Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Tr-ờng đại học vinh
Khoa Gdtc-gdqp
---***---
Nguyễn Duy mạnh
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm góp phần
phát triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn
cho nam sinh viên khoá 46
- Khoa giáo dục thể chất
-giáo dục quốc phòng-Tr-ờng đại học vinh
---***---
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Thể dục
Vinh 2008
=============================================== 1
===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
-----Lời cảm ơn
---***---
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn
Nguyễn Mạnh Hùng, chỉ đạo đề tài đà tận tình giúp đỡ h-ớng dẫn cho tôi
hoàn thành khoá luận này.
Tôn xin cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Giáo dục Thể chất
tr-ờng Đại học Vinh, cùng toàn thể các bạn sinh viên K46 Khoa Giáo dục
Thể chất - Giáo dục quốc phòng tr-ờng Đại học Vinh cùng bạn bè đồng
nghiệp đà giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cuối khoá này.
Do b-ớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và đặc biệt là
thời gian thực tập khoá luận quá ngắn. Vì vậy khoá luận này không thể trách
khỏi những thiếu sót, rất mong đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng bàn
bè đồng nghiệp để khoá luận này đ-ợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, Ngày 05 Tháng 05 Năm 2008
Ng-ời thực hiện
Nguyễn Duy M¹nh
=============================================== 2
===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Trang
Mục lục
đặt vấn đề
4
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
6
Ch-ơng I. Tổng quan các vấn ®Ị nghiªn cøu
6
1. Cơ sở sinh lý của tố chất sc mnh tc
6
2. Cơ sở tâm lý của lứa tuổi sinh viên
9
3. Cơ sở sinh lý của lứa tuổi sinh viên
11
Ch-ơng II. Nhiệm vụ, Ph-ơng pháp và tổ chức Nghiên
13
cứu
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
13
2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
13
3. Tổ chức nghiên cứu
16
Ch-ơng III. kết quả nghiên cứu và bàn luận
17
1. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1
17
2. Phân tích kết quả nhiệm vụ 2
22
3. Phân tích kết quả nhiệm vụ 3
25
35
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
35
Kiến nghị
36
Danh mục tài liệu tham khảo
38
Phần phụ lục
39
=============================================== 3
===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Chữ viết tắt trong đề tài
GDTC - GDQP:
Giáo dục thể chất- Giáo dục quốc phòng
GD- ĐT:
Giáo dục Đào tạo
ĐHV:
Đại học Vinh
TDTT:
Thể dục thể thao
NXB:
Nhà Xuất bản
TDTD:
Thể dục thực dụng
TDCB:
Thể dục cơ bản
LVĐ:
L-ợng vận động
SV:
Sinh viên
=============================================== 4
===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Đặt vấn đề:
. Trong văn kiện đại hội 8 theo nghị quyết trung -ơng 2 của ảng đà khẳng
định: Muốn xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, văn minh phải có con ng-ời toàn
diện về tri thức đạo đức ,sức khoẻ và không coi nhẹ vai trò của GDTC trong
nhà tr-ờng .
Trong đó thể dục là một bộ phận h-ũ cơ không thể tách rời để tạo nên con
ng-ời phát triển toàn diện.Lúc sinh thơi bác hồ đà xác định việc tập luyện thể
dục bồi d-ỡng sức khoẻ là quyền lợi,là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi
ng-ời dân yêu n-ớc.
... Việc đó không tốn kém khó khăn gì gái trai già trẻ ai cũng nên làm và ai
cũng làm đ-ợc ...Dân c-ờng thì n-ớc thịnh.Tôi mong đồng bào ai cũng cố
gắng tập thể dục.Tự tôi ngày nào cũng tập ...
Ngày nay đất n-ớc ta đang chuyển mình b-ớc vào thời kì đổi mới,thời kì
của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc với mục tiêu dân giàu
n-ớc mạnh,xà hội công băng dân chủ văn minh thì thể dục là một trong nh-ng
môn đà và đang phát triển nhanh,thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia tập
luyện.Vì thể dục là một bộ phận của nên văn hoá xà hội nhằm nâng cao sức
khoẻ cho con ng-ời,nâng cao thành tích thể thao góp phần làm phong phú đời
sống văn hoá tinh thần cho nhân dân.
Mặt khác thể dục là sự tổng hợp của những ph-ơng pháp và biện pháp
chuyên môn về giáo dục thể chất đ-ợc nảy sinh trong sự phát triển của lịch sử
loài ng-ời.Tính chất chuyên môn của bài tập thể chất có ảnh h-ởng rất lớn đến
ng-ời tập về mặt giáo dục.Việc tổ chức tập luyện chặt chẽ,nghiêm khắc yêu
cầu cao về tính chính xác vẻ đẹp của động tác và cơ thể ng-ời tập khơi dậy ở
mỗi con ng-ời ý thức tự rèn luyện,khát vọng v-ơn tới cái đẹp của nghệ thuật
và sự hoàn thiện.
