Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.85 KB, 85 trang )

PHẦN I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬT LÍ 9

1 - Điện học

Chương

Mục tiêu chương
1. Phát biểu được định luật Ôm.
2.Nêu được: điện trở của một dây
dẫn có giá trị hồn tồn xác định
;đựơc tính bằng thương số giữa HĐT
đặt vào hai đầu dây dẫn và CĐDĐ
chạy qua nó. Nhận biết đơn vị điện
trở Ôm ()
3.Nêu được đặc điểm về CĐDĐ,
HĐT và điện trở tương đương đối
với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch
song song.
4.Nêu được mối quan hệ giữa điên
trở của dây dẫn với: chiều dài, tiết
diện và vật liệu làm dây dẫn.
5.Nêu được :biến trở là gì? Các dấu
hiệu nhận biết điện trở dùng trong kĩ
thuật.
6.Nêu được ý nghĩa các trị số Vôn và
Oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điên
năng.
7.Viết được cơng thức tính : cơng
suất điện, điện năng tiêu thụ của một
đoạn mạch.


8. Nêu được một số dấu hiệu chứng
tỏ: "dịng điện có mang năn lượng".
9. Chỉ ra được :sự chuyển hóa các
dạng năng lượng khi đèn điện , bếp
điện, bàn là, nam châm điện, động cơ
điện hoạt động.
10.Xây dựng được hệ thức :Q = I2Rt
của định luật Jun-Lenxơ vàphát biểu
được định luật này.

Tên bài học

Tiết
PPCT

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế
Bài 2:Điện trở của dây dẫn - Định
luật Ôm.
Bài 3 : Thực hành: Xác định điện
trở của dây dẫn bằng Vôn kế và
Ampe kế
Bài 4 :Đoạn mạch nối tiếp

1

Bài 5 :Đoạn mạch song song

5


Bài tập vận dụng định luật Ôm cho
đoạn mạch nối tiếp và song song
Bài tập vận dụng định luật Ôm cho
đoạn mạch hổn hợp
Bài 7 : Sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào chiều dài l
Bài 8 : Sự phụ thuộc của Rdd vào
tiết diện S
Bài 9 : Sự phụ thuộc của Rdd vào
vật liệu làm dây dẫn
Bài tập: Sự phụ thuộc của Rdd vào l,
S, .
Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng
trong kĩ thuật
Bài 11: BT vận dụng định luật Ơm
và cơng thức điện trở của dây dẫn
Bài 12: Công suất điện
Bài 13:Điện năng - Cơng của dịng
điện
Bài 14:BT về điện năng và cơng của
dịng điện
Bài 15:Thực hành xác định công
suất của các dụng cụ điện
Bài 16: Định luật Jun-Lenxơ

6

2
3
4


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18


2 - Điện từ học

Bài 17: BT vận dụng đl Jun -Lenxơ.
Ôn tập
Kiểm tra viết 1 tiết
Bài 18: Thực hành kiểm nghiệm Q
với I2
(không bắt buộc - thay bằng bài tập
vận dụng)
Bài 19: Sử dụng và tiết kiệm điện
năng
Bài 20: Tổng kết chương I
1.Mơ tà được từ tính của nam châm Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
vĩnh cữu.
2.Nêu được sự tương tác giữa các từ Bài 22: Tác dụng từ của dịng điện cực của hai nam châm.

Từ trường
3.Mơ tả được của cấu tạo của la bàn Bài 23: Từ phổ - đường sức từ
4.Mơ tả được thí nghiệm Ơcxtet phát
hiện từ tính của dịng điện.
Bài 24:Từ trường của ống dây có
5.Mơ tả được cấu tạo của nam châm dịng điện chạy qua
điện và nêu được vai trò của lỏi sắt Bài 25 :Sự nhiễm từ của sắt , thép làm tăng tác dụng từ của nam châm Nam châm điện
điện.
Bài 26: Ứng dụng của Nam châm
6.Nêu được một số ứng dụng của (mục II.2 : không dạy)
nam chậm điện và chỉ ra tác dụng Bài 27: Lực điện từ
của nam châm điện trong hoạt động Bài 28: Động cơ điện một chiều
của ứng dụng này.
(mục II.2: không dạy)
7. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái Bài 29:TH chế tạo Nam Châm vĩnh
về chiều của lực từ.
cữu,...
8. Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc (không bắt buộc - thay bằng bài tập
hoạt động của động cơ điện.
vận dụng)
9.Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu Bài 30: BT vận dụng quy tắc nắm
được ví dụ về hiện tượng cảm ứng tay phải...
điện từ .
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
10.Nêu được : dđ cảm ứng xuất hiện
khi số đường sức từ xuyên qua tiết Bài 32: Điều kiện xuất hiện dịng
diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên. điện cảm ứng.
11.Mô tả được cấu tạo của máy phát Ôn tập
điện xoay chiều có khung dây quay KIỂM TRA HK I
hoặc nam châm quay.

Bài 33: Dòng điện xoay chiều
12.Nêu được các máy phát điện đều
biến đổi trực tiếp cơ năng thành điện Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
năng.

