Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Khảo sát từ ngữ rào đón trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.26 KB, 80 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

Trần Thị Thùy Linh

Khảo sát từ ngữ rào đón trong
truyện ngắn nguyễn minh châu

Khóa luận tốt nghiệp

Vinh - 2008

----------

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

0


Khóa luận tốt nghiệp
Lời nói đầu
Đề tài khoá luận mong muốn chỉ ra đặc điểm của từ ngữ rào đón trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu, trên cơ sở đó khẳng định phong cách nhà văn. Đây là
một h-ớng khai thác mới trong nghiên cứu về ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu. Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi gặp không ít
khó khăn trong việc s-u tầm tài liệu cũng nh- định h-ớng khai thác. Trong thời
gian có hạn, mặc dù đà có rất nhiều cố gắng song chắc chắn khoá luận còn nhiều
khiếm khuyết, hạn chế. Chúng tôi mong nhận đ-ợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và
các bạn.


Đề tài này hoàn thành ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, còn nhờ sự
h-ớng dẫn tận tình, chu đáo của PGS.TS Phan Mậu Cảnh, sự góp ý chân tình của
các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn và sự động viên khích lệ của gia đình, bạn
bè. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả.
Vinh, tháng 5 năm 2008
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thuỳ Linh

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

1


Khóa luận tốt nghiệp
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Một tác phẩm nghệ thuật ra đời chính là sự kết tinh của tài năng, sức
sáng tạo và tâm huyết của ng-ời sáng tác. Trong văn học nghệ thuật, nhà văn
là ng-ời sáng tạo hình t-ợng nghệ thuật, tạo nên chỉnh thể tác phẩm bằng
ngôn từ. Ngôn từ là chất liệu làm nên tác phẩm nghệ thuật, đồng thời nó cũng
thể hiện tài năng của ng-ời sáng tác, cá tính sáng tạo và phong cách nghệ
thuật của ng-ời nghệ sĩ. Bởi vậy việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong tác
phẩm văn học là một h-ớng đi phù hợp trong việc làm rõ sự hành chức của
ngôn ngữ trong một loại hình giao tiếp đặc thù. Đồng thời qua đó góp phần
tìm hiểu phong cách sáng tác của nhà văn.
1.2. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu cho nền văn xuôi đ-ơng đại.
Các sáng tác viết trong chiến tranh của ông từng là những bức tranh sinh động
về hiện thùc con ng-êi, cc sèng cđa nh©n d©n ta trong những năm kháng
chiến chống Mĩ và đ-ợc đánh giá cao. Những năm sau chiến tranh, ông là nhà

văn sớm có sự trăn trở, khát khao đổi mới văn học đ-ợc thể hiện rõ nét qua
các sáng tác và phê bình tiểu luận. Suốt gần 30 năm mệt mài cầm bút, Nguyễn
Minh Châu "mải miết đi tìm cái đẹp", "biết say s-a đón lấy mọi vẻ đẹp của
cuộc sống con ng-ời" và đặc biệt Nguyễn Minh Châu là một ngòi bút tinh tế
trong sử dụng ngôn ngữ để tái tạo vẻ đẹp ấy trong văn ch-ơng. Các tác phẩm
của Nguyễn Minh Châu không chỉ có giá trị về nội dung, t- t-ởng mà còn có
nhiều giá trị nghệ thuật, trong đó có nghệ thuật sử dụng ngôn từ rất đáng chú ý.
Bởi vì, trong viết của mình, Nguyễn Minh Châu là ng-ời rất coi trọng câu văn,
"chất văn", cũng nh- các đặc tr-ng, thể loại. Ông trăn trở và đặt câu hỏi "Từ
sau cách mạng đà có những thay đổi gì trong hình thức câu chữ? Và trong các
tác phẩm viết về đời sống bộ đội và chiến tranh về mặt ngôn ngữ văn học có gì
đáng bàn? Nh- thế nào là một cây bút văn xuôi đà có văn?" (Chăm sóc câu
văn). Ông coi đó là những "thắc mắc nhỏ" của mình và muốn cả thế giới phê

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

2


Khóa luận tốt nghiệp
bình, nghiên cứu, sáng tác "cùng nhau suy nghĩ" nghiêm túc. Ông ví nhà văn
nh- ng-ời thợ thủ công "bằng một cách thức tài nghệ riêng biệt của mình, đập
từng chữ ra để tìm cho đ-ợc cái nguyên thuỷ của nó, rồi lại bằng cách thức
riêng biệt không có ai giống ai và không thể bất ch-ớc đ-ợc đem ghép những
con chữ ấy lại với nhau thành câu, thành đoạn, thành ch-ơng cuối cùng trở
thành một thứ có cả thể xác và tâm hồn một tác phẩm văn học." (Trang giấy
tr-ớc đèn).
1.3. Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy
trong tr-ờng THPT và là đối t-ợng nghiên cứu văn học rộng rÃi của các nhà
nghiên cứu, phê bình. Cho đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về

Nguyễn Minh Châu, đặc biệt là các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ trong
sáng tác của nhà văn. Ngôn ngữ thể hiện trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu
rất đa dạng, phong phú: ngôn ngữ trau chuốt, ngôn ngữ đời th-ờng, lớp ngôn
ngữ của ng-ời lính, lớp ngôn ngữ của ng-ời dân, những từ ngữ bóng bẩy,
những từ ngữ mộc mạc, đời th-ờng. Trong khuôn khổ đề tài, khoá luận muốn
đề cập đến lớp từ ngữ có tính chất rào đón trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu. Từ đó góp phần tìm hiểu rõ hơn về phong cách Nguyễn Minh Châu, góp
thêm t- liệu cho việc giảng dạy, nghiên cứu các tác phẩm của ông.
Trên đây là một số lí do chính chúng tôi chọn đề tài này.
2. Mục đích - nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích
Khảo sát lớp từ ngữ rào đón trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khoá
luận nhằm: làm rõ sự hoạt động và vai trò của lớp từ ngữ rào đón trong tác
phẩm văn học. Đồng thời qua đó góp phần phân tích, đánh giá, khẳng định các
giá trị sáng tạo và những đóng góp của nhà văn trong việc sử dụng ngôn ngữ
nghệ thuật.
2.2. Nhiệm vụ
Khoá luận có nhiệm vụ:

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

3


Khóa luận tốt nghiệp
- Tổng kết những vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài.
- Thống kê phân loại các lớp từ ngữ rào đón trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu.
- Miêu tả, phân tích các từ ngữ rào đón.
- Nêu vai trò của lớp từ ngữ rào đón trong viêc góp phần làm rõ nội dung

ngữ nghĩa của tác phẩm.
3. Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Nói đến ngôn ngữ nhà văn là nói đến một ph-ơng diện rộng lớn với
những đặc điểm riêng biệt trong cách dùng từ, câu, giọng điệuKhoá luận chỉ
nghiên cứu khảo sát từ ngữ có tính chất rào đón trong một số truyện ngắn tiêu
biểu, đ-ợc sử dụng chủ yếu trong ngôn ngữ hội thoại.
3.2. Nguồn t- liệu
Trong nền văn xuôi đ-ơng đại, Nguyễn Minh Châu là một nhà văn lớn.
Sự nghiệp sáng tác của ông bao trùm nhiều thể loại khác nhau nh-: tiểu
thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu luận, phê bình trong đó truyện ngắn là
một pho t-ợng khá đồ sộ, một thành công lớn trong cuộc đời cũng tràn sức
sáng tạo của Nguyễn Minh Châu.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu khảo sát từ ngữ
có tính chất rào đón trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Minh
Châu đ-ợc tập hợp trong cuốn "Nguyễn Minh Châu- Tuyển tập truyện ngắn",
Nguyễn Văn L-u tuyển chọn và giới thiệu, Nxb văn học, Hà Nội, 1999. Trong
tuyển tập bao gồm các tác phẩm:
1. Mảnh trăng
2. Bên đ-ờng chiến tranh
3. Cơn giông
4. Chiếc thuyền ngoài xa
5. Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
6. Dấu vết nghề nghiệp