=============================================== 5
===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Thể dục nhào lộn là một môn học không thể thiếu đ-ợc trong ch-ơng
trình đào tạo sinh viên khoa chuyên ngành GDTC-GDQG Tr-ờng Đại Học
Vinh
Đặc ®iĨm nỉi bËt vỊ thĨ dơc nhµo lén lµ ®é khó rất cao mức độ khó tăng
lên không chỉ ở các động tác riêng lẻ mà còn ở các động tác liên hợp phức
tạp.Vai trò của các động tác nhào lộn rất quan trọng đây là nhng động tác
liên kết các phần của bài liên hợp mức độ khó của các động tác này nhiều khi
không kém gì các động tác nhào lộn chính.Hơn thế nữa nó còn gây thêm cảm
xúc đột ngột bất ngờ cho ng-ời xem.Trong bài liên hợp cần phát huy các động
tác nh- các dạng lộn chậm,lộn không chống,lộn santô,các dạng mềm dẻo kết
hợp với tay quay..Những động tác khó đ-ợc xếp vào cuối bài đ-ợc đánh giá
cao.Kết thúc đột ngột bằng những nét khắc hoạ thông qua vũ đạo gây ấn t-ợng
mạnh cho ng-ời xem. Bài tập thể dục tự do nhào lộn nói riêng và thể dục thi
đấu nói chung có kỹ thuật phức tạp, độ khó đ-ợc phân chia theo đẳng cấp vận
động viên. Vì thế nó đòi hỏi ở ng-ời tập những tố chất cần thiết nh-: nhanh,
mạnh, dẻo và khéo léo. Trong đó tố chất sức mạnh tốc độ đóng vai trò quan
trọng.
Bởi vậy,sinh viên khi thực hiện bài thể dục nhào lộn cần phải đảm bảo các tố
chất một cách toàn diện trong đó sức mạnh tốc độ là nhân tố đặc biệt quan
trọng góp phần cho ng-ời tập thực hiện thành công bài liên kết thể dục nhào
lộn.
Để góp phần nâng cao chất l-ợng thực hiện bài liên kết thể dục nhào lộn
cho sinh viên,góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo của khoa và nhà tr-ờng,
chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát
triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn cho nam sinh viên K46-Khoa
Giáo dục thể chất -Giáo dục quốc phòng.
=============================================== 6
===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Mục tiêu của đề tài:
Thông qua nghiên cứu nhằm lựa chọn đ-ợc một số bài tập bổ trợ để phát
triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn cho nam sinh viên K46
GDTC-GDQP,trên cơ sở đó nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng môn học
thể dục nhào lộn,chất l-ợng đào tạo của khoa Giáo dục thể chất -Giáo dục
quốc phòng - Đại Học Vinh.
Ch-ơng I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu:
1. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ.
Hoạt động thể lực rất đa dạng và phong phú, mỗi một hoạt động đòi hỏi
cơ thể phải thể hiện khả năng hoạt động thể lực của mình về một mặt nào đó.
VD: Khi nằm sấp chống đẩy cơ thể phải có sự căng cơ rất lớn mới thực hiện
đ-ợc động tác. Khi đẩy tạ, ném lừu đạn ng-ời ta phải t¹o ra cho dơng cơ mét
vËn tèc lín, hay khi thực hiện một động tác nhào lộn cơ thể đồng thời phải tạo
ra một lực lớn để khắc phục trọng l-ợng cơ thể đồng thời phải tạo ra một tốc
độ lớn để thực hiện động tác trong thời gian nhất định. Nh- vậy, khả năng
hoạt động thể lực có thể biểu hiện ở nhiều khía cạnh, nhiều mặt, các mặt khác
nhau đó đ-ợc gọi là các tố chất vận động.
Trong quá trình hình thành kỹ năng th-ờng liên quan đến các tố chất
vận động nh- sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khẻo léo. Tuy hiên các tố chất
thể lực này không biểu hiện một cách đơn điệu mà phối hợp hữu cơ với nhau.
Sức mạnh tốc độ là một trong những sự phối hợp hữu cơ đó. Nh- vậy, Ta có
thể thấy ngay rằng Sức mạnh tốc độ là sự phối hợp giữa tố chất sức mạnh và
tố chất sức nhanh (tốc độ). Nh-ng cơ sở của sự phối hợp này là gì? Sức mạnh
tốc độ đ-ợc phát triển dựa trên những yếu tố nào?
Để trả lời cho những vấn đề này, chúng ta cần đi sâu tìm hiểu đặc
điểm, cơ sở sinh lý của các tố chất liên quan đó là tố chất sức mạnh và tè chÊt
søc nhanh.
=============================================== 7
===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Nh- ta đà biết sức mạnh đ-ợc biểu hiện bằng mức độ căng cơ lớn nhất
để khắc phục trọng tải bên ngoài, sức mạnh bao gồm: Sức mạnh tuyệt đối, hay
sức mạnh tĩnh lực và sức mạnh tốc độ.
*Sức mạnh tĩnh là những hoạt động sức mạnh tối đa thể hiện ở những
hoạt động tĩnh. Trong thĨ dơc dơng cơ nãi chung vµ thĨ dơc nhào lộn nói riêng
thì đây là các hoạt động không sử dụng đà lăng.
* Sức mạnh tốc độ: Thể hiện ở những hoạt động nhanh, mạnh, có sử
dụng các động tác tạo đà.
Trong hoạt động, sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc nào số l-ợng đơn
vị vận động, chế độ co của các đơn vị vận động chiều dài ban đầu của sợi cơ.
Hoàn thiện kỹ thuật động tác chính là tạo điều kiện cơ học và chiều dài ban
đầu tối -u cho sự co cơ.
Các đặc điểm hoá học của cơ đóng vai trò rất lớn đến sự phát triển sức
mạnh. Chính những bài tập về sức mạnh làm tăng hàm l-ợng Protit trong cơ,
đồng thời làm tăng quá trình phân giải yếm khí, tăng sự hoạt động của các
men, tăng số l-ợng đơn vị vận động sẽ làm tăng sự hoạt động của cơ.
Để phát triển sức mạnh cơ bắp có thể áp dụng ph-ơng pháp tập lặp lại
với khối l-ợng tăng dần hoặc ph-ơng pháp tăng cực hạn... -u tiên dùng trọng
l-ợng nặng phối hợp với trọng l-ợng nhẹ nhằm huy động cũng nh- để cải
thiện chế độ co của các đơn vị vận động. Có nh- vậy sức mạnh mới đ-ợc cải
thiện.
