng chuyền và tác dụng của kĩ thuật phát bóng cao
tay tr-ớc mặt ................................................................................................ 7
Ch-ơng 2: đối t-ợng và nhiệm vụ, ph-ơng pháp nghiên cứu ...................... 8
2.1 Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................ 8
2.2. Nhiệm vụ nghiªn cøu .......................................................................... 8
2.2.1. NhiƯm vơ 1 ....................................................................................... 8

2.2.2. NhiƯm vụ 2 ....................................................................................... 8
2.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 8
2.4. Tỉ chøc nghiªn cøu ........................................................................... 11
2.4.1 Thêi gian nghiªn cøu ...................................................................... 11
2.4.2 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 11
Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận ................................................ 12
3.1. Giải quyết nhiƯm vơ 1 ....................................................................... 12
3.1.1. C¬ së khoa häc cđa ph-ơng pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật
phát bóng cao tay tr-ớc mặt ...................................................................... 12
3.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................ 18
3.2. Gi¶i qut nhiƯm vơ 2 ....................................................................... 22
KÕt ln ........................................................................................................ 28
Kiến nghị ....................................................................................................... 29
Tài liệu tham khảo
Danh mục các bảng trong luận văn

4


Thứ tự

Tên bảng

Trang

Bảng 1

Kế hoạch và tiến trình tập luyện

20


Bảng 2

Kết quả phỏng vấn về các bài tập nhằm nâng cao hiệu

21

quả kĩ thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt
Bảng 3

Các test đ-ợc lựa chọn

22

Bảng 4

Kết quả kiểm tra tr-ớc thực nghiệm

22

Bảng 5

Kết quả sau thực nghiệm

24

Danh mục các biểu đồ trong luận văn
Tên biểu đồ

Thứ tự


So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong phát
Biểu đồ 1

bóng cố định
So sánh mức độ khă năng nâng cao thành tích trong phát

Biểu đồ 2

bóng ở cự li ngắn vào t-ờng
So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong phát

Biểu đồ 3

bóng cuối sân
So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong phát

Biểu đồ 4

bóng trúng ®Ých

5

Trang
25
26
26
27



Đặt vấn đề
Nghị quyết TW4 khoá VII đà đ-a ra Đổi mới công tác giáo dục và
đào tạo nhằm mục tiêu giáo dục nhân cách và tăng c-ờng thể chất cho những
ng-ời chủ nhân của đất n-ớc, những tri thức lao động trẻ phát triển về trí tuệ,
c-ờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức .
Thực hiện chủ tr-ơng đổi mới ph-ơng pháp dạy học của bộ GD - ĐT và
thực hiện Nghị quyết 240 DU Tr-ờng Đại học Vinh, khoa GDTC, bộ môn
bóng chuyền. ĐÃ có nhiều chuyển biến trong đổi mới ph-ơng pháp dạy học,
nâng cao chất l-ợng dạy học nói chung và môn bóng chuyền nói riêng nhằm
đáp ứng đ-ợc nhu cầu thực tiễn của xà hội.
Đổi mới ph-ơng pháp dạy học là một trong các nội dung đ-ợc các cấp
các nghành quan tâm nhằm đ-a ng-ời học lên vị trí chủ đạo. Tạo cho ng-ời
học tính tự giác trong häc tËp cịng nh- trong lun tËp ®Ĩ cã kiến thức phù
hợp với yêu cầu xà hội.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các môn thể thao nh-: Bóng đá,
cầu lông, bóng bàn, điền kinh thì bóng chuyền cũng phát triển mạnh mẽ từ
phong trào cơ sở đến cấp quốc gia. Nhất là ở các tr-ờng học chuyên nghiệp,
đại học, cao đẳng môn bóng chuyền phát triển nhanh và mạnh. Góp phần
cho học sinh, sinh viên về đạo đức ý chí, thẩm mỹ, tính trung thực, lòng dũng
cảm và tinh thần đoàn kết trong tập thể.
Bóng chuyền đ-ợc nhiều ng-ời -a thích và tập luyện không chỉ vì nó là
môn dễ tập, trang bị kiến thức đơn giản, mà còn do bóng chuyền là môn thể
thao giàu tính cảm xúc, thông minh sáng tạo, đầy sự hứng thú, sôi nổi, nhịp độ
trận đấu cao, thời gian kéo dài,sự căng thẳng trong thi đấu đối kháng, tình
huống trên sân thay đổi liên tục, hấp dẫn.
Trong môn bóng chuyền để có thể đạt đ-ợc những điểm cần thiết để
giành thắng lợi thì ng-ời chơi cần có những miếng đánh hiệu quả nh-: đập
bóng ở vị trí số 4, số 2, số 3, lao ngắn, lao dài nh-ng đầu tiên là quả phát

6



bóng, đây là miếng đánh phủ đầu có thể ghi điểm trực tiếp hoặc gián tiếp bằng
cách gây khó khăn cho đối ph-ơng, phá vỡ chiến thuật của đối ph-ơngtừ ®ã
triÓn khai chiÕn thuËt ®Ó ghi ®iÓm.
Qua thùc tÕ tËp lun víi líp bãng chun líp 45A, mét thùc tÕ cho
thấy là hiệu quả của những quả phát bóng của họ ch-a thực cao, ch-a gây
đ-ợc nhiều khó khăn cho đối ph-ơng.
Qua những lý do và thực tiễn đà dẫn dắt tôi chọn đề tài: Nghiên cứu
lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao
tay tr-ớc mặt trong môn bóng chuyền cho sinh viên chuyên nghành GDTC
Tr-ờng Đại học Vinh .
Mục tiêu:
1. Lựa chọn đ-ợc một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát
bóng cao tay tr-ớc măt cho sinh viên chuyên ngành Tr-ờng Đại học Vinh
2. Đánh giá đ-ợc hiệu quả của một số bài tập đà lựa chän.