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

4



Khóa luận tốt nghiệp
7. Bến quê
8. Một lần đối chứng
9. Sắm vai
10. Sống mÃi với cây xanh
11. Bức tranh
12. Mùa trái cóc ở miền Nam
13. Cỏ lau
14. Khách ở quê ra
15. Phiên chợ Giát
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, chúng tôi sử dụng đồng thời các ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp thống kê, phân loại
Thống kê các từ ngữ có tính chất rào đón trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu và tiến hành phân loại theo những tiêu chí nhất định.
- Ph-ơng pháp so sánh
Trên cơ sở thống kê, phân loại t- liệu trong tác phẩm Nguyễn Minh
Châu, ở một chừng mực nào đó, chúng tôi có thể so sánh từ ngữ có tính chất
rào đón trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với từ ngữ có tính chất rào đón
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải. Những so sánh này cốt
làm rõ thêm nét riêng độc đáo, những đóng góp về mặt ngôn ngữ của Nguyễn
Minh Châu ở thể loại truyện ngắn.
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp
Đặc điểm từ ngữ có tính chất rào đón trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu đ-ợc phân tích trên nhiều ph-ơng diện nh-: vị trí, cấu tạo, số l-ợng,
hoàn cảnh xuất hiện, vai trò chức năng, từ đó khoá luận đi đến khái quát nét
đặc sắc, nổi bật về biểu hiện của từ ngữ rào đón trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu.
5. ý nghĩa (cái mới) của đề tài
Nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu từ tr-ớc đến nay đà có rất nhiều công

trình lớn, có giá trị, có nhiều thành công. Bên cạnh các công trình nghiên cứu

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

5


Khãa ln tèt nghiƯp
vỊ néi dung trong s¸ng t¸c nh- "Sự thể hiện nghịch lí đời sống", "Nhận thức
mới về hiện thực đất n-ớc trong và sau chiến tranh", "Hình t-ợng ng-ời lính
tr-ớc và sau 1975", còn có nhiều công trình nghiên cứu d-ới góc độ ngôn ngữ
nh-: "Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ", "Đặc điểm câu văn", "Đặc điểm ngôn
ngữ" Đề tài này cũng nghiên cứu Nguyễn Minh Châu d-ới góc nhìn của
ngôn ngữ, về từ ngữ rào đón. Có thể nói đây là một nét mới đ-ợc đề cập trong
quá trình nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu.
6. L-ợc sử vấn đề
Thông th-ờng để đánh giá về cuộc đời, sự nghiệp của một nhà văn, ng-ời
ta sẽ căn cứ vào những đóng góp tiêu biểu của nhà văn ấy đối với tiến trình
phát triển của một thời kỳ văn học, thậm chí là những ảnh h-ởng tích cực của
họ với cả nền văn hóa. Với vị trí đáng trân trọng trong văn học Việt Nam hiện
đại, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu theo thời gian thực sự trở
thành đề tài lớn, mối quan tâm lớn đ-ợc đông đảo d- luận độc giả chú ý đến.
Sinh ra ở một miền quê giàu truyền thống cách mạng, găn bó với sự
nghiệp cầm bút của một ng-ời lính. Nguyễn Minh Châu có dịp đi và tiếp xúc
với thực tế sinh động của cuộc sống. Ông đà cùng đồng đội trải qua những
năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc và chặng đ-ờng
cam go nhất của những năm đầu đất n-ớc thống nhất, nhân dân ra bắt tay xây
dựng. ở Nguyễn Minh Châu nổi bật lên niềm đam mê sáng tạo, sự dũng cảm
đáng quý của một nhân cách nhà văn có tình yêu sâu nặng đối với cuộc sống,
con ng-ời, quê h-ơng đất n-ớc. Tác phẩm Nguyễn Minh Châu không đồ sộ

nh-ng đa dạng về thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, phê
bình. Nội dung thấm đ-ợm chất nhân văn: khi miêu tả không khí hào hùng và
phẩm chất cao đẹp của con ng-ời Việt Nam trong chiến đấu khi miêu tả bộc lộ
niềm lo âu khắc khoải và khát vọng thức tỉnh l-ơng tâm. Sau 1975, hoà mình
vào nhịp đổi mới của cả n-ớc, ngòi bút Nguyễn Minh Châu luôn luôn thể hiện

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

6


Khóa luận tốt nghiệp
sự trăn trở, bản lĩnh và nhiệt tình với công cuộc đổi mới đất n-ớc nói chung và
đổi mới văn học nói riêng. Với gần 30 năm mệt mài cầm bút Nguyễn Minh
Châu đà nhặt từ cuộc sống để lại cho đời một sự nghiệp văn học không mấy
đồ sộ: 13 tập văn xuôi, 1 tập phê bình tiểu luận. Dù vậy, với những gì đà làm
đ-ợc, Nguyễn Minh Châu xứng đáng là một nhà văn tài năng, giàu tâm huyết,
một nhà văn có t- t-ởng phong phú và phong cách sáng tạo riêng.
Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ngay từ khi xuất hiện đà đ-ợc công
chúng đón nhận. ĐÃ có hàng trăm bài viết, hàng chục công trình nghiên cứu
lớn nhỏ đề cập nhiều khía cạnh về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Tựu trung
lại khi nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu có mấy xu h-ớng sau:
6.1. Gắn việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với toàn bộ
tác phẩm của ông
Đi theo h-ớng nghiên cứu này, tác giả Tôn Ph-ơng Lan có một số bài
viết có hệ thống nh-: "Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, sự hình
thành và những đặc tr-ng", "Nguyễn Minh Châu con ng-ời và tác phẩm",
"Nhà văn Nguyễn Minh Châu".
Ngoài ra cũng theo h-ớng nghiên cứu này còn có Lại Nguyên Ân, V-ơng
Trí Nhàn, Mai Thục, Ngô Thảo

6.2. Chỉ nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có thể đ-ợc xem là mảnh đất mới, màu
mỡ thu hút sự chú ý của nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu. Họ tìm hiểu
nhiều khía cạnh nhiều, ph-ơng diện khác nhau.
Tác giả Bùi Việt Thắng nghiên cứu vấn đề tình huống với công trình:
"Vấn đề tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu". Tác giả Ngọc
Trai qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đi khám phá về con ng-ời Việt
Nam: "Sự khám phá con ng-ời Việt Nam qua truyện ngắn", Trịnh Thu Tuyết
đi sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn và kiểu loại nhân vật trong