Trong hoạt động song song với sự phát triển sức mạnh theo lứa tuổi,
trình ®é tËp lun, thêi gian tËp lun th× søc nhanh (tốc độ) cũng đ-ợc cải
thiện nhanh chóng.
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một thời gian ngắn
nhất, sức nhanh thể hiện ở hai dạng: dạng đơn giản và dạng phức tạp.
- Dạng sức nhanh đơn giản bao gồm:
+ Thời gian phản ứng.
=============================================== 8
===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
+ Thời gian của một động tác đơn lẻ.
+ Tần số hoạt động cục bộ.
- Dạng sức nhanh phức tạp là thời gian thực hiện các hoạt động thể thao phức
tạp khác nhau nh- dạng chạy 100m,tốc độ dẫn bóng trong bóng đá, tốc độ
đấm trong quyền anh,...
Các dạng sức nhanh đơn giản liên quan chặt chẽ với sức nhanh phức
tạp. Thời gian phản ứng, thời gian của một động tác đơn lẻ, tần số động tác
càng cao thì tốc độ thực hiện hoạt động phức tạp càng cao. Nh- vậy sức nhanh
là tố chất tổng hợp của các yếu tố: Thời gian phản ứng, thời gian thực hiện
động tác đơn lẻ và tần số hoạt động.
Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả dạng sức nhanh là độ linh hoạt của
các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ. Độ linh hoạt của quá trình thần kinh
thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh chóng giữa h-ng phấn và ức chế làm cho
các nơ ron vận động có khả năng phát xung động với tần số cao làm cho các
đơn vị vận động thả lỏng nhanh do đó làm tăng c-ờng tốc độ và tần số động
tác.
Yếu tố sinh hoá cũng ảnh h-ởng rất lớn đến sức nhanh. Năng l-ợng
cung cấp cho hoạt động tốc độ chủ yếu là năng l-ợng yếm khí, cho nên trong
cơ nếu hàm l-ợng ATP và CP cao thì cơ co rất nhanh.
Trong hoạt động TDTT, tốc độ và sức mạnh có liên quan chặt chẽ với
nhau. Sự phát triển sức mạnh có ảnh h-ởng rất lớn ®Õn tè chÊt søc nhanh.
Trong nhiỊu m«n thĨ thao, kÕt quả hoạt động không chỉ phụ thuộc vào sức
nhanh hay sức mạnh riêng lẻ mà phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lý giữa hai tố
chất. Các hoạt động nh- vậy gọi là hoạt động sức mạnh tốc độ.
Nh- vậy, Sức mạnh tốc độ là kết quả phối hợp hữu cơ giữa tố chất sức
mạnh và tố chất sức nhanh vì thế sức mạnh tốc độ cũng dựa trên cơ sở sinh lý
của tố chất sức mạnh và tố chất sức nhanh.
Trong thể dục nhào lộn sức mạnh tốc độ đ-ợc biểu hiện nh- thế nào?
=============================================== 9
===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Qua nghiên cứu cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh và tố chất søc nhanh
ta cã thĨ thÊy tè chÊt søc m¹nh trong thể dục nhào lộn biểu hiện ở khả năng
khắc phục trọng l-ợng cơ thể, Các tố chất sức nhanh thì biểu hiện ở khả năng
thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất. Nh- vậy Sức mạnh tốc độ
trong thể dục nhào lộn là khả năng khắc phục trọng l-ợng cơ thể để thực hiện
động tác trong thời gian ngắn nhất.
Fmax = m.amax (Sức mạnh tốc độ)
Trong đó:
m:
Khối l-ợng cơ thể.
a:
Gia tốc chuyển động (tốc độ co cơ)
F:
Lực sinh ra (sức mạnh).
Khi thực hiện 1 động tác thể dục, khối l-ợng cơ thể m không đổi, lực F
sinh ra luôn tỷ lệ luận với gia tốc (Sức mạnh luôn tỷ lệ thuận với tốc độ co cơ)
vì vậy, muốn có lực sinh ra lớn thì ta cần tạo ra gia tốc chuyển động lớn, muốn
có gia tốc lớn thì nội lực phải huy động tối đa trong một thời điểm cần thiết
để hoàn thành động tác.
Nh- vậy để thực hiện động tác một cách nhanh nhất thì hoặc là phải
phát huy sức mạnh (lực) tối đa hoặc là tạo ra tốc độ (gia tốc) lớn nhất (bằng
cách tạo đà, chạy đà...)
Điều này có nghĩa là Sức nhanh tốc độ luôn chịu ảnh h-ởng của hai
yếu tố: sức mạnh và tốc độ. Vì thế phát triển tố chất sức mạnh tốc độ thì
phải phối hợp phát triển đồng thời và hợp lý cả tố chất sức mạnh và tố chất sức
nhanh. (tốc độ)
2. Cơ sở tâm lý ở lứa tuổi sinh viên.
ở giai đoạn lứa tuổi sinh viên là giai đoạn giữa lứa tuổi thanh xuân các em
đang ngồi trong ghế nhà tr-ờng, chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho bản thân.
ở lứa tuổi này, tri giác thể hiện t-ơng đối chính xác trong họat động thể thao.
Cảm giác vận động có cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng, biên độ,
ph-ơng h-ớng, tr-ơng lực cơ tức là kiểm tra đ-ợc sự vận động của cơ thể mình, sự
=============================================== 10 ===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
tri giác về vận động thông qua cảm giác cơ bắp sẽ tạo ra cho con ng-ời khả năng
tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật các bài tập thể thao (tính TLHTDTT chủ biên: Phạm
Gia Viễn).