7


Ch-ơng 1:
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về GDTC trong tr-ờng học
Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu, là một bộ
phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đảng và nhà n-ớc ta rất
quan tâm về vấn đề GDTC trong các tr-ờng học thể hiện qua các chỉ thị văn
bản, hiến pháp qua từng giai đoạn cách mạng:
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06 năm 1991 đà khẳng
định: Công tác thể dục thể thao cần coi trọng nâng cao Gi¸o dơc thĨ chÊt
trong tr-êng häc” .

Gi¸o dơc thĨ chất là nội dung bắt buộc trong hiến pháp n-ớc cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 có ghi: Việc dạy và học
thể dục thể thao tr-ờng học là bắt buộc .
Chỉ thị 133/TTG ngày 07/ 03/ 1995 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ x©y
dùng và quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao và Giáo dục thể chất
trong truờng học đà ghi rõ: Bộ Giáo dục và Đào tạo cần coi trọng việc Giáo
dục thể chất trong truờng học, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học
sinh các cấp, có quy chế bắt buộc đối với các tr-ờng.
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đÃ
khẳng định: "Giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực
sự trở thành quốc sách hàng đầu . Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo
dục thể chất con ng-ời " Muốn xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, văn minh
không những chỉ có phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống, mà
còn có con ng-ời c-ờng tráng về thể chất, chăm lo thể chất cho con ng-ời là
trách nhiệm của toàn xà hội và các cấp đoàn thể .

8


Chỉ thị 112/ CT ngày 09/ 05/ 1999 của HĐBT về công tác thể dục thể
thao trong những năm tr-ớc mắt có ghi:.. Đối với học sinh, sinh viên tr-ớc
hết phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục thể thao .
Nghị quyết Trung -ơng 2 khoá VIII có ghi "Giáo dục thể chất trong
các nhà tr-ờng là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục, đào tạo, đồng
thời là một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri
thức mới có năng lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với các điều kiện phức
tạp và lao động cao. Đó là lớp ng-ời phát triển cao về trÝ t, c-êng tr¸ng vỊ
thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến l-ợc
này thể hiện rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của con
ng-ời lao động mới trong nỊn kinh tÕ tri thøc, nh»m phơc vơ c«ng cuộc công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc".
2. Đặc điểm gi¶i phÈu sinh lý cđa løa ti 19 - 22
ë lứa tuổi sinh viên cơ thể phát triển gần nh- hoàn thiện, nhất là chiều
cao. Bộ máy vận động đang phát triển ở mức cao cho phép hoàn thiện cơ thể
bằng vận động, lao động chân tay, đặc biệt là hoạt động thể dục thể thao. Sự
hoàn thiện các chức năng vận động đ-ợc thể hiện qua các đặc điểm sinh lý
của lứa tuổi trong hoạt động vận động. Quá trình phát triển của cơ thể theo lứa
tuổi và các đặc điểm sinh lý cơ bản theo lứa tuổi, có những đặc điểm sinh lý
cơ bản phát triển không đồng đều xen kẻ thời kì phát triển nhanh và phát triển
t-ơng đối chậm và ổn định. Qúa trình phát triển của cơ thể không đồng thời,
có cơ quan phát triển sớm, có cơ quan phát triển muộn. Lứa tuổi sinh viên
chiều cao có chững lại, trong khi cơ, x-ơng còn phát triển muộn hơn nhiều.
Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ quan ở lứa tuổi sinh viên đựoc
biểu hiện qua các mặt sau đây:
Hệ thần kinh đ-ợc hình thành và phát triển cao, trong đó sự phát triển
cao về ngôn ngữ, t- duy và các kĩ xảo vận ®éng trong ho¹t ®éng thĨ thao cã ý
nghÜa quan träng. ở lứa tuổi này khả năng hoạt động của nÃo rÊt cao, thĨ hiƯn