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

7


Khóa luận tốt nghiệp
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: "Một số cốt truyện trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu". Phạm Vĩnh C- có công trình: "Về những yếu tố tiểu
thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu".
Đặc biệt tuần báo văn nghệ đà tổ chức một cuộc hội thảo về truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu vào 6/1985, quy tụ nhiều cây bút, nhiều nhà nghiên cứu
có tên tuổi nh- Tô Hoài, Phan Cự Đệ, Bùi Hiển, Lê Lựu, Đào Vũ, Phong Lệ,
Xuân Tr-ờng, Xuân Thiều, Vũ Tú Nam, V-ơng Trí Nhàn, Phạm Tiến Duật
Cuộc hội thảo ghi nhận những nhận định đánh giá nhiều mặt về truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu. Lê Lựu khẳng định ở Nguyễn Minh Châu "nhìn đâu cũng
thấy truyên ngắn". Tô Hoài phát biểu "Những cái t-ởng nh- bình th-ờng, lặt
vặt trong cuộc sống hàng ngày d-ới con mắt và ngòi bút Nguyễn Minh Châu
đều trở thành những gợi ý đáng suy nghĩ và có tầm triết lí". Xuân Tr-ờng lúc
này đáng là Tr-ởng Ban Văn hoá - Văn nghệ, nhận định: "Truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu những năm gần đây là một hiện t-ợng, một khuynh h-ớng

tìm tòi trong nghệ thuật của chúng ta. Anh muốn từ cái hàng ngày, cái bình
th-ờng v-ợt ra khỏi cái gì đà khô cứng, cái gì nh- đà thành định kiến, kể cả
bản thân mình đi tìm điều anh mong -ớc, đi tìm vấn đề và cách thức thể hiện
mới. Tôi nghĩ chỉ riêng điều ấy tinh thần trách nhiệm ấy chúng ta phải trân
trọng".
6.3. Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu trong t-ơng quan với dòng văn
học dân tộc và thời đại tác giả sống.
Tiêu biểu cho những nghiên cứu này có tác giả nh- Nguyễn Đức Thọ,
Nguyễn Đăng Mạnh, V-ơng Trí Nhàn, Nguyễn Khải, Trung Đỉnh, Mai
H-ơng
Nguyễn Khải trong "Nguyễn Minh Châu - con ng-ời và tác phẩm": "MÃi
mÃi nền văn học kháng chiến ghi nhớ cống hiến của anh Châu. Anh là ng-ời
kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và xũng là ng-ời

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

8


Khóa luận tốt nghiệp
mở đ-ờng cho những cây bút trẻ đầy tài năng sau này. Anh Châu là bất tử là
một nghệ sĩ lớn của đất n-ớc, một đời trong sáng trọn vẹn không tì vết".
Mai H-ơng trong "Nguyễn Minh Châu và di sản văn học của ông" khẳng
định: "Nguyễn Minh Châu là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi chống Mĩ,
đồng thời là ng-ời mở đ-ờng tinh anh và tài năng, ng-ời đà đi đ-ợc xa nhất
trong cao trào đổi mới văn học Việt Nam đ-ơng đại" [4; 448].
Nguyễn Đức Thọ trong "ấn t-ợng Nguyễn Minh Châu" viết: "Tôi cho
rằng sự khởi sắc của truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại (sau chiến tranh chống
Mĩ) đà bắt đầu khởi sắc từ truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Những ng-ời
cầm bút bắt buộc phải nhìn lại trang bản thảo của mình sau khi đọc những

trang viết trời cho của Nguyễn Minh Châu" [4; 432- 433].
Tóm lại, Nguyễn Minh Châu là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện
đại. Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đà in dấu thời đại, in dấu tài năng
phong cách nghệ thuật độc đáo về nhiều ph-ơng diện. Nhiều nghiên cứu về
Nguyễn Minh Châu, dù theo h-ớng nào, cũng đều khẳng định những giá trị
lớn, những đóng góp xuất sắc về tác phẩm và văn nghiệp của nhà văn này.
Yêu mến, trân trọng Nguyễn Minh Châu với đề tài này chúng tôi mong
muốn tiếp tục khẳng định vị trí của Nguyễn Minh Châu ở bình diện văn học và
đặc biệt là từ ph-ơng diện ngôn ngữ học.
7. Cấu trúc khoá luận
- Phần mở đầu
- Ch-ơng 1: Một số vấn đề giới thuyết chung liên quan đến đề tài
- Ch-ơng 2: Từ ngữ rào đón trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

9


Khóa luận tốt nghiệp
Nội dung
Ch-ơng 1
Một số vấn đề giới thuyết chung
liên quan đến đề tài
1. Vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu
1.1. Cuộc đời
Nói đến Nguyễn Minh Châu ng-ời ta phải nhớ ngay đến một nhà văn,
một chiến sĩ, một nhà viết tiểu thuyết, một cây bút viết truyện ngắn tài hoa.

Nguyễn Minh Châu tên khai sinh đồng thời cũng là bút danh, sinh
20/10/1930 trong một gia đình nông dân tại làng Thời, xà Quỳnh Hải, huyện
Quỳnh L-u, Nghệ An, tr-ởng thành trên mảnh đất giàu truyền thống yêu
n-ớc, đấu tranh cách mạng, hiếu học.
Nguyễn Minh Châu đến với văn ch-ơng hơi muộn và cũng nổi tiếng
muộn hơn so với các nhà văn cùng thời. MÃi đến giữa những năm 60, tiểu
thuyết "Cửa sông" mới đ-ợc in. Và đến những năm 70, ng-ời ta biết đến
Nguyễn Minh Châu nhiều hơn với tiểu thuyết "Dấu chân ng-ời lính". Sau đó,
bằng hàng loạt truyện ngắn xuất bản trong những năm 80, ông bắt đầu nổi lên
nh- một hiện t-ợng mới lạ, một tài năng xuất sắc của văn học đ-ơng đại.
Những sáng tác của Nguyễn Minh Châu là những trang viết đầy tâm huyết,
thấm đ-ợm một tinh thần bao dung, đầy -u ái với con ng-ời và cuộc đời.
Ngay từ thủa thiếu thời, vào những năm 1944 - 1945, Nguyễn Minh Châu
học tr-ờng kĩ nghệ Huế. Mỗi lần ngồi bên cửa sổ trên con tàu xuyên Việt nhìn
ra mây trời sông n-ớc, làng quê xơ xác buồn tâm hồn ông đà dấy lên niềm xúc
động sâu sắc về mảnh đất này, về non n-ớc này. Về sau, trong suốt những
năm tháng chiến tranh, ng-ời lính có dịp trở về với nhiều cảm xúc mới lạ. Tất
cả đà hiện lên một cách say mê, điềm tĩnh, đằm thắm trên nhiều trang viết của
ông.