Sự phát triển về trí tuệ mang tính nhạy bén. T- duy của học sinh sinh viên
trở nên sâu sắc, khái quát hóa. T- duy trừu t-ợng hóa phát triển cao nên việc
tiếp thu động tác có những nét mới: Tập luyện và nhận thức các bài tập có ý
thức hơn. Các em không thỏa mÃn với việc tập lặp lại một cách đơn điệu các
động tác hoặc cũng không hài lòng vói khả năng biểu hiện tính tích cực vận
động của mình. Họ sáng tạo khoáng đạt, nh-ng gắn liền với hiện thực. Các em
muốn nắm bắt những tri thức mới mẻ về văn hóa thể chất, có nhu cầu thể hiện
mọi khả năng về thể lực và tâm lý của mình. Hơn nữa ở lứa tuổi này họ có thể
đặt ra cho mình nội dung hành động, tính sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn,
tính kỹ luật, quyết tâm nỗ lực của bản thân, tính kiên trì đ-ợc thể hiện trong
học tập và trong công việc. Vì vậy trong quá trình giảng dạy môn thể dục
ng-ời giáo viên đề ra mơc ®Ých cơ thĨ. Hä phÊn ®Êu thĨ hiƯn tốt công việc và
theo khả năng của mình.
Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên phát triển hoàn chỉnh, cơ bản. Họ đÃ
hình thành hệ thống quan điểm về xà hội tự nhiên, về các nguyên tắc, quy tắc
c- xử. Do sự giáo dục của nhà tr-ờng sinh viên đà hình thành thế giới quan
duy vật biện chứng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. Từ đó tạo thành
niềm tin, ph-ơng h-ớng cho sinh viên trong cuộc sống.
Một đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này đó là cảm xúc tâm lý mạnh mẽ nhu cầu
trở thành ng-ời đẹp cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biểu hiện nội tâm. Nếu các
em thấy sự phấn đấu tập luyện của mình đạt kết quả cao thì các em sẽ có hứng
thú sâu sắc và tính tích cực trong các buổi tập sẽ tăng lên đáng kể.
H-ớng về t-ơng lai là nét nỗi bật của sinh viên. Họ khát vọng tiến lên phía tr-ớc
đấu tranh cho một ngày mai t-ơi sáng hơn. Thời kỳ này họ có hoài bÃo và muốn xây
dựng một xà hội tốt đẹp. Đời sống tình cảm của sinh viên phong phú và sâu sắc.
=============================================== 11 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Tình cảm của họ rộng lớn hơn và có cơ sở lý trí vững chắc. Họ rất nhạy cảm về đạo
đức, phát hiện nhanh sự dối trá bất công và ng-ợc lại với sự công bằng và trung
thực.
Tính độc lập là nét đặc tr-ng tiêu biểu của lớp trẻ nói chung. Tính độc lập đó
đ-ợc biểu hiện ở sự tìm hiểu, đào sâu và giải quyết mọi vấn đề theo kiến thức
riêng của mình. Họ còn biết kiềm chế và tự kiểm tra mình một cách chặt chẽ, tự
đặt ngang hàng với ng-ời lớn hơn, th-ờng tỏ ra chủ động, sáng tạo trong mọi
việc.
Tính quả cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên nó gắn liền với tính độc
lập, nhờ đó sinh viên có thái độ dứt khoát trong hành động, tăng c-ờng nỗ lực
ý trí v-ợt qua mọi khó khăn trong b-ớc đ-ờng đi của mình.
3. Cơ sở sinh lý ở lứa tuổi sinh viên.
ở lứa tuổi sinh viên cơ thể phát triển gần nh- hoàn thiện nhất là chiều cao.
Bộ máy vận ®éng ®ang ph¸t triĨn ë møc ®é cao cho phÐp hoàn thiện chơ thể
bằng vận động, lao động chân tay, đặc biệt là hoạt động thể dục thể thao. Sự
hoàn thiện các chức năng vận động đ-ợc thể hiện qua đặc điểm sinh lý cơ bản
phát triển t-ơng đối chậm và ổn định. Quá phát triển của cơ thể theo lứa tuổi và
các đặc điểm cơ bản theo lứa tuổi, có những đặc điểm sinh lý cơ bản phát triển
không đồng đều xen kẽ thời kỳ phát triển nhanh và thời kỳ phát triển t-ơng đối
chậm, ổn định. Quá trình phát triển của cơ thể không đồng thời, có cơ quan
phát triển sớm cơ quan phát triển muộn. Lứa tuổi sinh viên chiều cao có chỉnh
lại, trong khi cơ x-ơng còn phát triển muộn hơn nhiều.
Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ quan ở lứa tuổi sinh viên đ-ợc biêủ
hiện qua các mặt sau đây:
Hệ thần kinh đ-ợc hình thành phát triển cao, trong đó sự phát triển cao về
ngôn ngữ, t- duy và các kỹ năng vận ®éng trong ho¹t ®éng thĨ thao cã ý nghÜa
quan träng. ở lứa tuổi này khả năng hoạt động của nÃo rÊt cao, thĨ hiƯn qua
=============================================== 12 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
khả năng giao tiếp t- duy nhận thức phong phú, làm cho sức mạnh và độ linh
hoạt của quá trình thần kinh đạt mức độ cao nhất.
Quá trình trao đổi chất và năng l-ợng ở lứa tuổi sinh viên, cơ thể đang tuổi
sung sức, rất cần nhiều đạm, mỡ, đ-ờng, n-ớc, khoáng chất. Tập luyện thể dục
thể thao tăng nhu cầu về đạm, đẩy mạnh quá trình đồng hóa dị hóa, dự đ-ợc
ổn định hàm l-ợng mỡ và đ-ờng cho cơ thể.