19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40



3 -Quang học

13.Nêu được dấu hiệu chính phân
biệt dđ xoay chiều vói dđ một chiều.
14.Nhận biết được kí hiệu ghi trên
Ampe kế và Vôn kế xoay chiều .Nêu
được ý nghĩa của các số chỉ khi các
dụng cụ này hoạt động.
15.Nêu được cơng suất hao phí điện
năng trên dây tảitỉ lệ nghịch với bình
phương HĐT(hiệu dụng) đặt vào hai
đầu đường dây

Bài 35: các tác dụng của dòng điện
xoay chiều.Đo cđdđ và hđt xoay
chiều
Bài 36:Truyền tải điện năng đi xa

41

16. Mô tả cấu tạo của biến thế .Nêu
được HĐT giữa hai đầu các cuộn dây
của máy biến thế tỉ lệ thuận với số
vòng dây của mỗi cuộn. Nêu được úng
dụng quan trọng của máy biến thế
1. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh
sáng trong trường hợp ánh sáng truyền
từ khơng khí vào nước và ngược lại.
2. Chỉ ra được tia khúc xạ, tia phản xạ,

góc khúc xạ, góc phản xạ.
3. Nhận biét dược thấu kính hội tụ và
phân kì qua hình vẽ tiết diện của chúng
4. Mô tả được đường truyền của các tia
sáng đi tới: quang tâm,song song trục
chính, tiêu điểm đối với thấu kính hội
tụ.
5. Mơ tả được đặc điểm của ảnh của
một vật sáng được tạo bởi thấu kính hội
tụ và thấu kính phân kì.
6. Nêu được các bộ phận chính của
máy ảnh.
7. Nêu được các bộ phận chính của mắt
về phương diện quang học và sự tương
tự về cấu tạo của mắt và của máy ảnh.
Mô tả được q trình điều tiết của mắt.
8. Nêu được kính lúp là thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát
vật nhỏ.
9. Nêu được số ghi trên kính lúp là số
bội giác của kính lúp, khi dùng kính

Bài 38: Máy biến thế
Bài 38: TH vận hành máy biến thế

43
44

42


(không bắt buộc - thay bằng bài tập )

Bài 39: Tổng kết chương II

45

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.

46

(mục II. - có thay thế bằng thí nghiệm
khác: đặt một gương phẳng ở đáy nước để
quan sát hiện tượng khúc xạ khi tia sáng
truyền từ nước sang khơng khí)

Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc
khúc xạ
(khơng dạy- thay bằng bài tập)
Bài 42 :Thấu kính hội tụ
Bài 43: Ảnh của một vật qua thấu
kính hội tụ
Bài tập
Bài 44:Thấu kính phân kì
Bài 45: Ảnh của một vật qua thấu
kính phân kì
Bài tập
Bài 46:TH đo tiêu cự của thấu kính
hội tụ
Bài 47 Sự tạo ảnh trên phim trong

máy ảnh
Ôn tập
Kiểm tra viết 1tiết
Bài 48: Mắt
Bài 49: Mắt cận và mắt lão.
Bài 50: KÍnh lúp

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60


lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát
thấy ảnh càng lớn.
10. Kê tên được một vài nguồn phát
ánh sáng trắng, nguồn phát ánh sáng
màu và nêu được tác dụng của các tấm
lọc màu.
11. Nêu được chùm sáng trắng có chứa

nhiều chùm sáng màu khác nhau và mơ
tả được cách phân tích ánh sáng trắng
thành ánh sáng màu.
12. Nhận biết được rằng : các ánh sáng
màu được trộn với nhau khi chúng
được chiếu vào cùng một chổ trên màn
ảnh trắng hoặc đồng thời vào mắt. Khi
trộn các ánh sáng màu với nhau được
một ánh sáng màu khác hẳn. Có thể
trộn nhiều ánh sáng màu để thu được
ánh sáng trắng.
13. Nhận biết được: vật có màu nào thì
tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ
kém ánh
sáng màu khác. Vật màu trắng có khả
năng tán xạ tất cả ánh sáng màu, vật
màu đen khơng có khả năng tán xạ bất
kì ánh sáng màu nào.
14. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng
nhiệt, sinh học, quang điện của ánh
sáng. Chỉ ra được sự biến đổi năng
lượng đối với mỗi tác dụng này.
1. Nêu được một vật có năng lượng khi
vật đó có khả năng thực hiện cơng hay
làm nóng vật khác. Kể tên được các
dạng năng năng lượng đã học.
2.Nêu được ví dụ hoặc mơ tả đuộc hiện
tượng trong đó có sự chuyển hóa các
dạng năng lượng đã học.Chỉ ra được
:mọi quá trình biến đổi đều kèm theo

sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này
sang dạng khác.
3.Phát biểu được định luật bảo tồn và
chuyển hóa năng lượng .

Bài 51: Bài tập quang hình học
Bài 52:Ánh sáng trắng và ánh sáng
màu
Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
Bài 54: Sự trộn ánh các sáng màu.