9


qua khả năng giao tiếp, t- duy nhận thức phong phú, làm cho sức mạnh và độ
linh hoạt của quá trình thần kinh đạt mức độ cao nhất.
Qúa trình trao đổi chất và năng l-ợng ở lứa tuổi sinh viên, cơ thể đang
tuổi sung sức phát triển, rất cần nhiều đạm, mỡ, đ-ờng, n-ớc và khoáng chất.
Tập luyện thể dục thể thao tăng nhu cầu về đạm, đẩy mạnh quá trình đồng
hóa, dị hóa, giữ đ-ợc ổn định hàmg l-ợng mỡ và đ-ờng cho cơ thể.
Sự phát triển của bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của x-ơng
về chiều dài cũng nh- bề dày và biến đổi thành phần hóa học của x-ơng.
Thành phần quan trọng của bộ máy vận động là hệ cơ. Sự phát triển của cơ

phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của x-ơng. Lứa tuổi sinh viên có
khối l-ợng cơ tăng dần để đáp ứng hoạt động thể lực. Qúa trình hình thành và
phát triển các tố chất thể lực có quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kĩ
năng, kĩ xảo vận động và mức độ phát triển các cơ quan trong cơ thể. Hoạt
động thể lực ở lứa tuổi sinh viên diễn ra một cách thuận lợi so với lứa tuổi
khác. Tập luyện thể dục thể thao thúc đẩy quá trình phát triển nhanh các tố
chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo.
Đặc điểm tâm - sinh lý đ-ợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ
quá trình tập luyện và huấn lun thĨ dơc thĨ thao cho sinh viªn. Trong tËp
lun cần chú ý đến l-ợng vận động trong tập luyện và thi đấu cho phù hợp
với đặc điểm tâm - sinh lý sinh viên. L-ợng vận động cực đại đảm bảo các
phản ứng thích nghi cần thiết cho sự phát triển thể chất. Ngựợc lại l-ợng vận
động quá sức có thể làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể, dẫn đến hiện
t-ợng rối loạn sinh lý. Việc tập luyện thể dục thể thao không nên nóng vội, rút
ngắn giai đoạn. Tập luyện không phù hợp có thể gây nên hậu quả xấu, vì vậy
các bài tập phải phù hợp, l-ợng vận động tối -u phải đ-ợc -u tiên sử dụng
trong quá trình giáo dục thể chất. Khă năng vận động của sinh viên cũng phải
tuân theo đặc điểm lứa tuổi. Trong tập luyện phải phòng ngừa chấn th-ơng,
đảm bảo hết khả năng dự trữ chức năng của cơ thÓ.

10


3. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi 19 - 22
ở giai đoạn lứa tuổi sinh viên là giai đoạn giữa của lứa tuổi thanh xuân,
họ đang ngồi trên ghế nhà tr-ờng, chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho bản
thân.
Sự phát triển về trí tuệ mang tính nhạy bén. T- duy của sinh viên trở
nên sâu sắc và khái quát hóa. T- duy trừu t-ợng hóa phát triển cao, ngôn ngữ
của sinh viên gắn liền với t- duy, trí nhớ có chất l-ợng, thiên về nhớ có ý

nghĩa, không máy móc. Họ sáng tạo, khoáng đạt, nh-ng gắn liền với hiện
thực. Đó cũng là cơ sở cho hoạt động sáng tạo của sinh viên.
Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên đ-ợc phát triển hoàn chỉnh, cơ
bản. Họ đà hình thành hệ thống quan điểm về xà hội, tự nhiên, về các nguyên
tắc, quy tắc c- xử. Do sự giáo dục của nhà tr-ờng sinh viên đà hình thành thế
giới quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. Từ đó tạo
thành niềm tin, ph-ơng h-ớng cho sinh viên trong cuộc sống.
Đời sống tình cảm của sinh viên phong phú và sâu sắc, tình cảm của họ
rộng lớn hơn và có cơ sở lý trí vững chắc. Họ rất nhạy cảm về đạo đức, phát
hiện nhanh sự dối trá, bất công và ng-ợc lại với sự công bằng và trung thực.
Tính độc lập là nét đặc tr-ng là nét đặc tr-ng tiêu biểu của lớp trẻ nói
chung. Tính độc lập đó đ-ợc biểu hiện ở sự tìm hiểu, đào sâu và giải quyết
mọi vấn đề theo kiến thức riêng của mình. Họ còn biết kiềm chế và tự kiểm tra
mình nột cách chặt chẽ, tự đặt ngang hàng với ng-ời lớn hơn, th-ờng tỏ ra chủ
động sáng tạo trong mọi việc.
Tính quả cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên, nó gắn liền với tính
độc lập, nhờ đó sinh viên có thái độ dứt khoát trong hành động, tăng c-ờng nỗ
lực ý chí v-ợt qua mọi khó khăn trong b-ớc đ-ờng đi lên của m×nh.

11


4. Đặc diểm của môn bóng chuyền và tác dụng của kĩ thuật phát
bóng cao tay tr-ớc mặt
Bóng chuyền là môn thể thao mà khi hạot động chủ yếu dùng cẳng tay
và bàn tay trực tiếp đánh vào bóng. Hoạt động bóng chuyền là hoạt động
không có chu kì, trong thi đấu th-ờng xuyên có những tình huống khác nhau
xảy ra và diễn biến liên tục. Vị trí thi đấu của VĐV luôn luôn thay đổi trên
sân sau mỗi lần tranh giành quyền phát bóng và vị trí đối thủ luân chuyển theo
chiều kim đồng hồ. Do vậy đòi hỏi mối đấu thủ phải có thể lực tốt, trình độ kĩ