Sự phát triển của bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của x-ơng về
chiều dài nh- bề dày, biến đổi thành phần hóa học của x-ơng. Thành phần
quan trọng của bộ máy vận động là x-ơng và hệ cơ. Sự phát triển của cơ phụ
thuộc rất nhiều vào mức độ của x-ơng. Lứa tuổi sinh viên có khối l-ợng cơ
tăng dần để đáp ứng hoạt động thể lực. Quá trình hình thành và phát triển các
tố chức thể lực có quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kỹ năng, kỹ năng
vận động và mức độ phát triển của các cơ quan trong cơ thể. Hoạt động thể lực
ở lứa tuổi sinh viên diễn ra một cách thuận lợi so với l-éa tuổi khác. Tập luyện
thể dục thể thao thúc đẩy quá trình phát triển nhanh các tố chất thể lực: sức
nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo.
Đặc điểm tâm sinh lý đ-ợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá trình tập
luyện TDTT cho sinh viên. Trong tập luyện cần chú ý đến LVĐ trong tập luyện
và thi đấu cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sinh viên.
=============================================== 13 ===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
CHƯƠNG ii. nhiệm Vụ , PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC nghiên
cứu
1 . Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện đ-ợc mục đích mà đề tài nghiên cứu đà đặt ra, chúng tôi
phải giải quyết ba nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Khảo sát thực trạng Sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K46
Khoa Giáo dục thể chất Giáo Dục Quốc Phòng tr-ờng Đại học Vinh.
*NhiƯm vơ 2: Chän lùa mét sè bµi tËp nh»m góp phần phát triển tố chất Sức
mạnh tốc độ cho nam sinh viên K46 Khoa Giáo dục thể chất Giáo Dục Quốc
Phòng Giáo Dục Thể Chất tr-ờng Đại học Vinh.
* NhiƯm vơ 3: HiƯu qu¶ cđa viƯc øng dơng các bài tập phát triển tốc độ cho
nam sinh viên K46 Giáo Dục Thể Chất Giáo Dục Quốc Phòng tr-ờng Đại
học Vinh.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết từng nhiệm vụ cụ thể trên, chúng tôi đà sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
2.1.. Ph-ơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu:
Đọc và phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài là ph-ơng
pháp nghiên cứu chủ yếu, nó đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong các công trình
nghiên cứu khoa học nhằm thu nhập những nguồn thông tin khoa học cần thiết
liên quan đến đề tài.
Các tài liệu tham khảo bao gồm:
- Lý luận và ph-ơng pháp giáo dục thể chất
Nguyễn Đình Toán và Phạm Danh Tốn, NXB TDTT, Hà Nội
1993
- Toán học thống kê trong TDTT.
Nguyên Đức Văn NXB TPTT Hà Néi – 1987.
=============================================== 14 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
- Sách giáo khoa thể dục lớp 10.
NXB Giáo dục.
- Một số tài liệu về tâm lý học TDTT và sinh lý học TDTT. Giáo trình
giảng dạy bộ môn thể dục.
2..2. Ph-ơng pháp phỏng vấn:
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng với mục đích thu nhập những thông tin
liên quan đến đề tài nghiên cứu tới những sinh viên K45A GDTC-GDQP. Đây
là những sinh viên đà đ-ợc học tập và nghiên cứu lý luận và ph-ơng pháp
Giáo dục thể chất, TDTT, cũng nh- đà từng đ-ợc trải nghiệm qua môn học thể
dục nhào lộn, nhằm lựa chọn ra một số bài tập thích hợp góp phần phát triển
Sức mạnh tốc độ khi học môn thể dục nhào lộn thông qua hình thức phỏng
vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi.
2..3. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm:
Là ph-ơng pháp thu nhập thông tin trực tiếp từ đối t-ợng nghiên cứu
thông qua theo dõi, quan sát quá trình tập luyện của lớp 46A Giáo dục quốc
phòng -Giáo dục thể chất trong 8 tuần học nhằm đánh giá mức độ phát triển tố
chất Sức mạnh tốc độ của các sinh viên mà chúng tôi nghiên cứu.
2..4. Ph-ơng pháp dùng bài thử:
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng các bài thử (test) để
khảo sát xác định các chỉ số sức mạnh tốc độ của sinh viên nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng.
Các bài thử đ-ợc sử dụng bao gồm:
- Bài thử thứ nhất: Nắm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay.
- Bài thử thứ 2:
Nằm sấp chống tay lăng chân, thu gối
thành ngồi xổm.
-Bài thử thứ 3:
Nằm ngửa gập thân.
-Bài thử thứ 4:
Tại chỗ bật nhảy thu gèi.
=============================================== 15 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
2..5. Ph-ơng pháp thực nghiệm:
Sau khi chúng tôi đà chọn ra một số bài tập có tính đặc tr-ng cho sự
phát triển tố chất sức mạnh tốc độ . Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 40
sinh viên nam K46 khoa Giáo dục thể chất tr-ờng Đại học Vinh. Trong đó
số sinh viên đ-ợc chia lµm 2 nhãm.
* Nhãm thùc nghiƯm A: Gåm 20 sinh viên ngoài nhiệm vụ học tập bình
th-ờng các tiết học, trong một buổi học chúng tôi để danh riêng 15 phút để tập
luyện xen kẽ các bài tập bổ trợ thể lực, các bài tập để chống mệt mỏi cho sinh
viên. Cách thức xen kẽ các bài tập nh- sau:
Trong 20 sinh viên của nhóm thực nghiệm, chúng tôi tiến hành chia 4 tổ
và tập 3 bài tập khác nhau và cứ tập luân phiên.
Tổ1: Thực hiện bài tập nằm sấp chống đứng bật lên vỗ tay.