61
62

( đọc thêm - cho HS tự soạn tìm hiểu)

64
65

Bài 55:Màu sắc các vật dưới ánh
sáng trắng và ánh sáng màu
Bài 56: Tác dụng của ánh sáng
Bài 57: TH nhận biết ánh sáng đơn
sắc và không đơn sắc = đĩa CD
Bài 59 : Tổng kết chương III

Bài 60: Năng lượng và sự chuyển
hóa năng lượng
( TN hình 60.2 - khơng bắt buộc
làm TN)

Bài 61:Định luật bảo toàn năng
lượng
Bài 61: Sản xuất điện năng - Nhiệt
điện và thủy điện
( không dạy - thay bằng ôn tập)
Bài 62:Điện gió - điện mặt trời điện hạt nhân
( khơng dạy -thay bằng ôn tập)

63

66
67
68

69

70
71
72


4 - Sự bảo tồn và chuyển hóa năng lượng

4.Kể tên được các dạng năng lượng có Ơn tập
thể chuyển hóa thành điện năng. Mơ tả KIỂM TRA HK II
được thiết bị minh họa cho từng trường
hợp chuyển hóa các dạng năng lượng
khác thành điện năng.

73

74

Dạy học là dạy cho học sinh tìm tịi nghiên cứu để xây dựng kiến thức"
"
(Jean Piaget)

Tuần: 1
Tiết PPCT: 1
Chương 1
Bài 1

Ngày soạn :15/8/2017
Ngày dạy:..../...../201....
ĐIỆN HỌC
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ
vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ các số liệu
thực nghiệm.


- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa hai đầu dây.
2. Kĩ năng
- Xác định được sự thay đổi của cường độ dòng điện khi hiệu điện thế thay
đổi.

- Thu thập được thông tin từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế.
3.Thái độ: ham thích tìm hiểu khoa học, cẩn thận. Biết hợp tác làm TN
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Bài soạn giảng ,hướng dẫn HS
- Xem thông tin bổ sung kiến thức vàphương pháp dạy (trong SGV)
- Máy chiếu (projector)
* Mỗi nhóm học sinh:
- 01 dây Nikelin dài l =1m,  = 0.3
- 01 ampe kế, GHĐ = 3A, ĐCNN = 0.1A
- 01 Vôn kế , GHĐ = 12V , ĐCNN = 0.1V
- 01 công tắc
- 01 nguồn điện 6 -12 V
- 07 đoạn dây nối
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: (HỌC HỢP TÁC)
- Theo lí thuyết: đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vài U phải là đường
thẳng đi qua góc tọa độ. Tuy nhiên , trong việc đo U và I từ thí nghiệm khơng tránh
khỏi những sai số. Nếu để HS tự vẽ đồ thị từ số liệu thí nghiệm bằng cách nối những
điểm biểu diễn với nhau thì đổ thị sẽ khơng phải là đường thẳng. Do đó GV nên
hướng dẫn và thơng báo dạng đồ thị từ kết quả thí nghiệm với một dây dẫn khác. Từ
đó , GV hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng qua góc tọa độ đi qua gần những điểm
biểu diễn nhất.
- Trong TN. Để các kết quả được chính xác, GV cần lưu ý HS các vấn đề:
1. Sau khi đọc số ghi trên dụng cụ, phải ngắt mạch ngay ( tránh để
dịng điện chạy qua lâu làm nóng dây)
2. Vặn chặt ốc, các chốt nối để đảm bảo tiếp xúc tốt.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
Hoạt động 1 (10 phút ) Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học
- Dựa vào sơ đồ hình - Quan sát hình 1.1 SGK, tìm hiểu
1.1SGK, HDHS ơn lại kiến các loại thiết bị có trong mạch, kể
thức cũ ở lớp 7
tên
- Để đo cường độ dịng điện  Ampe kế, vơn kế
chạy qua bóng đèn và hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng


đèn, cần dùng những dụng
cụ gì ?
 Chọn ampe kế và vôn kế phù
- Nêu nguyên tắc sử dụng hợp
những dụng cụ đó?
Mắc ampe kế nối tiếp với mạch
điện (dụng cụ) cần đo. Mắc vôn
kế song song với mạch điện (dụng
cụ ) cần đo.Mắc sao cho dòng
điện đi vào núm (+) và đi ra từ
- HDHS tìm hiểu bài 1
núm (-) của ampe kế và vơn kế.
- Tìm hiểu bài 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG
ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU
ĐIỆN THẾ GIỮ HAI ĐẦU DÂY
DẪN
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ
điện thế giữa hai đầu dây