chiến thuật toàn diện. Biết vận dụng những t- thế kĩ thuật khác nhau nh- vậy
mới có khả năng hàon thành chức năng nhiệm vụ ở bất kì vị trí nào trên sân.
Trong môn bóng chuyền kĩ chiến thuật luôn luôn thay đổi biến hóa đa
dạng nh-ng vẫn mang tính chất liên hoàn, nhịp điệu, có tính hấp dẫn, sôi nổi,
sinh động. Điều kiện thiết bị đơn giản, thi đấu hấp dẫn dễ phổ cập, đ-ợc quần
chúng -a thích tập luyện. Thi đấu bóng chuyền có tính chất đối kháng cao,
nhất là ở khâu đập bóng và chắn bóng.
Tập luyện môn bóng chuyền không những nâng cao sức khỏe mà còn
có tác dụng rất lớn trong việc xây dựng tính tập thể, tính kỉ luật cao, đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau, giáo dục tính kiên trì bền bỉ, ý chí kiên c-ờng, dũng cảm
cho ng-ời tập.
Phát bóng là kĩ thuật sử dụng cánh tay và bàn tay kết hợp với lực toàn
thân để đánh bóng đi. Điểm tiếp xúc bóng chủ yếu là các ngón tay, chai tay.
Qủa phát bóng là khâu mở đầu cho một hiệp đấu, một trận đấu hay một pha
bóng. Đây là quả tấn công đầu tiên sang phần sân đối ph-ơng, nhằm gây khó
khăn cho đối ph-ơng, tạo điều kiện thuận lợi để ghi những điểm quan trọng để
giành thắng lợi.

12


Ch-ơng 2:
Đối t-ợng nhiệm vụ và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Nam sinh viên chuyên nghành GDTC khoá 45 học tự chọn bóng chuyền
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.2.1 Nhiệm vụ 1
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn các bài tập
nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện kỹ thuật phát bóng cho sinh viên
chuyên nghành GDTC Tr-ờng Đại học Vinh.

2.2.2 Nhiệm vụ 2
Đánh giá hiệu quả của các bài tập đà lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện kỹ thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt cho sinh viên chuyên nghành
Tr-ờng Đại học Vinh.
2.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết 2 nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi đà sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
2.3.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu
Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là một ph-ơng pháp nghiên
cứu khoa học rộng rÃi trong các công trình nghiên cứu về lý luận và thực hành
ph-ơng pháp trong TDTT. Mục đích của ph-ơng pháp nhằm thu thập tài liệu,
tổng hợp các nguồn thông tin hiện có trong và ngoài n-ớc đà đ-ợc công nhận
trên sách báo và tạp chí. Giúp cho việc nhìn rõ tổng thể trong khi nghiên cứu,
đồng thời cũng là chỗ dựa về mặt lý luận và thực tiễn để nghiên cứu đề tài
này.
2.3.2 Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Ph-ơng pháp quan sát s- phạm là ph-ơg pháp nghiên cứu khoa học mà
ng-ời nghiên cứu tiếp cận trực tiếp với thực tế khách quan (với đối t-ợng thực
nghiệm, đối t-ợng nghiên cứu).

13


Trong nghiên cứu khoa học quan sát s- phạm đ-ợc thực hiện ở 2 nhóm
chính:
- Quan sát s- phạm trực tiếp: Nhà nghiên cứu tiếp cận hiện t-ợng bằng
giác quan của mình.
- Quan sát s- phạm gián tiếp: Nhà nghiên cứu tiếp cận thông qua
ph-ơng tiện kỹ thuật (quay phim, chụp ảnh).
- Đối với đề tài này chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp quan sát s- phạm

để tiếp thu các số liệu giúp cho việc đánh giá kết quả.
2.3.3 Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Đây là ph-ơng pháp để thu thập thông tin cần thiết có tính xác thực với
thực tiễn tập luyện, bằng cách hỏi trực tiếp giữa nhà nghiên cứu với các cá
nhân, các thầy cô giáo có tính chuyên môn về các vấn đề nhà nghiên cứu quan
tâm. Thông qua hình thức này giúp nhà nghiên cứu có thêm độ tin cậy và lựa
chọn các bài tập nhằm nâng cao hiêu quả thực hiện kỹ thuật phát bóng cao tay
tr-ớc mặt cho sinh viên chuyên ngành Tr-ờng Đại học Vinh.
2.3.4 Ph-ơng pháp phỏng vấn
Để có những cơ sở thực tiển, chính xác khách quan hơn, trong ph-ơng
pháp nay chúng tôi đà sử dụng để tìm hiểu nghiên cứu thu nhận thông tin qua
hỏi trả lời giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan
tâm.
Về hình thức phỏng vấn chúng tôi tiến hành hai ph-ơng pháp:
- Phỏng vấn trực tiếp.
- Phỏng vấn gián tiếp.
2.3.5 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm
Với mục tiêu của đề tài này, chúng tôi đà đà dùng ph-ơng pháp thực
nghiệm s- phạm nhằm kiểm định tính khoa học, tính thực tiễn và tính hệ
thống bài tập đ-ợc đ-a ra trên cơ sở nền tảng của lý luận để làm sáng tỏ hiệu
quả của bài tập đ-ợc thực nghiÖm.