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

10


Khóa luận tốt nghiệp
Năm 1945, ông tốt nghiệp thành chung và b-ớc vào con đ-ờng văn
nghiệp. Con đ-ờng đi đến thành công đến với bạn đọc của Nguyễn Minh Châu
không bằng phẳng mà gập ghềnh xa ngái nh- những con đ-ờng xứ Nghệ quê
h-ơng. Tháng 1/1950 học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) và sau

đó lên đ-ờng nhập ngũ, theo học tr-ờng sĩ quan Trần Quốc Tuấn. Đó là quÃng
đời gian khổ của ng-ời lính không một lúc nào dừng chân với súng đạn, cơm
nắm, cơm đùm phiêu bạt trên khắp các mặt trận. Ông công tác trong quân đội
nhiều năm, sau chuyển sang làm công tác văn hóa. Năm 1961 theo học tr-ờng
văn hóa Lạng Sơn, công tác tại phòng Văn nghệ Quân đội, Tạp chí Văn nghệ
Quân đội. Ông mất ngày 23/1/1989 tại Hà Nội.
Nguyễn Minh Châu sống, viết và suy nghĩ về cuộc đời, về văn học, về
nghề viết với một thái độ nghiêm túc, một tinh thần hết mình, đầy trách
nhiệm. Ông là một trong số ít những nhà văn mặc áo lính đ-ợc bạn bè n-ớc
ngoài biết đến qua tác phẩm. Nhắc đến văn học Việt Nam đ-ơng đại không
một tác giả, không một nhà nghiên cứu, phê bình văn học nào không nhắc đến
tên tuổi Nguyễn Minh Châu. Ông sống và làm việc hết mình nh- một nghệ sĩ
đồng thời cũng nh- một ng-ời lính, là nhà văn duy nhất đ-ợc Bộ Quốc phòng
trao giải th-ởng đặc biệt trong dịp xét tặng những tác phẩm văn học nghệ
thuật xuất sắc 5 năm (1984 - 1989).
1.2. Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm đà xuất bản của Nguyễn Minh Châu thuộc nhiều thể lại: tiểu
thuyết, truyện ngắn, tiểu luận phê bình.
Tiểu thuyết:
- Cửa sông, Nxb Văn học, Hà Nội,(1967)
- Những vùng trời khác nhau, Nxb Văn học, Hà Nội, (1970)
- Dấu chân ng-ời lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội, (1972)
- Từ già tuổi thơ, Tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, (1974)
- Miền cháy, Nxb QDND, Hà Nội, (1977)

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

11



Khóa luận tốt nghiệp
- Lửa từ những ngôi nhà, Nxb Văn học, Hà Nội, (1977)
- Những ngày l-u lạc, Nxb Kim đồng, Hà Nội, (1981)
- Những ng-ời đi từ trong rừng ra, Nxb QĐND, (1982)
Truyện ngắn:
- Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn), Nxb tác phẩm
mới, Hà Nội, (1983)
- Chiếc thuyền ngoài xa (tập truyện ngắn), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội,
(1987)
- Cỏ lau (truyện vừa), Nxb Văn học, Hà Nội, (1989)
Tiểu luận phê bình:
- Trang giấy tr-ớc đèn, Nxb Khoa học xà hội, (1994)
Với những cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn học nghệ
thuật, Nguyễn Minh Châu đà viết vinh dự nhận:
- Giải th-ởng Bộ Quốc phòng (1984 - 1989) cho toàn bộ các tác phẩm
viết về chiến tranh và ng-ời lính.
- Giải th-ởng Hội nhà văn Việt Nam (1988 - 1989) cho tËp trun võa
"Cá lau".
- Gi¶i th-ëng Hå ChÝ Minh về văn học nghệ thuật cho các tác phẩm xuất sắc:
Dấu chân ng-ời lính
Cửa sông
Cỏ lau
Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.
1.3. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Cách mạng tháng Tám thành công, cùng với sự ra đời của nhà n-ớc Cộng
hoà non trẻ là sự ra đời của một nền văn học cách mạng. Trải qua hai cuộc
kháng chiến tr-ờng kì và anh dũng bảo vệ nền độc lập dân tộc, nền văn học ấy
đà sản sinh ra một đội ngũ nhà văn mới với những tác phẩm góp phần đắc lực
vào sự nghiệp cách mạng. Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn
tiêu biểu. Là một trong những ng-ời mở đ-ờng tinh anh và tài năng của nền


Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

12


Khóa luận tốt nghiệp
văn xuôi Việt Nam hiện đại trong quá trình đổi mới. Trên suốt lộ trình văn học
của mình, Nguyễn Minh Châu đà không ngừng suy nghĩ, kiếm tìm và thử
nghiệm những cách thể hiện mới để tự mở rộng bản sắc của chính mình.
Truyện ngắn là một ph-ơng diện thành công của Nguyễn Minh Châu, là một
di sản văn học đáng kính trọng, thể hiện một tài năng sáng tạo. Nguyễn Minh
Châu say s-a hồ hởi trên con đ-ờng gian khổ xuyên qua cuộc sống phức tạp,
xuyên qua vô vàn cuộc đời để khám phá bản chất con ng-êi víi mét kh¸t väng
h-íng thiƯn ch¸y báng, nhiỊu khi đến phẫn nộ, gay gắt. ở Nguyễn Minh Châu
có sự cam đảm, sự dũng cảm quyết liệt trong một tầm đón xa về phía tr-ớc và
trong một nhận thức đòi hỏi rất cao về mình, về nghề nghiệp của mình. Con
ng-ời lúc nào cũng đau đáu một niềm đam mê một khát khao, viết sao cho
chạm vào đ-ợc các tầng sâu, đáy sâu của sự thật về quê h-ơng, đất n-ớc, dân
tộc mình. Nếu nh- không có một niềm khắc khoải lớn, một băn khoăn trăn trở
lớn không thể chạm đ-ợc vào các tầng sâu ấy. Nguyễn Minh Châu qua đời là
một sự mất mát lớn lao, hiếm có sự mất mát nào lại luôn đ-ợc nhắc nhở trong
lòng ng-ời để đ-ợc sống mÃi nh- sự mất mát ấy. Truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu là một minh chứng rõ nét cho niềm đam mê cháy bỏng của ông.
Nói về truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Trần Đình Sử nhận định "Cho
đến nay, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu vẫn là đề tài trao đổi khá thú vị
giữa các nhà văn, nhà phê bình, không chỉ là sự tranh cÃi giữa những ng-ời
yêu thích truyện ngắn của ông cũng mỗi ng-ời một tính cách và có ng-ời còn
băn khoăn, ngần ngại do ở chỗ mỗi ng-ời hiểu truyện của anh một cách. Đối
với ng-ời viết đó quả là một điều hạnh phúc, lí thú".