Tổ2: Thực hiện bài tập nằm ngữa gập thân.
Tổ3: Thực hiện bài tập nằm sấp chống tay lăng chân, thu gối thành
ngồi xổm.
Sau mỗi lần thực hiện bài tập các tổ thay đổi nội dung bài tập cho nhau.
* Nhóm đối chứng B 20 sinh viên: Đ-ợc tiến hành học tập bình th-ờng trong
các tiết học, không áp dụng 3 bài tập bổ trợ trên.
Để nhận xét tính hiệu quả của việc áp dụng 3 bài tập bổ trợ chúng tôi
đánh giá và so sánh.
Kết quả của hai nhóm qua 8 tuần thực nghiệm tập luyện theo ph-ơng
pháp luân chuyển với các nội dung bài tập đà đ-ợc chọn lựa và sắp xếp.
2..6. Ph-ơng pháp toán học thống kê:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đà sử dụng ph-ơng pháp
toán học thống kê để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu.
Các công thức đ-ợc sử dụng bao gồm:
- Công thức tính giá trị trung bình cộng:
=============================================== 16 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
n
x
Trong đó:
X:
x
i 1
i
n
Là giá trị trung bình cộng.
Xi:
Là giá trị thành tích từng cả thể.
n:
Tổng số cá thể
- Công thức tính độ lệch chuẩn.
x x2
- Công thức tính ph-ơng sai:
x2
(x
i
X )2
n 1
(n 30)
- C«ng thøc tÝnh hƯ sè biến sai:
Cv
x
X
.100%
Cv>10% số liệu không đồng đều.
Cv <10% số liệu đồng đều.
- Công thức so sánh sự khác biệt trung bình.
T
XAXB
A
n
A
nB
Nếu /T/ tính < /T/ bảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ng-ỡng xác
xuất P=5%
Nếu T tính >T bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ng-ỡng xác suất
P=5%.
3. Tổ chức nghiên cứu:
3.1. Thời gian nghiên cứu:
=============================================== 17 ===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Đề tài này đ-ợc tiến hành từ ngày 05/10/2007 đến ngày 15/05/2008 và
đ-ợc chia thành 04 giai đoạn cụ thể sau:
* Giai đoạn 1: Từ ngày 15/10/2007 đến ngày 15/11/2007 thu thập tài liệu và
lựa chọn đề tài.
* Giai đoạn 2: Từ ngày 15/11/2007 đến 15/12/2007: Xây dựng đề c-ơng, kế
hoạch nghiên cứu và giải quyết nhiệm vụ1 của đề tài.
* Giai đoạn 3: Từ ngày 15/11/2007 đến ngày 30/04/2008: Khảo sát lấy số
liệu, giải quyết nhiệm vụ 2,nhiệm vụ 3 trọng tâm của đề tài và viết bản thảo.
* Giai đoạn 4: Từ ngày 30/4/2007 đến 15/5/2008 hoàn thiện bản thảo, viết
bản chính, tập báo cáo thử rút kinh nghiệm và chuẩn bị bác cáo tr-ớc hội đồng
nghiệm thu khoá luận.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Nam sinh viên K46-Khoa Giáo dục Thể chất tr-ờng Đại học Vinh
với số l-ợng 40sinh viên. Trong đó 20 sinh viên ở nhóm thực nghiệm (A)
và 20 sinh viên ở nhóm đối chứng (B).
3.3. Địa điểm nghiên cứu:
-Sân học thể dục của Tr-ờng đại học vinh
-Khoa Giáo dục Thể chất tr-ờng Đại học Vinh.
3.4. Trang thiết bị nghiên cứu:
- Đồng hồ bấm dây
- Máy tính điện tử
- Phiếu phỏng vấn
Ch-ơng III. Kết quả và và bàn luận
1. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 1:Khảo sát thực trạng tố chất sức
mạnh tốc độ của nam sinh viên K46 Khoa giáo dục thể chất-giáo dục quốc
phòng tr-ờng Đại học Vinh.
Để khảo sát đ-ợc thực trạng sức mạnh tốc độ của nam sinh viên K46Khoa giáo dục thể chất-Giáo dục quốc phòng tr-ờng Đại học Vinh., chúng tôi
=============================================== 18 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
đà tiến hành cho sinh viên 2 nhóm thực hiện 4 bài thử lần 1. (Tr-ớc khi b-ớc
vào học tập học phần thể dục nhào lộn).Số liệu thu đ-ợc qua xử lý đ-ợc
trình bày ở bảng 1 d-ới đây.
Bảng 1: Kết quả khảo sát thực hiện 4 bài thử lần 1, ở nam sinh viên
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Kết quả t/hiện
Nhóm
X
(lần)
T
Cv%
)
Nội dung bài thư
Nhãm ®èi chøng
Nhãm thùc nghiƯm
Nhãm ®èi chøng
Nhãm thùc nghiƯm
Nhãm ®èi chøng
Nhãm thùc nghiƯm
Nhãm ®èi chøng
Nhãm thùc nghiƯm
N»m sÊp chèng ®Èy 35,75 4,95
bật lên vỗ tay trong 1
35,6 3,88
phút
Nằm ngửa gập thân
trong 1 phút
28,9
4,17
28,45 4,61
Nằm sấp chống tay 40,15 4,64
lăng chân thu gối
thành ngồi xổm trong
1 phút
Tại chỗ bật nhảy thu
gối
(Tính
P
(Bảng) %
13,84
0,107 2,093
5
0,323 2,093
5
0,056 2,093
5
0,079 2,093
5
10,89
14,42
16,2
11,57
40,25 6,40
15,91
47,36 3,84
8,10
47,25 4,87
T
10,3
=============================================== 19 ===========================================
NguyÔn Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Từ kết quả thu đ-ợc ở bảng 1 ta thấy:
a, Bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay.