14


Để thực hiện đ-ợc ph-ơng pháp này, tôi đà phân nhóm đối t-ợng một
cách ngẫu nhiên thành nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau đó cho thực
hiện theo 2 giáo án khác nhau:
- Nhóm thực nghiệm đ-ợc tạp luyện theo hệ thống các bài tập nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật phát bóng (do chúng tôi soạn thảo).

- Nhóm đối t-ợng tập luyện theo hệ thống bài tập thông th-ờng.
Điều kiện thực hiện ph-ơng pháp:
+ Điều kiện và thời gian thực hiện
+ Đảm bảo đồng nhất lứa tuổi hình thức, chức năng trìmh độ kỹ thuật,
văn hoá đặc biệt là thể lực.
2.3.6 Ph-ơng pháp toán học thống kê
Các số liệu thu thập đ-ợc kể cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
cũng nh- việc kiểm chứng kết quả lựa chọn các nguyên tắc xây dựng bài tập.
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp toán học thống kê để đánh giá chính xác số
liệu liên quan. Từ đó kiểm chứng lại và đ-a ra kết luận tránh đ-ợc tính chủ
quan trong quá trình nghiên cứu và làm tăng thêm độ tin cậy cho quá trình
nghiên cứu.
Các công thức đ-ợc sử dụng để tính bao gồm:

x

* Tính số trung bình thống kê:

X

* Tính số ph-ơng sai: (với n < 30)



* §é lÖch chuÈn:

   x2

2


n

 (x  X )


T

* So sánh 2 số liệu trung bình:

i

i

n 1

XA XB

A2
nA

15



 B2
nB

2



2.4. Tỉ chøc nghiªn cøu
2.4.1 Thêi gian nghiªn cøu
- Tõ tháng 9 đến tháng 10/2007

Viết đề c-ơng và thu thập số liệu

- Từ tháng 11/2007 đến tháng 1/2008 Giải quyết nhiệm vụ 1
- Từ tháng 2 đến tháng 3/2008

Giải quyết nhiệm vụ 2

- Từ tháng 3 đến tháng 5/2008

Hoàn thành nghiệm thu đề tài

2.4.2. Địa điểm nghiên cứu
Sân tập bóng chuyền Tr-ờng Đại học Vinh

16


Ch-ơng 3:
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1 Giải quyết nhiệm vụ 1
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng
cao tay tr-ớc mặt cho sinh viên chuyên nghành GDTC Tr-ờng Đại Học Vinh.
Ta phải lựa chọn những bài tập dựa trên căn cứ về lý luận, thực tiễn, nghiên
cứu về cơ sở sinh lý học của ph-ơng pháp nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ
thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt.
Nghiên cứu cơ sở lý luận về các đặc điểm tâm sinh lý của đối t-ợng là

nam sinh viên.
3.1.1 Cơ sở khoa học của ph-ơng pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật
phát bóng cao tay tr-ớc mặt
Nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt là nhằm nâng
cao tốc độ, quỹ đạo bay của bóng gây khó khăn cho đối ph-ơng tạo điều kiện
thuận lợi để ghi điểm.
Để nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay tr-ớc mặt đòi hỏi vận
động viên phải có thể lực, có sức bền chuyên môn tốt thì mới có thể duy trì
khả năng phát bóng trong suốt cả trận đấu.
Vậy sức bền chuyên môn trong môn bóng chuyền chính là sức bền tốc
độ, sức bền bật và sức bền thi đấu, sức bền có trong bài tập sức mạnh nh- phát
bóng, đập bóng gọi là sức bền mạnh.
Qua nghiên cứu giải phẫu sinh lý đà chỉ ra, sự chuyển hoá sức bền có
xảy ra hay không, phụ thuộc vào cơ chế cung cấp năng l-ợng, tố chất vận
dụng tác dụng t-ơng hỗ với kỹ năng, kỹ xảo.
Sức bền bật là đặc tr-ng trong các hoạt động của môn bóng chuyền,
trong đó sức bền mạnh là cơ sở chính. Và quan trọng cũng phải kể đến sức
bền tâm lý, sức bền hệ thần kinh, đó là khả năng duy trì ổn định về mặt tâm
lý, thần kinh trong thời gian căng thẳng kÐo dµi.

17


Bóng chuyền là môn thể thao có cấu trúc đa dạng, là hoạt động tập thể
có tính đối kháng cao, hoạt động với c-ờng độ lớn, căng thẳng vì vậy nâng cao
năng lực -u khí, bằng các bài tập có chu kỳ là rất cần thiết, có nh- vậy mới có
thể đảm bảo đ-ợc khả năng hồi phục nhanh chóng, những lúc không phải
hoạt động ở c-ờng độ cao (nh- khi xuống hàng thủ).
Nh- vậy sức bền chuyên môn trong môn bóng chuyền phụ thuộc vào cả
sức bền -u khí và sức bền yếm khí.