Nguyễn Minh Châu rất nhạy cảm với những đổi thay của con ng-ời và
cuộc sống. Những số phận tính cách, bản chất ng-ời trong tác phẩm của ông
luôn vận động. Từ những con ng-ời trẻ trung t-ơi tắn, tràn ngập cảm hứng
lÃng mạn trong "Mảnh trăng cuối rừng" đến những con ng-ời nặng trĩu những
từng trải, đau th-ơng mà vẫn nồng nàn sâu nặng khắc khoải với cuộc sống ở

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

13


Khóa luận tốt nghiệp
"Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành". Nguyễn Minh Châu nhìn thấy rõ
chiều sâu tâm hồn con ng-ời trong những hoàn cảnh phức tạp. Nhờ thế mà
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có sức hấp dẫn đặc biệt với ng-ời đọc. Con
ng-ời trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu không khô cứng, giản đơn, một
chiều mà rất phong phú. Thời kì đầu, Nguyễn Minh Châu đà diễn tả đ-ợc khát
vọng tinh thần của cuộc sống lúc đó - khát vọng độc lập tự do - khi mà mỗi
ng-ời đều xả thân vì đại nghĩa dân tộc, nén chịu đau th-ơng, tiến lên phía
tr-ớc. Đó là thời kì mà con ng-êi ViÖt Nam cïng chung lÝ t-ëng, sèng b»ng lí
t-ởng, bằng khát vọng nồng cháy, chỉ nhìn về phía tr-ớc, thấy t-ơng lai, thấy
hào quang sắp tới, thấy những mặt tốt đẹp của nhau. Nhân vật Nguyễn Minh
Châu thời kì này toả sáng những phẩm chất đặc tr-ng có tính thời đại. Khi có
một lí t-ởng cao đẹp một sự nghiệp cao cả dẫn dắt thì con ng-ời đều trở nên
tốt đẹp, đoàn kết. Mặc dù ch-a thể khái quát đ-ợc hết tầm cao kì vĩ của cuộc
sống nh-ng chúng ta đánh giá cao những sáng tác của Nguyễn Minh Châu về
đề tài chiến tranh cách mạng, đánh giá cao cái nhìn nghệ thuật của nhà văn đÃ
đi đến sự thật chân chính của đời sống, những hình t-ợng nghệ thuật sản sinh
từ cái nhìn đó đà có sức toả ấm tâm hồn nhiều thế hệ ng-ời đọc, h-ớng họ đến
những khát vọng cao quý.

Là một nghệ sĩ lớn Nguyễn Minh Châu không bao giờ ngừng nghỉ trên
con đ-ờng tìm hiểu chân lí, khám phá bản chất con ng-ời và đời sống. Ông
nhạy cảm nhìn thấy sự đổi thay của con ng-ời ngay ở những ngà ba cuộc đời.
Điều này thấy rõ trong truyện ngắn "Bức tranh". Trong tác phẩm ng-ời đọc
thấy rõ cái tôi cá nhân với những dơc väng tÇm th-êng nhá bÐ khi lïi vỊ sau
chiÕn tranh. Trong "Mïa tr¸i cãc ë miỊn Nam", Ngun Minh Châu vạch ra
mặt đen tối của con ng-ời ngay trong chiến tranh, những m-u tính cơ hội, vụ
lợi đ-ợc che đậy kín đáo, nó chà đạp lên tình mẫu tử, đạo lí đời sống.
Càng về sau, Nguyễn Minh Châu càng đi sâu khám phá bản chất con
ng-ời trong cảnh sống bình th-ờng. Ông phân tích, mổ xẻ, vạch ra những mặt
tăm tối của đời sống, lên án nó, kêu gọi nó với một khát vọng h-ớng thiện sâu

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

14


Khãa ln tèt nghiƯp
s¾c nh- trun ng¾n: "DÊu vÕt nghỊ nghiệp", "Bến quê", "Một lần đối chứng",
"Ng-ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành", "Phiên chợ Giát", "Khách ở quê
ra".
Cho đến những giây phút cuối cùng của cuộc đời, Nguyễn Minh Châu
cũng trút hết sức lực của mình vào ngòi bút để đ-ợc sống mÃi, còn mÃi.
Sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu ch-a phải là trọn vẹn, toàn bích. Cái
chết đến khi sức sáng tác của ông đang tràn đầy, khi t- t-ởng nghệ thuật của
ông đà trở nên sâu sắc, đầy hứa hẹn và Nguyễn Minh Châu bằng tài năng,
bằng trái tim nồng nàn của mình đà xứng đáng với thiên chức nhà văn của một
đất n-ớc, một dân tộc, một thời đại lịch sử.
2. Ngôn ngữ truyện ngắn
2.1. Khái niệm

Tác phẩm văn học là một sự thống nhất trọn vẹn của các yếu tố đề tài,
chủ đề, t- t-ởng nhân vật, kết cấu, cốt truyện, lời văn. Nh-ng sự thống nhất ấy
lại đ-ợc thực hiện theo những quy luật nhất định. Trong tiến trình phát triển
của văn ch-ơng nhân loại đà ghi nhận đóng góp lớn của thể loại truyện ngắn.
Thế giới biết đến và ng-ỡng mộ những truyện ngắn xuất sắc của L.Tônxtôi,
Gorki, Sôlôkhốp, Sêkhốp, Môpatxăng, Ô. Henri, Giắc Lơnđơn, Lỗ Tấn và ở
Việt Nam có Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Hồng, Tô Hoài,
Nguyễn Khải, Bùi Hiển
Bàn về khái niệm truyện ngắn hiện có nhiều ý kiến, quan niệm khác
nhau. Mỗi ý kiến đều có những lí lẽ riêng, những cách nhìn nhận riêng nh-ng
tựu trung lại cùng làm nên những nét nổi bật trong đặc điểm của truyện ngắn.
Gáo s- ng-ời Pháp D. Grônốpki viết: "Truyện ngắn là một thể loại muôn
hình muôn vẻ, biến đổi không cùng. Nó là một vật biến hoá nh- qủa chanh
của Lọ Lem. Biến hoá về khuôn khổ: ba dòng hoặc 30 trang. Biến hoá về kiểu
loại tính chất: Trào phúng, kì ảo, h-ớng về biến cố thật hay t-ởng t-ợng, hiện
thực hoặc trào phúng. Biến hoá về nội dung: thay đổi vô cùng tận. Muốn có

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

15


Khóa luận tốt nghiệp
chất liệu kể cần có một cái gì đó xảy ra, dù đó chỉ là một sự thay đổi chút xíu
về sự cân bằng, về các mối quan hệ trong trong thế giới truyện ngắn, cái gì
cũng thành biến cố. Thậm chí sự thiếu vắng tình tiết, diễn biến cũng gây hiệu
quả vì nó làm cho sự chờ đợi bị hẫng hụt".
Nguyễn Công Hoan - một nhà văn thành công với thể loại truyện ngắn
giải thích: "Tr-ớc hết ta nên phân biệt thế nào là truyện ngắn, thế nào là
truyện dài - loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây là loại mới có trong văn

học Việt Nam, từ ngày ta chịu ảnh h-ởng của văn học Pháp. Ngày x-a ta chỉ
có truyện kí bằng miệng hoặc văn vần. Những truyện "Muỗi nhà", "Muỗi
đồng", "Hai ông phật cÃi nhau" trong "Thánh Tông di thảo" là viết thơ nghệ
thuật á Đông. "Hoàng Lê nhất thống Chí" là lịch sử kí sự chứ không phải là
lịch sử tiểu thuyết. Cho nên loại truyện viết theo nghệ thuật Âu Tây, ta theo
Trung Quốc gọi là tiểu thuyết và cái nào viết trong vài trang gọi là đoản thiên
tiểu thuyết cái nào viết theo hàng ngàn trang gọi là tr-ờng thiên tiểu thuyết.
Năm 1932 Báo Phong hoá dịch đoản thiên tiểu thuyết ra tiếng ta gọi là truyện
ngắn và trung thiên tiểu thuyết gọi là truyện vừa".
Trong "Từ điển văn học" định nghĩa truyện ngắn là: "Hình thức tự sự loại
nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung l-ợng nhỏ hơn, tập trung mô tả
một mảng của cuộc sống, một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một
giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đó của tính
cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đề xà hội. Cốt truyện
ngắn th-ờng diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Kết cấu truyện
ngắn cũng không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Truyện ngắn đ-ợc viết ra
để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ nên đặc điểm của truyện
ngắn là tính ngắn gọn. Để thể hiện nổi bật t- t-ởng, chủ đề, khắc hoạ nét tính
cách nhân vật, viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, hết mạnh dạn tỉa
tót và dồn nén. Do đó trong khuôn khổ ngắn gọn những truyện ngắn thành
công có thể biểu hiện đ-ợc những vấn đề có tầm khái quát rộng lớn" [19; 10].