tổ chức cho HS học hợp
tác
- Quan sát hình 1.1 SGK, kể tên,
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ nêu cơng dụng và cách mắc từng
mạch điện hình 1.1SGK.
bộ phận trong sơ đồ.
 nguồn điện: cung cấp điện
khóa K: đóng và ngắt mạch điện
ampe kế:đo cường độ dịng điện
vơn kế: đo hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn dây dẫn
đọan dây dẫn: cho dịng điện chay
qua.
 Mắc về phía điểm A
- Chốt (+) của các dụng cụ
đo điện có trong sơ đồ phải
đặt về phía điểm A hay B ? - Hoạt động nhóm: Tiến hành TN
-Yêu cầu HS mắc mạch điện + mắc mạch điện theo sơ đồ
theo sơ đồ và tiến hành TN. + tiến hành đo kết quả, ghi vào
- GV theo giỏi kiểm tra, bảng 1
giúp đỡ các nhóm mắc mạch +thảo luận trả lời C1
điện thí nghiệm.
C1:  từ kết quả thí nghiệm cho
- Y/c HS thảo luận , gọi đại thấy : Khi tăng (hoặc giảm) HĐT
diện nhóm trả lời C1.
giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu
lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn
cũng tăng(hoặc giảm) bấy nhiêu
lần.
- GV trình chiếu KQ chính Hay: CĐDĐ I và HĐT U tăng tỉ


dịng điện vào hiệu
I.Thí nghiệm:
1) Sơ đồ mạch
điện:

2) Tiến hành thí
nghiệm:
C1:


xác
lệ thuận với nhau.
Hoạt động 3 (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
tổ chức cho HS học đọc lập
- GV trình chiếu đồ thị hình - Quan sát và nêu nhận xét
1.2
 dạng đồ thị là:một đừơng thẳng
- Đồ thị biểu diễn sự phụ đi qua gốc tọa độ.
thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế có - Từng HS vẽ đồ thị theo số liệu
đặc điểm gì ?
thu được ở bảng 1.
- trả lời C2.
- Nêu nhận xét :các điểm biểu
*HDHS:
diển nằm gần sát với đường thẳng
+ xác định đúng các điểm đi qua gốc tọa độ.
biểu diễn sự phụ thuộc I vào
U theo số liệu thu được từ

TN.
+ Vẽ 1 đường thẳng đi qua
gốc O, đồng thời đi qua gần
điểm biểu diễn nhất.
- Đại diện nhóm nêu kết luận
+ Chọn và phân tích đồ thị (SGK)
của một vài HS.
- Nêu kết luận về mối quan
hệ giữa I và U.

II. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc
của cường độ
dòng điện vào
hiệu điện thế.
1) Dạng đồ thị:
C2:

2) Kết luận:
Hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn
tăng(hoặc giảm)
bao nhiêu lần thì
cường độ dịng
điện chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng
(hoặc giảm) bấy
nhiêu lần

Hoạt động 4 (7 phút) Củng cố và vận dụng

- Y/c HS :
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi III.Vận dụng
1) Nêu kết luận về mối quan của GV
hệ giữa
I và U.
2) Đồ thị biểu diễn mối
quan hệ này có đặt điểm
gì ?
- Từng HS trả lời trước lớp câu C3
3) Trả lời các câu C3 , C4 , , C4 , C5 , HS khác nhận xét bổ
C5 SGK.
sung.
- Chính xác lại kết quả.
- Theo dõi, sửa sai sót.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ - Đọc ND ghi nhớ trong SGK
trong SGK
Hoạt động 5 (2 phút) hướng dẫn học ở nhà
- HDHS về xem trước bài 2 - Ghi nhận, xem đọc trước bài 2
Điện trở dây dẫn- định luật Ôm
- Nhận xét , đánh giá tiết - Rút kinh nghiệm


học
Bài tập kiểm tra đánh giá:
1/ Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 45V thì dịng điện chạy qua nó là 1,8A.
Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 15V thì dịng điện chạy qua dây
dẫn khi đó có cường độ là bao nhiêu?
2/ Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
hai đầu một vật dẫn. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng, là
I(A)

sai? Hãy sửa lại thơng tin sai cho đúng.
- Khi U = 9V thì I = 6A
6
- Khi I = 9A thì U = 6V
9

Tuần: 1
Tiết PPCT: 2

U(V)

Ngày soạn :15/8/2017
Ngày dạy:..../...../201....

B
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
ài
I. MỤC TIÊU
2
1. Kiến thức
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị
đo là gì.
- Nêu được ý nghĩa của điện trở
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản .
3.Thái độ: bồi dưỡng lòng đam mê ham thích tìm hiểu khoa học, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
- Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây.

Lần đo dây dẫn 1 dây dẫn 2
1.
2.
3.
- Máy chiếu
- Xem thông tin bổ sung kiến thức và phương pháp dạy (trong SGV)
* HS:
- học bài 1
- xem trước bài 2
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:(7 phút) Ơn lại kiến thức có liên quan đến bài mới:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: - Từng HS trả lời câu hỏi GV
+ Nêu kết luận về mối quan hệ  CĐDĐ I và HĐT U tăng tỉ lệ
giữa HĐT và CĐDĐ?
thuận với nhau. Khi HĐT tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu thì ...
+ Đồ thị biểu diễn mối quan hệ  đồ thị có dạng đường thẳng đi
có đặt điểm gì?
qua góc tọa độ O.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài 2
-Tìm hiểu bài 2
- Nêu vấn đề nghiên cứu như
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN.
SGK
ĐỊNH LUẬT ÔM