+ Sức bền -a khí:
Là khả năng tạo nguồn năng l-ợng cho hoạt động cơ bắp, thông qua
quá trình ô xi hoá các hợp chất giàu năng l-ợng trong cơ thể. Để phát triển sức
bền -u khí phải nâng cao khả năng hấp thụ ôxy tối đa, làm cho hệ tuần hoàn
và hệ hô hấp nhanh đạt đ-ợc mức hoạt động với hiệu suất cao.
Để giải quyết yếu tố trên, theo nguyên tắc chung của ph-ơng pháp
luyện tập nâng cao khả năng -u khí, là sử dụng các bài tập trong đó, hiệu suất
hô hấp và tuần hoàn đạt tới mức tối đa và duy trì mức hấp thụ ôxy cao trong
thời gian dài, đ-ơng nhiên đó là những bài tập có sự tham gia của nhiều nhóm
cơ và có tốc độ gần tới hạn.
+ Sức bền yếm khí:
Là khả năng tạo nguồn năng l-ợng cho hoạt động cơ bắp thông qua quá
trình phân giải ATP và CP.
Do sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi nhiều yếu tố, nên để
phát triển sức bền phải giải quyết hàng loạt yếu tố nhằm hoàn thiện nâng cao
hiệu quả thực hiện kỹ thuật ném bóng cao tay tr-ớc mặt.
Trong những nhân tố ảnh h-ởng tới hiƯu qu¶ thùc hiƯn kü tht nÐm
bãng cao tay tr-íc mặt phải kể đến:
* Kỹ thuật thể thao hợp lý để đảm bảo hiệu quả, đồng thời tiết kiệm
đ-ợc năng l-ợng vận động. Năng l-ợng duy trì trạng thái h-ng phấn của trung
khu thần kinh trong thời gian dài.

18


* Khả năng hoạt động của các hệ tuần hoàn, hô hấp tính tiết kiệm của
quá trình trao đổi chất. Cơ thể có nguồn năng l-ợng mới.
Sự phối hợp hài hòa giữa các chức năng sinh lý khả năng chịu đựng và
chống lại các chức năng sinh lý.
Nâng cao sức bền chuyên môn trong bóng chuyền, thực chất cũng là

quá trình làm cho cơ thể thích nghi dần với l-ợng vận động ngày càng lớn. Vì
vậy trong tập luyện đặc biệt đối với giáo viên, phải đ-a l-ợng vận động một
cách kiên trì có hệ thống, tránh nôn nóng đốt cháy giai đoạn.
Đồng thời không chỉ chú trọng tới phát triển sức bền chung và sức bền
chuyên môn trong giảng dạy và huấn luyện, mà cần phải coi trọng việc xử lý
các yếu tố của l-ợng vận động.
L-ợng vận động có 5 yếu tố:
- Là c-ờng độ, tốc độ.
- Là mật độ thời gian nghỉ giữa.
- Tính chất nghỉ là tích cực hay tiêu cực.
- Số lần lặp lại.
- Độ dài bài tập.
Để phát triển sức bền chung thì ng-ời ta th-ờng chú ý nâng cao số lần,
cự ly dài và độ dày. Khi phát triển sức bền chuyên môn ng-ời ta còn chú ý
nâng cao thêm c-ờng độ bài tạp, tức tốc độ thực hiện bài tập.
Nghiên cứu về nội dung và ph-ơng pháp phát bóng cao tay tr-ớc mặt,
chúng ta phải xem xét đối t-ợng cụ thể, mà đối t-ợng nghiên cứu trong đề tài
này là nam sinh viên ở lứa tuổi thanh niên.
- Về mặt tâm lý:
Việc hình thành thế giới quan đà phát triển hoàn chỉnh. Có đời sống
tình cảm phong phú và có tính độc lập tự chủ cao, đó là đặc tr-ng tiêu biểu
của thanh niên, có biểu hiện của sự tìm hiểu sâu sắc, đào sâu suy nghĩ. Nói
chung sự phát triển tâm lý đi đến hoàn thiện, tất nhiên khi đà tr-ởng thành,
năng lực tâm lý có vững vàng ổn định hơn,nh-ng vẫn chịu ảnh h-ởng của một

19


số điều kiện khách quan. Vì vậy, khi tiến hành giáo dục TDTT cho lứa tuổi
này, giáo viên, huấn luyện viên cần có sự giám sát định h-ớng, để ng-ời học