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

16


Khóa luận tốt nghiệp
"Từ điển thuật ngữ văn học": "Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội
dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các ph-ơng diện của đời sống:

Đời t-, thế sự hay sử thi nh-ng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn đ-ợc
viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ" [18; 370].
Quá trình "Lý luận văn học" định nghĩa: "Truyện ngắn là hình thức ngắn
của tự sự, khuôn khổ ngắn nhiều khi làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi với
các hình thức truyện kể dân gian nh- truyện cổ, giai thoại, truyện c-ời hoặc
gần với những bài kí ngắn. Nh-ng thực ra không phải. Nó gần với tiểu thuyết
hơn cả bởi là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đ-ơng thời. Nội dung thể loại
truyện ngắn có thể viết khác nhau: Đời t-, thể sự hay sử thi nh-ng cái độc đáo
của nó lại là ngắn. Truyện ngắn có thể kể về cả một cuộc ®êi hay mét ®o¹n
®êi, mét sù kiƯn hay mét "chèc lát" trong cuộc đời nhân vật nh-ng cái chính
của truyện ngắn không phải ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với
cuộc đời" [8; 397].
Tuy vậy mức độ dài ngắn ch-a phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt
truyện ngắn với các tự sự khác. Trong văn học hiện đại có những tác phẩm có
dung l-ợng ít nh-ng thực chất nó lại là những truyện dài đ-ợc viết ngắn lại.
Truyện ngắn thời trung đại dù rất ngắn nh-ng lại gần cốt truyện vừa. Các hình
thức kể truyện dân gian dù rất ngắn gọn nh- cổ tích, truyện c-ời lại không
phải là truyện ngắn.
Truyện ngắn hiện đại mang một kiểu t- duy mới, một cách nhìn cuộc
đời, một cách nắm bắt, thâm nhập cuộc sống rất riêng. Vì vậy mà truyện ngắn
đích thực theo đúng ý nghĩa thể loại xuất hiện muộn hơn trong lịch sử văn
học.
Nếu nh- tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống với toàn bộ sự đầy
đặn, trọn vẹn của nó thì truyện ngắn lại khắc họa một hiện t-ợng, phát hiện
một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con ng-ời. Vì
vậy mà truyện ngắn th-ờng có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Cũng chính vì

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

17



Khóa luận tốt nghiệp
thế nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật của truyện
ngắn lại là một mảnh nhỏ của thế giới ấy. Truyện ngắn không nhằm khắc họa
những tính cách điển hình, đầy đặn, cuộc sống nhiều mặt, nhân vật truyện
ngắn th-ờng là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xà hội, ý thức xà hội hoặc
trạng thái tồn tại của con ng-êi.
Cèt trun cđa trun ng¾n th-êng diƠn ra trong mét thời gian, không
gian hạn chế, chức năng của nó là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời
và con ng-ời.
Kết cấu truyện ngắn đơn giản không nhiều tầng bậc, nhiều tuyến. Bút
pháp nghệ thuật truyện th-ờng là chấm phá.
Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung
l-ợng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu, ẩn kín
mà chính ng-ời đọc là ng-ời tìm hiểu, khai thác và khám phá, truyện ngắn cho
thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm của mình.
Truyện ngắn là thể loại dân chủ, gần gũi với ®êi sèng, ng¾n gän, sóc tÝch,
dƠ ®äc, dƠ tiÕp nhËn, gắn liền với hoạt động báo chí nên kịp thời có nhiều ảnh
h-ởng đến đời sống. Nhiều nhà văn đà đạt đ-ợc đỉnh cao trên con đ-ờng sáng
tạo nghệ thuật của mình chủ yếu bằng truyện ngắn.
2.2. Ngôn ngữ truyện ngắn
2.2.1. Một tác phẩm thực sự thành công bên cạnh những giá trị lớn về nội
dung thì hình thức cũng là một ph-ơng diện quan trọng. Ngôn ngữ là một
trong những tiêu chí lớn để đánh giá một tác phẩm văn học.
Ngôn ngữ truyện ngắn là ngôn ngữ miêu tả và đối thoại. Ngôn ngữ truyện
ngắn chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói, nó xen lẫn, hoà hợp, tranh
luận, cÃi vÃ, đối chọi nhau, nó khá đẹp và đầy sức sống. Mỗi từ, câu trong
truyện ngắn phải tự miêu tả lấy mình, phải đẹp. Ngôn ngữ tự đối thoại, tranh
cÃi hay nói khác đi ngôn ngữ l-ỡng lự, n-ớc đôi khiến cho truyện ngắn hiện

đại trở nên đặc sắc, đầy khả năng.

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

18


Khóa luận tốt nghiệp
Nguyên Ngọc khi nói về ngôn ngữ truyện ngắn từng nhận định: "Truyện
ngắn nào của Sêkhốp cũng làm giàu đời sống tinh thần của ta vì chúng ®¸nh
thøc ë ta ý thøc ham mn, gi¸c ngé vỊ sự viết phân vân, đắn đo hoặc nó nhcác nhà hiền triết ph-ơng Đông: biết tìm cái có trong cái không, cái không
trong cái có".
Nhà văn Nga M. Girki - con chim đầu đàn của văn ch-ơng Nga nhận
định: "Muốn học viết phải bắt đầu từ truyện ngắn, viết truyện ngắn nó luyện
cho tác giả biết tiết kiệm từ ngữ, biết cách viết cô đọng".
Ma Văn Kháng bộc bạch: "Câu chữ trên dùng cho truyện ngắn là cả một
sự nỗ lực to lớn và nó là yếu tố quyết định sự thành bại của một truyện ngắn.
Truyện ngắn hay ở câu văn. Quả là nh- vậy bởi có những truyện ngắn, nội
dung truyện hình nh- không có gì quá - đặc sắc mà khi đọc xong ta thấy dâm mê li của nó vẫn còn mÃi. Đó là câu chữ đà hút hồn ta đấy".
Nguyễn Đình Thi tâm sự: "Chữ trong văn xuôi cần có men, tôi thấy
không có cách nào nói hay hơn, câu chữ trong truyện ngắn nói riêng là men,
nó toả h-ơng, nó rủ rê, nó quyến rũ ta, nó là cái hồn của câu chuyện".
2.2.2. Nguyễn Minh Châu là nhà văn luôn ấp ủ những mong muốn khát
khao chắp cánh cho văn học. Ng-ời sớm nhất luôn trăn trở về sự đổi mới văn
học. Điều này Nguyễn Minh Châu bắt gặp và đồng điệu với Nam Cao ở chất văn
và chất nghệ sĩ nơi ng-ời, ở một niềm khắc khoải lớn về nhân sinh, về cõi đời,
Nguyễn Minh Châu luôn cố gắn nâng cao vẻ đẹp ngôn ngữ trong sáng tác của
mình. Nói về ngôn ngữ nghệ thuật trong các tác phẩm Nguyễn Minh Châu có thể
nói ở nhiều bình diện, ngôn ngữ nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ miêu tả
Nguyễn Minh Châu là ng-ời có biệt tài trong miêu tả cảnh sắc thiên