- Theo dõi
Hoạt động 2 (10 phút) Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn.
Tổ chức cho HS học hợp tác
Dùng kĩ thuật khăn trải bàn
I. Điện trở
- Y/c HS thực hiện C1,
- từng HS dựa vào bảng 1 và 2 ở của dây dẫn.
* GV theo dõi -kiểm tra và giúp bài 1, tính thương số U/I đối với 1) Xác định
đỡ các HS yếu tính tốn cho mỗi dây dẫn. Sau đó điền KQ thương
số
U
chính xác.
chính xác vào bảng kẻ sẵn ở giữa
đối với
I
khăn .
- Nhóm trả lời C2 và thảo luận mỗi dây dẫn:
C1:
- Gọi HS lên điền kết quả vào chung với cả lớp.
bảng .
C1,C2  tính và đưa ra nhận
xét: thương số U/I đối với mỗi C2:Nhận xét :
dây dẫn là không đổi, với 2 dây thương số U/I
dẫn khác nhau thì thương số U/I đối với mỗi
dây dẫn là
- Y/c HS trả lời câu hỏi C2
sẽ khác nhau.
khơng đổi, với
2 dây dẫn
khác nhau thì

thương số U/I
sẽ khác nhau
Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở
Tổ chức cho HS học đôc lập
2) Điện trở:
- Y/c HS đọc phần thông báo - Từng HS đọc phần thông báo a) Khái niệm:
khái niêm điện trở trong SGK
khái niêm điện trở trong SGK
trị số
R=
U
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: - Từng HS suy nghĩ, tính tốn trả
khơng
I
lời
đổi đối với
1) Tính điện trở của một dây  1) R = U
mỗi dây dẫn
I
dẫn bằng cơng thức nào ?
2) R khơng tăng, vì U tăng được gọi là
2) Khi tăng HĐT đặt vào hai
đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện lên 2 lần thì I cũng tăng lên 2 điện trở của


trở của nó tăng mấy lần ? tại lần do đó trị số R= U là
I
sao?
khơng đổi.
3) I= 250mA = 0,250A

3) Cho HĐT giữa hai đầu dây
Áp dụng
dẫn là 3V, dịng điện chạy qua
3
nó có cường độ là 250mA. Tính R = U =
=12 
I
0
,250
điện trở của dây?
4)
4) Hãy đổi các đơn vị sau:
0,5M = ..........k = .......  0,5M = 500k = 5000000 
- HD lại các đơn vị tính của Ơm - Theo dõi ghi nhận
- Nêu ý nghĩa của điện trở
- Ghi nhận
- Chú ý cho HS: thuật ngữ "
điện trở" được dùng với 3 ý
nghĩa như sau:
+ Biểu thị thuộc tính cản trở
dịng điện của dây dẫn (vật
dẫn)
+ Biểu thị một yếu tố của mạch
điện
+ Biểu thị giá trị của điện trở

dây dẫn đó.
b) Kí hiệu
:Trong sơ đồ
mạch diện

hoặc
c) Đơn vị đo
của điện trở
là Ơm, kí hiệu
là 
Suy ra : 1 =
1V
1A

Người ta còn
dùng các bội
số của Ơm
Kilơơm (k):
1k =
1000
Mêgm (M)
1M
=
1000000
d) ý nghĩa của
điện trở: Điện
trở biểu thị
mức độ cản
trở dịng điện
nhiều hay ít
của dây dẫn.

Hoạt động 4 (5 phút) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm.
Tổ chức cho HS học tương tác
II. Định luật

- Y/c HS suy ra cơng thức tính - thảo luận cặp viết được CT :
Ơm:
U
cường độ dịng điện I từ cơng
1) Hệ thức
I= R
thức tính điện trở R.
của định luật:
U

I= R
- Từ công thức vừa thiết lập  (từng HS phát biểu định luật
được, y/c HS phát biểu thành Ôm theo SGK + ghi vào vở ND trong đó:
U là hiệu
định luật)
lời của định luật.

điện thế,đo bằng
Vơn (V)
I là cường


độ dòng điện, đo
bằng ampe (A)
R là điện
trở, đo bằng Ôm
()

2) Định luật
Ôm: CĐDĐ

chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận
với HĐT đặt
vào hai đầu
dây và tỉ lệ
nghịch
với
điện trở của
dây

Hoạt động 5 ( 10 phút) Củng cố và vận dụng
Tổ chức cho HS học đôc lập
III Vận dụng
-Y/c HS trả lời các câu hỏi:
- từng HS trả lời câu hỏi, lớp C3: từ công
U
thức
1) Công thức R = I dùng để nhận xét bổ sung:
U
R =
làm gì? Từ cơng thức này có 1)  Cơng thức R = I dùng
U
thể nói: U tăng bao nhiêu lần để tính điện trở của một dây dẫn
I
thì R tăng bấy nhiêu lần được (hoặc vật dẫn). Ta khơng thể nói  U = I.R
khơng ? tại sao?
U tăng bao nhiêu lần thì R tăng =0,5 .12= 6V
bấy nhiêu lần được, vì giá trị
của R là không đổi đối với một
dây dẫn ( hoặc vật dẫn )