đảm bảo hoàn thiện nhiệm vụ bài tập, ngoài ra cần có sự cọ xát, thi đấu có sự
thay đổi điều kiện bên ngoài tránh tình trạng choáng ngợp, lúng túng khi có sự
khác biệt, ví dụ về sân bÃi dụng cụ, khán giả. Và lúc nào cũng tạo định h-ớng,
động cơ tập luyện tốt để nâng cao hiệu quả học tập.
- Về mặt giải phẫu sinh lý:
ở lứa tuổi này các chức năng sinh lý đà đ-ợc phát triển mạnhvà đi đến
hoàn thiện ổn định. Bộ máy vận động phát triển ở mức độ cao, cho phép tiếp
tục phát triển cơ thể ở lứa tuổi này, và đặc điểm sinh lý cơ bản là phát triển
không đòng đều, xen kẽ với các thời kỳ phát triển nhanh và phát triển t-ơng
đối chậm và ổn định, ví dụ ở chiền cao có chửng lại và gần nh- hoàn chỉnh,
thì cơ x-ơng còn phát triển muộn hơn rất nhiều .
Để xác định sự phát triển của đối t-ợng thanh niên, cần xác định theo
mức độ phát tiển thể lực, chức năng phát triển nội tiết để xác định mức độ
tr-ởng thành của cơ thể.
* Đối với hệ thần kinh:
Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ quan của lứa tuổi sinh viên đ-ợc
thể hiện qua hệ thần kinh, các biểu hiện cơ bản của hoạt động thấn kinh cao
cấp đ-ợc hình thành và phát triển cao ở lứa tuổi này trong đó sự phát triển cao
về ngôn ngữ. T- duy và các kĩ xảo vận động có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy,
làm cho sức mạnh và độ linh hoạt của quá trình thần kinh đạt ở mức cao nhất,
ở lứa tuổi này các hệ thống tín hiệu dự trữ từ và ngôn ngữ phát triển cao nhất
là nhờ hoạt ®éng tiÕp thu c¸c kiÕn thøc ®äc, viÕt, t- duy và vận động. Giáo dục
thể chất làm cho sự phối hợp giữa hai hệ thống tín hiệu trở nên tinh tế hơn và
mở rộng ảnh h-ởng của lời nói đến chức năng vận động. Lứa tuổi này sự phát
triển thể hình đà hoàn thiện, kích th-ớc nÃo và hành tuỷ đạt mức ng-ời tr-ởng
thành, hoạt động phân tích, tổng hợp của vỏ nÃo tăng lên t- duy trừu t-ợng đÃ
hình thµnh tèt.

20



* Hệ tuần hoàn:
Kích th-ớc tuyệt đối cũng nh- t-ơng đối của tim tăng theo lứa tuổi,
nh-ng tần số của tim lại giảm. Trong hoạt động thể lực tần số co bóp của tim
ở tuổi tr-ởng thành cao, hiệu quả hoạt động của tim mạch cao. Bên cạnh đó sự
hồi phuc của tim mạch phụ thuộc vào độ lớn của l-ợng vận động. Sau một
l-ợng vận động nhỏ cơ thể ng-ời tr-ởng thành hồi phục chậm hơn lứa tuổi trẻ.
* Hệ hô hấp:
Trong quá trình tr-ởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ dài của
chu kỳ hô hấp, tỷ lệ hít vào, thay đôỉ độ sâu và tần số hô hấp, tần số giảm 1218 lần/phút, ở ng-ời tr-ởng thành độ sâu hô hấp tăng dần thao løa ti, dung
tÝch cđa ng-êi tr-ëng thµnh lµ 80ml/kg p, không khí phổi tối đa tăng theo lứa
tuổi đạc biệt là ng-ời tham gia tập luỵên thể thao.
* Hệ máu: L-ợng máu tỉ lệ với trọng l-ợng cơ thể, ở tuổi tr-ởng thành
giảm hơn so với tuổi nhỏ là 6-7% và 11% l-ợng hồng cầu, bạch cầu giảm theo
lứa tuổi. Hoạt đông cơ bắp làm cho hệ máu thay đổi nhất định. Sau một thời
gian luyện tập lâu dài và căng thẳng, độ nhớt của máu ng-ời tr-ởng thành
giảm nhiều so với tuổi nhỏ. Trong hoạt đông TDTT khả năng hồi phục của
thanh niên tăng.
* Trao đổi chất và năng l-ợng: Do nhu cầu phát triển và hình thành cơ
thể ở lứa tuổi này, quá trình đồng hoá chiếm -u thế. Cơ thể đang tuổi sung
sức, phát triển cần rất nhiều đạm, đó là hàm l-ợng axit amin trong chất đó.
Nhất là các axit amin không thay thế. Thiếu chất đạm sẽ ảnh h-ởng tới sự phát
triển của cơ thể. §èi víi ng-êi tham gia lun tËp TDTT nhu cÇu đạm cơ thể
tăng từ 1,5 - 2 lần, trao đổi mỡ thay đổi theo lứa tuổi, mỡ cần thiết để tái tạo
màng tế bào và là nguồn cung cấp và là nguồn cung cấp nguồn năng l-ợng
quan trọng.
* Đặc điểm phát triển khả năng vận động và các tố chất thể lực:
Lứa tuổi thanh niên khối l-ợng cơ tăng dần. Đáp ứng khả năng cho hoạt
đông thể lực. Quá trình hình thành, hoàn thiện động tác chịu sự tác động qua