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay của nhóm thực
nghiêm
(A) là: X = 35,6 lần/phút với độ lệch chuẩn x=3,88.
Điều này có nghĩa thành tích của ng-ời tốt nhất lµ 35,6 + 3,88 = 39,48
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 35,6 - 3,88 = 31,72
HƯ sè sai biĨu tính đ-ợc là: Cv = 10,8% > 10%
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm (A) không thực sự
đồng đều.
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay của
nhóm đối chứng (B) là: X = 35,75 lần/phút với độ lệch chuẩn 4,95.
Điều này cã nghÜa lµ thµnh tÝch cđa ng-êi tèt nhÊt lµ:
35,75 + 4,95 = 40,70.
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 35,75 - 4,95 = 30,80
Hệ số biểu sai tính đ-ợc là: Cv = 13,84% > 10%
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng (B) không thực sự
đồng đều.
Nhận xét:
Khi tiến hành so sánh thành tích bài thử nằm sấp chổng đẩy bật lên vỗ
tay của hai nhóm chóng ta thÊy r»ng thµnh tÝch cđa nhãm thùc nghiƯm A và
nhóm đối chứng B t-ơng đối đồng đều.
* Cụ thể:
Ttính = 0,107 < Tbảng = 2,093 ở . Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban
đầu không có ý nghĩa ở ng-ỡng xác suất P=5% .
b.Bài thử nằm ngửa gập thân.
Thành tích trung bình bài thử nằm ngửa gập thân của nhóm thực
nghiệm (A) là X = 28,45 lần/phút. Với độ lệch chuẩn là 4,61.
=============================================== 20 ===========================================
Nguyễn Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Điều đó có nghĩa là thµnh tÝch cđa ng-êi tèt nhÊt lµ: 28,45 + 4,61 =
33,06.
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 28,45 - 4,61 = 23,84.
Hệ số biến sai tính đ-ợc là: Cv = 16,2% > 10%.
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm A không thực sự
đồng đều.
Thành tích trung bình bài thử nằm ngửa gập thân của nhóm đối
chứng (B) là: X
= 28,9 lần/phút.Với độ lệch chuẩn là x = 4,17.
Điều này có nghĩa là thành tích của ng-ời tèt nhÊt lµ:
28,9 + 4,17 = 33,07
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 28,9 - 4,17 = 24,73. HƯ sè biến sai
tính đ-ợc là: Cv = 14,42 >10%. Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối
chứng không thực sự đồng đều.
Nhận xét:
Tiến hành so sánh thành tích bài thư n»m ngưa gËp th©n cđa hai nhãm
chóng ta thÊy thành tích của nhóm thực nghiệm (A) và nhóm đối chứng( B)
là t-ơng đối đồng đều.
* Cụ thể là:
TTính = 0,323
không có ý nghĩa ở ng-ỡng xác suất P = 5%.
c. Bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gèi
thµnh ngåi xỉm cđa nhãm thùc nghiƯm (A) lµ: X = 40,25 lần/phút với độ lệch
chuẩn x = 6,40
Điều đó cã nghÜa lµ thµnh tÝch cđa ng-êi tèt nhÊt lµ:
40,25 + 6,40 = 46,65
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 40,25 - 6,40 = 33,85
Hệ số biến sai tính đ-ợc là: Cv = 15,91 > 10%.
=============================================== 21 ===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Điều đó có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm A không thực sự
đồng đều .
Thành tích trung bình bài thử nằm sấp chống tay lăng chân thu gối
thành ngồi xổm của nhóm đối chứng (B) là: X = 40,15 lần/phút với độ lệch
chuẩn x = 4,64.
Điều đó có nghĩa là thành tích của ng-êi tèt nhÊt lµ:
40,15 + 4,61 = 44,76
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 40,15 - 4,64 = 35,51.
HƯ sè biến sai tính đ-ợc là: Cv = 11,57% >10%
Điều này có nghĩa là thành tích nhóm đối chứng B không thực sự đồng
đều.
Nhận xét:
Khi tiến hành so sánh thành tích bài thử nằm sấp chống tay lăng chân
thu gối thành ngồi xổm của hai nhóm chúng tôi thấy rằng thành tích của nhóm
thực nghiệm A và nhóm đối chiếu B t-ơng đối đồng đều .
* Cụ thể:
Ttính = 0,056 < Tbảng = 2,093 . Điều đó có nghĩa là sự khác biệt ban đầu
không có ý nghĩa ổ ng-ỡng xác suất P = 5%.
d. Bài thử Tại chỗ bật nhảy thu gối
Thành tích trung bình bài thử Tại chỗ bật nhảy thu gối của nhóm thực nghiêm
(A) là:X = 47,25 lần/phút với độ lệch chuẩn x=4,87
Điều này có nghĩa thành tÝch cđa ng-êi tèt nhÊt lµ 47,25 + 4,87 = 52,12
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 47,25 - 4,87 = 42,38
Hệ số sai biểu tính đ-ợc là: Cv = 10,30 > 10%
Điều này có nghĩa thành tích của nhóm thực nghiệm (A) không thực sự
đồng đều.
Thành tích trung bình bài thử Tại chỗ bật nhảy thu gối của nhóm đối
chứng (B) là: X = 47,36 lần/phút với độ lệch chn 3,84.
=============================================== 22 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
Điều này có nghĩa là thµnh tÝch cđa ng-êi tèt nhÊt lµ:
47,36 + 3,84 = 51,2.
Thµnh tÝch cđa ng-êi kÐm nhÊt lµ: 47,36 - 3,84 = 43,52
Hệ số biểu sai tính đ-ợc là: Cv = 8,1 < 10%
Điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng (B) thực sự đồng
đều.