nhiên, ông là ng-ời "mải miết đi tìm cái đẹp", ng-ời "biết say s-a đón lấy mọi
vẻ đẹp của đời sống con ng-ời đồng thời rất tinh tế về ngôn ngữ học". Bên
cạnh sự thành công trong miêu tả thiên nhiên và con ng-ời Nguyễn Minh
Châu có biệt tài sử dụng chất liệu ngôn ngữ đời th-ờng, song song với việc

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

19


Khóa luận tốt nghiệp
nâng cấp tính bác học của câu văn rồi lại kéo gần lại với đời sống. Nguyễn
Minh Châu chú ý nhiều đến chi tiết, đến các hình ảnh biểu t-ợng. Từ đó làm
nên những áng văn ch-ơng giàu hình ảnh, từ ngữ trau chuốt, sống động kết
cấu câu đa dạng.
"Viết văn đem đến cho tâm hồn ng-ời ta đồng thời sự yên ổn và không
yên ổn, cùng một lúc cởi giải, vừa gây băn khoăn thắc mắc Chuỗi quá trình
ấy diễn ra liên tục thông qua vẻ đẹp của ngôn ngữ". Ngôn ngữ trong sáng tác
của Nguyễn Minh Châu đ-ợc nuôi d-ỡng trong lòng tiếng nói của đời sống
nên gần gũi với đời sống dầu rằng đó là một thứ ngôn ngữ đ-ợc tinh lọc. Có
bấy nhiêu điều đó là bởi ông rất quan tâm đến nghề.
Không chỉ vậy, vẻ đẹp và sự sáng tạo trong ngôn ngữ của Nguyễn Minh
Châu lại tiếp tục đ-ợc thể hiện trong cách dùng từ ngữ có tính chất rào đón,
gần gũi với cuộc sống đời th-ờng mà chúng tôi sẽ đề cập trong bài viết này.
3. Từ ngữ rào đón
3.1. Định nghĩa về từ và từ trong sử dụng
3.1.1. Định nghĩa về từ
Trong nghệ thuật không có hình t-ợng nghệ thuật chung chung mà chỉ có
các hình t-ợng nghệ thuật gắn liền với một chất liệu cụ thể: hình t-ợng hội
hoạ, hình t-ợng âm nhạc, hình t-ợng sân khấu, hình t-ợng văn học. Tính chất

đặc tr-ng của một loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng
nghệ thuật của chất liệu đ-ợc dùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Nh- vậy ta sẽ
hiểu hơn đặc tr-ng của văn học khi hiểu đ-ợc đặc điểm thể hiện nghệ thuật
của ngôn từ. Ngôn từ chính là chất liệu để sáng tác văn học. Bất kì tác phẩm
văn học nào cũng đ-ợc làm nên từ chất liệu ngôn từ. Trong đó từ là đơn vị cơ
bản, là đơn vị cốt lõi để tạo nên các đơn vị lớn hơn nh- cụm từ, câu, văn bản.
Từ là đơn vị hết sức quan trọng giống nh- viên gạch để xây dựng nên toà lâu
đài ngôn ngữ. Mỗi một tác phẩm văn học thành công đều đ-ợc ví nh- một toà
lâu đài nguy nga, tráng lệ đ-ợc dựng lên bởi những viên gạch hồng đ-ợc đẽo

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

20


Khãa luËn tèt nghiÖp
gät cÈn thËn, tØ mØ, lùa chän chi tiết, đó chính là từ. Chính vì vậy từ là đối
t-ợng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoc học, các phân ngành ngôn ngữ
nh-: ngữ âm, từ vững, ngữ pháp, phong cách.
Bàn về từ, từ tr-ớc đến nay trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ, có 2
h-ớng ý kiến khác nhau.
- H-ớng ý kiến phủ nhận sự tồn tại của từ tiếng Việt. Thực chất khái
niệm về từ đầu tiên do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ ấn Âu đ-a ra. Họ cho
rằng từ là một cái gì đó có sẵn và thực hiện chức năng cụ thể. Từ đó họ đ-a ra
định nghĩa từ cũng nh- đặc điểm của từ và lấy đó làm căn cứ để xét từ trong
các ngôn ngữ khác. Khi đem áp dụng vào tiếng Việt thì không có sự phù hợp
bởi từ tiếng Việt không biến hình, có hiện t-ợng từ trùng hình vị, nhiều từ
ghép có mô hình giống kết cấu tự do hơn.
- H-ớng ý kiến thừa nhận sự tồn tại của từ đ-ợc các nhà Việt ngữ ủng hộ
nh- Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn,

Đái Xuân Ninh Có thể đ-a ra một số định nghÜa vỊ tõ nh- sau:
+ Tõ trong tiÕng ViƯt lµ mét chØnh thĨ nhá nhÊt cã nghÜa dïng ®Ĩ cÊu tạo
câu nói, nó có hình thức của một âm tiết, một "chữ" viết rời.
+ Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định bất biến, có một ý
nghĩa nhất định, nằm trong một ph-ơng thức (hoặc kiểu loại cấu tạo) cấu tạo
nhất định, tuân theo những đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong tiếng
Việt và nhỏ nhất để cấu tạo câu.
+ Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ có thể tách khỏi các đơn vị khác của
lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý
nghĩa (từ vựng hoặc pháp ngữ) và chức năng ngữ pháp.
+ Từ là một đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết có ý nghĩa
nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và đ-ợc vận dụng tự do để cấu tạo nên câu.
Từ các định nghĩa về từ nh- đà nêu trên chúng ta thấy tất cả các nhà Việt
ngữ đều có sự thống nhất chung về từ ở một số đặc điểm chính: âm thanh, ý
nghĩa, cấu tạo và khả năng hoạt động.