21


lại của hệ cơ, nhờ sự phát triển của bộ máy vận động mà kĩ năng, kĩ xảo và sự
phối hợp vận động đ-ợc hình thành theo lứa tuổi.
*Về hoạt động thể lực: Lứa tuổi này quá trình hình thành các tố chất
thể lực có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận
động và mức độ phát triển của cơ thể.
Lứa tuổi tr-ởng thành hoạt động thể lực diễn ra một cách thuận lợi hơn
so với lứa tuổi khác. Tập luyện thể thao thúc đẩy quá trình phát triển tố chất
vận động:
Tố chất sức nhanh: Thể hiện khả năng thực hiện vận động trong
khoảng thời gian ngắn nhất. ở lứa tuổi tr-ởng thành, khả năng hoạt động tốc
độ đ-ợc đặc tr-ng với thời gian phản ứng, tần số động tác và tốc độ động tác
diễn ra một cách tổng hợp.
Tố chất sức mạnh:
Là khả năng khắc phục lực đối kháng bằng sự nỗ lực cơ bắp phát triển
sức mạnh phụ thuộc vào bộ máy vận động, ở lứa tuổi này bộ máy vận đà hoàn
thiện, khối l-ợng và sức mạnh cơ bắp tăng lên phù hộ cho vận động, vận động.
Tố chất sức bền:
Thể hiện khả năng duy trì đ-ợc hoạt động trong trời gian dài. Lứa tuổi
này thì khả năng hoạt động thể lực trong thời gian dài diễn ra thuận lợi. Khả
năng hấp thu ôxy tối đa tăng 3 5 lần / phút. D-ới tác đọng của hoạt động
thể thao sức bền sẽ biến đổi một cách rõ rệt những ng-ời tập luyện thể
thâophts triển sức bền khác hẳn so với ng-ời không tập luyện.
Tố chất khéo léo:
Thể hiện khả năng điều khiển các yếu tố thể lực. Không gian, thời gian,
yếu tố quan trọng của khéo léo là khả năng định h-ớng chính xác trong không
gian đạt mức cao nhất khả năng điều khiển về thể lực, động tác đạt mức hoàn
chỉnh.


22


3.1.2 Cơ sở thực tiễn
Trên thực tiễn, kỹ thuật phát bóng cao tay trứơc mặt là miếng đánh
chính để tạo -u thế ban đầu để ghi điểm cho trận đấu. Nh-ng kỹ thuật phát
bóng cao tay tr-ớc mặt đòi hỏi phải có nền tảng thể lực tốt khi đó mới thực
hiện đ-ợc chính xác miếng đánh đạt hiệu quả cao. Với đặc thù của môn bóng
chuyền là thi đáu đối kháng và tính điểm trực tiếp nên thể lực để duy trì khả
năng hoạt động cơ thể là rất quan trọng. Vì vậy, tố chất sức bền nổi lên là một
yếu tố hàng đầu để có thể thực hiện hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay tr-ớc
mặt.
Mục đích xây dựng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng cao
tay tr-ớc mặt cho sinh viên chuyên nghành GDTC Tr-ờng Đại học Vinh có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình học tập cũng nh- thi đấu. Nó giúp
cho ng-ời học ngày một nâng cao kỹ thuật của mình. Đáp ứng đ-ợc đòi hỏi
ngày càng cao của môn bóng chuyền.
Dựa trên cơ sở lý luận và đặc điẻm tâm sinh lý lứa tuổi, điều kiện dụng
cụ, sân bÃi và quan sát tập luyện của sinh viên chuyên nghành GDTC Tr-ờng
Đại Học Vinh.
Dựa vào sự trao đổi rộng rÃi với các thầy cô giáo trong tổ chuyên môn,
trong khoa, các chuyên gia và các vận động viên bóng chuyền đà giúp chúng
tôi lựa chọn những bài tập với số ý kiến tán thành cao (Trên 80% số ý kiến)
* Nội dung mục đích yêu cầu, khối l-ợng vận động và cách tiến hành
luyện tập các bài tập lựa chọn.
Bài tập 1: Tập t- thế và tung bóng
- Mục đích: Kiểm tra độ chuẩn xác và tung bóng
- Yêu cầu:
+ Thực hiện liên tục

+ Độ cao của bóng tung là 0,5 – 1 m
+ Thêi gian 3 phót sè lÇn tõ 30- 35 lÇn

23


Bài tập 2: Tập phát bóng cố định .
- Mục đích:
+ Phối hợp chuyển động toàn thân
+ Vị trí tiếp xúc giữa bóng và tay
+ Tạo cảm giác điểm rơi của bóng
- Yêu cầu:
+ Thực hiện tích cực c-ờng độ tối đa, liên tục.
+ Thời gian thực hiện 5 phút, số lần lặp lại 3-5 lần, số lần thực
hiện 12-15 lần.
Bài tập 3: Phát bóng ở cự ly ngắn vào t-ờng
- Mục đích: Đảm bảo độ chuẩn xác của kĩ thuật. Tạo đ-ợc cảm giác
điểm rơi của bóng khi thực hiện
- Yêu cầu:
+ Thực hiện với c-ờng độ lớn, nhanh , mạnh
+ Thời gian thực hiện 5 phút, số lần 25-35 lần.
Bài tập 4: Phát bóng qua l-ới từ giữa sân.
- Mục đích:
+ Phát triển sức bền bật, sức bền mạnh, tốc độ.
+ Cảm giác điểm rơi của bóng.
- Yêu cầu:
+ Thực hiện liên tục.
+ Thời gian thực hiện 10 phút, số lần thực hiện 15-20 lần.
+ Số lần lặp lại 2 lần.
Bài tập 5: Phát bóng cuối sân.

- Mục đích: phát triển sức bền kết hợp với tăng c-ờng sức bền mạnh.
Hoàn thiện kỹ thuật.
- Yêu cầu: + Phát bãng m¹nh qua l-íi.
+ Thêi gian thùc hiƯn 5 phót, sè lÇn 10-12 lÇn.

24


×