Nhận xét:
- ở bài thử : Tại chỗ bật nhảy thu gối: Thành tích của nhóm thực nghiệm A
và nhóm đối chiếu B t-ơng ®èi ®ång ®Ịu.
Cơ thĨ :TtÝnh = 0,079 < Tb¶ng = 2,093 . Điều đó có nghĩa là sự khác biệt
ban đầu không có ý nghĩa ổ ng-ỡng xác suất P = 5%.
* Nhận xét: Khảo sát sức mạnh tốc độ của nam sinh viên lớp 46 GDQPGDTC qua 3 bài thử trên chúng ta thấy thành tích của nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm là t-ơng đ-ơng nhau , Điều đó có nghĩa là sự khác biệt ban
đầu không có ý nghÜa ỉ ng-ìng x¸c st P = 5%.
2. KÕt quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 2.Chọn lựa một số bài tập nhằm góp
phần phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên K46- Khoa Giáo dục thể
chất- Giáo dục quốc phòng tr-ờng Đại học Vinh.
2.1. Cơ sở để chọn lựa các bài tập.
Chúng tôi đà tham khảo các ph-ơng pháp phát triển các tố chất thể lực
trong giáo trình lý luận và ph-ơng pháp giảng dạy TDTT, các bài tập phát
triển tố chất thể lực trong sách thể dục lớp 10, lớp 11, lớp 12 và một số tài liệu
khác để lựa chọn một số bài tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của sinh
viên.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khoa học thực tiễn của quá trình dạy
học để xây dựng các bài tập cụ thể cho nam sinh viên K46-Khoa Giáo dục thể
chất chất -Giáo dục quốc phòng tr-ờng Đại học Vinh chúng tôi đà tiến hành
phỏng vấn 40 sinh viên K45 – Khoa Gi¸o dơc thĨ chÊt - Gi¸o dơc qc
=============================================== 23 ===========================================
Ngun Duy M¹nh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
phòng tr-ờng, đây là những sinh viên đà đ-ợc học tập và nghiên cứu lý luận
và ph-ơng pháp Giáo dục thể chất cũng nh- đà từng tập luyện trực tiếp môn
học thể dục nhào lộn nhằm lựa chọn ra một số bài tập có tác dụng phát triển tố
chất sức mạnh tốc độ cho sinh viên khi học thể dục nhào lộn.Kết quả phỏng
vấn đ-ợc trình bày ở bảng 2 .
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn
TT
1
Nội dung câu hỏi
Số ng-ời
Tỷ lệ
chọn
%
- Nằm sấp chống đẩy
12
30%
- Nằm sấp chống đẩy bật lên vỗ tay
38
95%
- Tại chỗ bật nhảy thu gối
15
37,5%
- Nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi
40
100%
- Bật cóc
21
52,5%
- Co tay xà đơn
17
42,5%
- Chống đẩy xà kép
20
50%
- Giật tạ
12
30%
- Nằm ngửa gập thân
35
87,5%
- Ke bơng
18
45%
- N»m sÊp chèng ®Èy
15
37,5%
- N»m sÊp chèng ®Èy bật lên vỗ tay
40
100%
Để phát triển sức mạnh tốc độ khi học thể dục nhào lộn
theo anh (chị) nên sử dụng bài tập nào d-ới đây:
xổm
2
Để đánh giá mức độ phát triển tố chất sức mạnh tốc độ,
theo anh (chị) nên sử dụng những bài tập nào trong
những bài tập d-ới đây.
=============================================== 24 ===========================================
Nguyễn Duy Mạnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học:
=============================================---------==========================================
- Tại chỗ bật nhảy thu gối
21
52,5%
- Nằm sấp chống tay lăng chân thu gối thành ngồi xổm
37
90,25
%
- Bật cóc
17
42,5%
- Co tay xà đơn
21
52,5%
- Chống đẩy xà kép
20
50%
- Giật tạ
10
25%
- Nằm ngửa gập thân
34
85%
- Ke bụng
22
55%
Căn cứ vào kết quả phỏng vấn chúng tôi đà lựa chọn ra ba bài tập có số
phiếu tán thành cao nhất (65% trở lên) để đ-a vào thực nghiệm. Đây cũng là
ba bài tập chúng tôi chọn lựa đ-ợc để dùng làm các Test kiểm tra. Những bài
tập đ-ợc lựa chọn, có khối l-ợng điều chỉnh t-ơng đối phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý lứa tuổi, cũng nh- phù hợp với nội dung, yêu cầu môn học.
2.2. Nội dung cơ thĨ tõng bµi tËp.
*Bµi tËp 1: N»m sÊp chống đẩy bật lên vỗ tay.
+ Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ nhóm cơ chi trên, vai
+ T- thể chuẩn bị: Hai tay chống thẳng xuống đất, khoảng cánh giữa
hai tay rộng bằng vai, hai chân tiếp xúc đất bằng mũi bàn chân, thân thẳng.
+ Kỹ thuật thực hiện: Hạ thấp thân ng-ời bằng cánh gập khuỷu tay lại,
khi xuống không đ-ợc chạm đất, thân ng-ời thẳng, sau đó nhanh chóng đẩy
tay nâng cơ thể lên đồng thời bật hai tay lên vỗ vào nhau thì đ-ợc tính là 1 lần
đẩy.
+Yêu cầu thực hiện: Hạ thấp thân ng-ời sát đất, chống bật tay nhanh và
lên cao. Thực hiện gắng sức tối đa trong một phút.
+ Cách đánh giá: Tính số lần thực hiện đ-ợc trong một phút.
=============================================== 25 ===========================================
Ngun Duy M¹nh