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

21


Khãa ln tèt nghiƯp
3.1.2. Tõ trong sư dơng
Tõ víi t- cách là một đơn vị ngôn ngữ nó nằm trong từ điển ở dạng tách
rời và có tính trang trọng khi tham gia hành chức, nhất là khi nó đ-ợc dùng để
thể hiện hình t-ợng nghệ thuật. Từ có tính linh hoạt, thể hiện đ-ợc các nét
nghĩa đa dạng, mang dấu ấn nhà văn. Việc lựa chọn từ quy định bởi cách tiếp
cận đời sống, t- t-ởng thẩm mĩ và khả năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả.
Quá trình xây dựng toà lâu đài văn học, toà lâu đài ngôn ngữ là quá trình nhà
văn mệt mài đi tìm kiếm, góp nhặt những viên gạch hồng - từ trên cuộc hành

trình khó khăn, gian khổ. Việc sử dụng từ cũng cho thấy đ-ợc tài năng và
phong cách nhà văn. Mỗi giai đoạn văn học, mỗi thời kỳ văn học, mỗi một
nền văn học có bao nhiêu nhà văn là có bấy nhiêu sự tồn tại của phong cách và
cách dùng từ không giống nhau. Thậm chí các nhà văn khi sáng tác ở cùng
một khuynh h-ớng văn học, có sự gặp gỡ nhau về t- t-ởng, về ph-ơng pháp
sáng tác, dựa trên cùng một cơ sở xà hội, ý thức xà hội, cũng không có sự
thống nhất trong cách dùng từ.
3.2. Ngữ
Khi nói, viết ta th-ờng sử dụng đơn vị thông báo ở cấp độ câu. Để tạo câu
cần có từ. Các từ th-ờng đ-ợc sắp xếp theo quan hệ nào đó để tạo nên đơn vị
lớn hơn từ, đó là cụm từ hay còn đ-ợc gọi là ngữ.
Nh- vậy ngữ là đơn vị ngữ pháp ở bậc trung gian giữa từ và câu.
VD: Tất cả/ chúng tôi/ đÃ/ đến/ đông đủ
CN

VN

Chủ ngữ và vị ngữ đều là đơn vị lớn hơn từ. ở chủ ngữ từ "chúng tôi" là
trung tâm, "tất cả" là thành tố phụ. ở vị ngữ "đến" là từ trung tâm, "đÃ" "đông
đủ" là thành tố phụ.
Nh- vậy, ngữ là những cấu trúc gồm hai từ trở lên, chúng kết hợp với
nhau theo kiểu quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp nhất định nh-ng ch-a thành câu.
Ngữ còn đ-ợc gọi với các tên gọi khác nhau, xuất phát từ quan niệm và
mục đích nghiên cứu khác nhau nh-:

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

22



Khóa luận tốt nghiệp
- Đoản ngữ (Nguyễn Tài Cẩn)
- Cụm từ (Lê Xuân Thai)
- Ngữ đoạn (L-u Vân Lăng)
- Từ tố (Nguyễn Kim Thản)
- Ngữ (Nguyễn Lân)
3.3. Vận động hội thoại
Tr-ớc khi đ-ợc nói đến từ ngữ có tính chất rào đón xin đề cập đến một
chút về vận động hội thoại. Bởi lẽ từ ngữ rào đón đ-ợc hình thành và sử dụng
chủ yếu trong hội thoại.
Trong tiến trình phát triển của loài ng-ời một hoạt động quan trọng giữa
ng-ời với ng-ời là giao tiếp. Giao tiếp khẳng định sự tồn tại, sự phát triển của
con ng-ời, mối dây liên hệ gắn kết ng-ời với ng-ời. Giao tiếp là h-ớng dẫn
trao đổi thông tin giữa ng-ời nói và ng-ời nghe nhằm đặt đến một mục đích
nhất định sử dụng ph-ơng tiện nhất định, mà ở đây chủ yếu là bằng ngôn ngữ.
Giao tiếp đ-ợc thực hiện cơ bản qua vận động hội thoại.
Hội thoại là hình thức giao tiếp th-ờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó
cũng là hình thức cơ sở của một hoạt động ngôn ngữ khác. Theo GS. Đỗ Thị
Kim Liên: hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai
hoặc nhiều nhân vật trực tiếp trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự
t-ơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một
mục đích nhất định. Trong hội thoại, sự xuất hiện số l-ợng nhân vật tham gia
hội thoại quyết định các dạng hội thoại: đối thoại, song thoại, đàm thoại, đa
thoại. Vận động hội thoại giữa các nhân vật gồm ba nhân tố sự trao lời, sự trao
đáp và sự t-ơng tác.
Cụ thể ở đây xin đ-ợc đề cập đến lời trao, đáp của nhân vật đ-ợc nhà văn
tái tạo và thể hiện trong tác phẩm văn học và chỉ xét ở khía cạnh ngôn từ.
3.3.1. Sự trao lời
Vận động cđa ng-êi nãi A nãi ra h-íng lêi nãi cđa m×nh vỊ phÝa ng-êi
nhËn B. T×nh thÕ giao tiÕp trao lêi ngÇm Èn r»ng ng-êi nhËn B tÊt yÕu cã mặt


Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

23


Khóa luận tốt nghiệp
đi vào lời A. Vì thế ngay tr-ớc khi ng-ời nhận B đáp lời thì B đà đ-ợc đi vào
trong lời trao của A, kiểm tra, điều hành lời nói A.
Ví dụ 1: Hắn hầm hầm chỉ vào mặt mụ mà bảo rằng:
- Cái giống nhà mày không -a nhẹ! Ông mua chứ ông có xin nhà mày
đâu! Mày t-ởng ông quỵt hở? Mày thử hỏi cả làng xem ông có quỵt của đứa
nào bao giờ không? Ông thiếu tiền! Ông còn gửi đằng cụ Bá chiều nay ông đi
lấy về ông trả.
(Chí Phèo - Nam Cao)
Lời chưa, tøc tèi, bùc däc cđa ChÝ PhÌo h-íng vỊ mụ hàng r-ợu, Chí gọi
mụ là "mày" và tự x-ng là "ông".
Ví dụ 2: Cụ Bá quát, bắt đầu bao giờ cụ cũng quát để thử dây thần kinh
của mọi ng-ời.
- Anh này lại say kh-ớt rồi
(Nam Cao toàn tập - Chí phèo)
3.3.2. Sự trao đáp
Đáp lời hay còn gọi là trao đáp là lời ng-ời nghe dùng để đáp lại ng-ời
nói. Nó chỉ đ-ợc hình thành khi ng-ời nghe B đáp lại l-ợt lời của ng-ời nói A.
Khi lời trao không có lời đáp thì không thành cuộc hội thoại.
Ví dụ: ở ví dụ 1 trên, Chí phèo tức giận chửi mụ hàng r-ợu, mụ đáp lời Chí.
"Mụ vừa kéo vạt áo lên quệt n-ớc mũi vừa bảo:
- Chúng cháu không dám chắc lép nh-ng quả là ít vốn".
Nh- vậy khi xuất hiện lời đáp B thì vận động trao đáp, cốt lõi của hội
thoại sẽ diễn ra liên tục, nhịp nhàng. Có lúc khúc mắc, có lúc nhanh, lúc chậm

t-ơng ứng với sự thay đổi vai nói và nghe.
3.3.3. Sự t-ơng tác
Tức là sự tác động vào nhau, làm cho nhau biến đổi trong quá trình hội
thoại giữa các nhân vật giao tiếp. Có nhiều ph-ơng diện t-ơng tác. T-ơng tác
về nhân vật giao tiếp, t-ơng tác với chính cuộc thoại. Sự t-ơng tác sẽ chi phối
quy định cuộc thoại thành công hay không thành công. Cuộc thoại đ-ợc điều
hoà nhịp nhàng hay hỗn độn, đầy v-ớng mắc cũng là do mức độ t-ơng tác.

Trần Thị Thùy Linh - Lớp 45B2 - Ngữ văn

24


×