- Y/c HS tự lực làm C3 và C4, - từng HS thực hiện C3 và C4: 2
gọi 2 HS có bài làm chính xác HS lên bảng trình bày
C4: Ta có
U1
lên trình bày.
I1 = R
1

- Chính xác lại kết quả cho HS

- theo dõi sửa chửa sai sót
I2 =

U2
R2

và U không
đổi,
R1 =3R2

 I2 =


U❑
3 R1


I1 = 3I2
Hoạt động 5 ( 3 phút) Hướng dẫn học ở nhà
- HDHS xem trước bài 3, chuẩn - ghi nhận, chuẩn bị mẫu báo cáo

bị các TB thực hành và báo cáo thực hành
TH.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Rút kinh nghiệm
Bài tập kiểm tra đánh giá:
1/ Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 18 và cường độ dịng điện chạy qua dây
tóc bóng đèn là 0,4A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn.
2/ Có hai điện trở R1 và r2 = 2R1. Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng một hiệu điện
thế U. Hãy so sánh cường độ dòng điện qua các điện trở và giải thích.
HD:Vì điện trở đặc trưng cho mức cản trở dòng điện của dây dẫn và do R 2 =2R1
nên với cùng một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua R 2 chỉ bằng một nửa so
A
với cường độ dòng điện qua R1
3/ Cho mạch điện như hình 2.1. Biết điện trở R = 20,
R
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U= 50V.
K
+
a. Tìm số chỉ I của ampe kế.
b. Giữ nguyên U = 50V, thay điện trở R bằng điện trở R 1 , khi đó ampe kế chỉ I1 =2I.
Tính R1
HD:
U 50
a. cường độ dịng điện I = R =20 =2,5 A . Vậy ampe kế chỉ I = 2,5A
U 50
b.Ta có I1 = 2I= 5A. Điện trở R1= I = 5 =10 Ω
1

hoặc có thể lập luận: Khi I1= 2I thì R2 = R/2 =10
4.

Trên hình 2.2 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn
khác nhau. Hãy phân tích đồ thị và cho biết dây dẫn
nào có điện trở lớn nhất, nhỏ nhất?

I (A)

R3
R2
R1

O

U(V)

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Tuần 2
Tiết PPCT 3
B
ài
3

Ngày soạn : 25/8/2017
Ngày dạy: .../.../201...

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT
DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở
- Mơ tả được cách bố trí thí nghiệm
2. Kĩ năng
- Vẽ và mắc đúng được mạch điện để đo điện trở.
- Tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vơn kế
và ampe kế.
3. Thái độ
Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí
nghiệm, cẩn thận, hợp tác tích cực giữa các thành viên.
II. CHUẨN BỊ
* giáo viên :
- Soạn giảng hướng dẫn thực hành
- Kiểm tra thiết bị thí nghiệm
* Mỗi nhóm HS:
- 01 dây dẫn chưa biết giá trị ( dây Nicrom, hoặc constantan dài từ 1 - 1,5m ,  = 0.3)
- 01 nguồn điện có thể điều chỉnh từ 0 - 12V
- 01 ampe kế, GHĐ = 3A, ĐCNN = 0.1A
- 01 Vôn kế , GHĐ = 12V , ĐCNN = 0.1V
- 01 công tắc
- 07 đoạn dây nối
- Mẫu báo cáo theo SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: (HỌC HỢP TÁC)
Các bài thực hành vật lí có chung phương pháp dạy học là :
+ Kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của HS (trả lời các câu hỏi trong
SGK)



+ Chia HS làm nhiều nhóm (4 - 6 HS/nhóm), mỗi nhóm thực hành
chung một bộ dụng cụ.
+ Đối với từng bài TH TN : trước hết giáo viên cần thông báo ( hoặc
yêu cầu HS ) nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành , sau đó mới tiến hành cụ thể .
+ Hoạt động nhóm được tiến hành như thường lệ , GV theo dõi, nhắc
nhở, lưu ý các kĩ năng thực hành và giúp đỡ HS khi cần thiết.
+ HS hoàn thành báo cáo thực hành
+ Cuối giờ GV thu báo cáo của HS, nêu nhận xét về : ý thức , thái độ,
tác phong thực hành của các nhóm.
+ Chấm báo cáo thực hành , cho điểm, GV nêu các đánh giá nhận xét.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI
DUNG
Hoạt động 1 ( 10 phút) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành
Tổ chức cho HS học tương tác
- Kiểm tra việc chuẩn_ bị báo cáo - từng HS chuẩn bị trả lời theo yêu
thực hành của HS.
cầu của GV
U
- nêu cơng thức tính điện trở ?
a) R =
I

b) Dùng vôn kế , mắc song song với
vào 2 đầu dây dẫn.
c) Dùng ampe kế , mắc nối tiếp với

dây dẫn cần đo.
- Y/c một HS lên bảng vẽ lại sơ đồ - vẽ sơ đồ mạch điện:
mạch điện.
- trả lời câu hỏi 1b) và 1c )?

Hoạt động 2 ( 30 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo
Tổ chức cho HS học hợp tác
R
- Y/c HS mắc mạch điện và thực - Nhóm HS:
+
hành thí nghiệm, GV theo dõi ,kiểm a) các nhóm HS mắc
mạch
điện
V
tra các nhóm mắc mạch điện đặt theo sơ đồ.
biệt mắc vôn kế và ampe kế.
b) Tiến A
hành đo (lần lượt với U = 0;
* Chú ý HS: cần mắc đúng chốt "+ " 3; 6; 9; 12V)
đồng thời
+
K ghi kết quả
của ampe kế và vơn kế về phía cực vào bảng .
dương của nguồn
c) từng cá nhân tính và hoàn thành
- Theo dõi và nhắc nhở tất cả HS báo cáo nộp cho GV


đều phải thực hiện: nghiêm túc an
toàn, giúp đở các nhóm HS yếu khi

cần thiết.
Hoạt động 3 (5 phút) Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà
- Y/c HS nộp báo cáo thực hành
- Nộp báo cáo thực hành
- Nhận xét kết quả, tinh thần và thái - Theo dõi rút kinh nghiệm
độ thực hành của các nhóm.
- HDHS về xem trước bài 4
- Ghi nhận.
Tuần 2
Ngày soạn 25/8/2017
Tiết PPCT 4
Ngày dạy .../.../201...
B
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
ài
4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS phải
- Nêu được đặc điểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn
mạch nối tiếp.
- Nêu được cách vận dụngđịnh luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp.
- Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp :
U1

R1

Rtđ =R1 + R2 và suy ra hệ thức U = R từ kiến thức đã học.
2
2

2. Kĩ năng
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điên trở tương đương của
đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều
nhất 3 điện trở.
3. Thái độ
Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong
thí nghiệm, cẩn thận, hợp tác tích cực giữa các thành viên.
II. CHUẨN BỊ:
* giáo viên:
- Bài soạn HD số 4
- Kiểm tra các TBTN
* mỗi nhóm HS:
- 03 điện trở mẫu : 6, 10 ,16
- 01 nguồn điện 12V
- 01 ampe kế, GHĐ = 3A, ĐCNN = 0.1A
- 01 Vôn kế , GHĐ = 12V , ĐCNN = 0.1V
- 01 công tắc
- 07 đoạn dây nối


- giấy A0
- bút lơng
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (5 phút) trả lời câu hỏi GV
- Điện trở của dây dẫn là gì? HS1:
Nêu rõ đơn vị tính và ý nghĩa

của điện trở dây dẫn.
- Phát biểu định luật Ôm. Viết HS2:
biểu thức tính và nêu rõ tên đơn
vị đo của các đại lượng trong - tìm hiểu bài 4
cơng thức.
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
- Nhận xét đánh giá cho điểm
Nêu vấn đề: Ở lớp 7 ta đã tìm
hiểu mối quan hệ giữa cường độ
dịng điện và hiệu điện thế trong
mạch có 2 bóng đèn mắc nối
tiếp. Liệu ta có thể thay thế 2
bóng đèn mắc nối tiếp đó bằng
một bóng đèn khác để dịng
điện chạy qua mạch khơng thay
đổi ?
Hoạt động 2 (7 phút) Nêu mục tiêu và cách thực hiện nhiệm vụ theo góc, thời gian
cho mỗi góc.
- Nêu tóm tắt mục tiêu
- Nêu nhiệm vụ của từng góc:
a) góc quan sát: (KT khăn trải
bàn)
- Ghi nhận mục tiêu cần hồn
- Đọc thơng tin, quan sát
thành
- Trả lời câu hỏi C1-2-3
- Suy nghĩ, lựa chọn góc thích
b)góc phân tích:(KT khăn trải hợp.
bàn)
- Đọc thông tin

- Trả lời câu hỏi:Điện trở tương
đương là gì?
-Thực hiện C2-3
c) góc trải nghiệm (hợp tác)
- Đọc thông tin
- Tiến hành làm TNKT công
thức
Rtđ = R1 + R2


d) góc áp dụng (KT khăn trải
bàn)
- Đọc thơng tin
- trả lời C4-5.
- Tìm hiểu và mở rộng các cơng - Nhóm phân cơng: nhóm
thức sẳn có.
trưởng, thư kí
- Y/c HS lựa chọn góc phù hợp
sở thích, năng lực và phong cách
học của mình.
Hoạt động 3 (13 phút) Các nhóm vào vị trí và thực hiện các
được giao.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ C1:  ampe kế , R1 và R2 được
các nhóm thực hiện nhiệm vụ
mắc nối tiếp với nhau. Giữa R1
* gợi ý :
và R2 có một điểm chung.
C2:
C2:  từ hệ thức định luật
- Viết biểu thức định luật Ôm Ôm I = U

R
cho Đ1 và Đ2.
U
U
- Dùng định luật Ôm cho 
I 1 = 1 và
I2 = 2
R1
R2
đoạn mạch nối tiếp  thay thế
mà trong đoạn mạch mắc nối
để chứng minh được biểu thức.
tiếp thì
C3:
- Kí hiệu HĐT giữa hai đầu I1 = I2 .
đoạn mạch là UAB , giữa hai đầu vậy: U 1 ¿ U 2
R1
R2
mỗi điện trở là U1 , U2. Hãy viết
U 1 R1
các biểu thức liên hệ giữa UAB, hay
=
(3)
U 2 R2
U1, U2.
- CĐDĐ chạy qua đoạn mạch là
IAB . Viết biểu thức tính UAB,  (khái niệm SGK): "Rtđ là
điện trở có thể thay thế cho R
U1,U2 theo I và R tương ứng.
mạch sao cho với cùng HĐT

thì CĐDĐ chạy qua mạch sẽ
có giá trị khơng đổi."
C3 :  ta có UAB = U1 + U2
và từ định luật Ôm
 UAB = IAB.RAB
U1 = I1.R1, U2= I2.R2
 IAB.RAB = I1.R1+ I2.R2
trong đoạn mạch nt thì :
IAB = I1 = I2
nên chia 2 vế cho IAB được :

mục tiêu nhiệm vụ
I. Cường độ dòng
điện và hiệu điện
thế trong mạch nối
tiếp:
Đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối
tiếp thì:
- CĐDĐ có giá trị
như nhau tại mọi
điểm.
Im = I1= I2
HĐT giữa hai đầu
đoạn mạch bằng
tổng các HĐT trên
mỗi điện trở.
Um = U1 + U2

II. Điện trở tương

đương của đoạn
mạch nối tiếp.
1) Khái niệm điện
trở tương đương:
(SGK)

2) Cơng thức tính


RAB=R1+R2

(4)

điện trở tương
đương của đoạn
* KẾT LUẬN:
mạch gồm hai điện
Đoạn mạch gồm hai điện trở trở mắc nối tiếp
măc nối tiếp có điện trở tương Rtđ = R1 + R2
đương bằng tổng các điện trở 3) TNKT
thành phần: Rtđ = R1 + R2
 C4: + Khơng hoạt động vì 4) Kết luận:
mạch hở khơng có dịng điện
chạy qua  chỉ cần 1 công III. Vận dụng
tắc.
* mở rộng:
 C5:
- Nếu có n điện trở
* Rtđ = R1 + R2 = 2.R = 40 mắc nối tiếp ta cũng
* Rtđ = R1 + R2 + R3

có :
= 3.R = 60
Rtđ = R1 + R2 + ...
 nếu có n điện trở bằng + Rn
nhau mắc nt thì : Rtd = n.R
- Nếu có n điện trở
bằng nhau mắc nối
tiếp thì:
Rtđ = n R
Hoạt động 4 (17 phút) Nhóm học tập báo cáo KQ
- Y/c đại diện các nhóm học tập - Nhóm học tập báo cáo KQ
báo cáo kết quả.
theo thứ tự:
- Tổ chức cho các nhóm nhận
Quan sát phân tích trải
xét, trao đổi chính xác và phản
nghiệm  ứng dụng
biện kết quả
- Nhận xét, sửa chữa chính xác
- Chính xác lại KQ
lại KQ.
- GV có thể hỏi thêm
1) Cần mấy công tắc để điều
khiển đoạn mạch nối tiếp ?
2) Trong hình 4.3SGK , có thể
chỉ mắc hai điện trở có chỉ số
thế nào nối tiếp với nhau ( thay
cho 3 điện trở)?
3) Nêu cách tính điện trở tương
đương của đoạn mạch AC?

Hoạt động 5 (3 phút) Hướng dẫn về nhà
- HDHD về thực hiện các bài tập - Theo dõi, thực hiện theo


4.3; 4.4; 4.5 vở BT và xem trước hướng dẫn
bài 5
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Rút kinh nghiệm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Góc " TRẢI NGHIỆM"
1. Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 4.1SGKVL9. chú ý mắc đúng chốt(+) của ampe
kế về phía cực dương của nguồn điện.
2. Ghi kết quả đo vào bảng:
Kết quả
đo
Hiệu điện thế Cường độ dòng điện
(V)
(A)
Lần đo
R1=6; R2 =10
6V
R = 16
6V
'
3. Rút ra nhận xét về IAB và I AB, nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có)
................................................................................................................................................
Tuần 3
Tiết PPCT 5


Ngày soạn 30/8/2017
Ngày dạy: .../.../201...

B
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
ài
5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS phải
- Nêu được đặc điểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn
mạch song song.
- Nêu được cách vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song.
- Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
1❑

1❑ 1❑

I1

R2

trở mắc song song R = R + R và suy ra hệ thức I = R từ kiến thức đã học.

1
2
2
1
2. Kĩ năng
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điên trở tương đương của
đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.

- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm
nhiều nhất 3 điện trở



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×