DẠY HỌC
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MÔN TIẾNG VIỆT
• NĂNG LỰC LÀ GÌ?
Năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, kinh
nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú... để hành
động một cách phù hợp và có hiệu quả trong
các tình huống đa dạng của cuộc sống.
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
• DH phải phát huy được tính tích tích cực, tự
giác, chủ động, hình thành và phát triển năng
lực tự học (DH chú trọng rèn PP tự học)
• Tạo cơ hội cho người học được giao tiếp, hợp
tác, tương tác đa chiều
• Gắn chặt hoạt động hình thành KT, KN với
hoạt động thực hành, ứng dụng, giải quyết các
tình huống của cuộc sống
DH PTNL không chỉ giúp HS biết học thuộc,
ghi nhớ mà phải biết làm; thông qua các hoạt
động cụ thể; sử dụng những kiến thức, kinh
nghiệm đã có để giải quyết những tình huống
do thực tiễn đặt ra.
• Đề bài:
Em hãy tả chiếc áo đồng phục em mặc đến
trường hôm nay.
TIẾP CẬN
NỘI DUNG
BIẾT CÁI GÌ?
TIẾP CẬN
NĂNG LỰC
LÀM ĐƯỢC GÌ
TỪ NHỮNG CÁI ĐÃ BIẾT
TỔ CHỨC DẠY HỌC PTNL
• Tổ chức cho HS hoạt động dựa trên vốn sống, vốn
kiến thức, kinh nghiệm
• Tổ chức cho Hs trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cách
làm, cách giải quyết
• HS tự luyện tập, điều chỉnh, củng cố kiến thức kĩ
năng
• Bộc lộ sự sáng tạo trong giải giải quyết vấn đề,
vận dụng để giải quyết những tình huống, vấn đề
trong đời sống của HS
MÔ TẢ 1 TIẾT DẠY TLV THEO
ĐỊNH HỨỚNG PTNL
Đề văn: Tả cánh đồng vào một buổi sớm mai
• B1: Quan sát – GV đưa hình ảnh hoặc chiếu Video Clip
• B2: Tắt hình ảnh – Yêu cầu HS nhắm mắt lại: tưởng tượng và ghi nhớ trên
cánh đồng có những gì
• (Liệt kê; Ghi nhanh lên bảng)
• B3: Cho HS quan sát lại để bổ sung; tìm những từ ngữ nói lên đặc điểm của
sự vật; Đặt câu
• B4: Sắp xếp các sự vật theo một trình tự hợp lí và đánh số thứ tự
(chọn theo trình từ logic: từ gần đến xa; xa đến gần; trên dưới; dưới trên, trái
phải…)
• B5: HS viết bài văn (Viết phần thân bài rồi học viết mở bài, kết luận)
• B6: HS đọc bài và góp ý cho nhau
• Đọc bài văn của bạn: Ghi ra 3 điều em cảm thấy hay, có thể học tập
DẠY TẬP LÀM VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP TRẢI NGHIỆM
• 1. Mục đích học Tập làm văn: để HS biết quan
sát và cảm nhận cuộc sống, biết cách diễn đạt
bằng lời những điều quan sát và cảm nhận
được.
• 2. Tiến trình viết:
Quan sát, cảm nhận Thu thập thông tin
Xây dựng cấu trúc (Lập dàn ý) Lựa chọn sắp
xếp, bổ sung thông tin tập viết thân bài, mở
bài, kết luận viết hoàn chỉnh bài văn
• 3. Tiêu chí một bài văn tốt:
- Có thơng điệp cụ thể, rõ ràng (viết về điều gì? như thế
nào?)
- Có cấu trúc tồn bài rõ ràng, cân đối
- Từng đoạn văn trong phần thân bài có cấu trúc chuẩn: có
câu mở đoạn giới thiệu khái quát; các câu tiếp theo là câu
phát triển ý: đưa ra bằng chứng, lĩ lẽ, số liệu để minh họa,
giải thích (khơng có câu thừa, không đưa ra những thông
tin không phù hợp)
- Câu văn mạch lạc, diễn đạt lưu lốt
- Các thơng tin trong bài văn trung thực, tương đối chính
xác về mặt khoa học, thể hiện khả năng quan sát và cảm
nhận của HS
(Sự chân thật và khả năng diễn đạt chính xác bằng ngơn
ngữ những gì quan sát và cảm nhận chân thật về cuộc sống
mới làm nên những bài văn tốt)
CHU TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Học qua trải nghiệm ln gắn liền với vốn kinh
nghiệm và cảm xúc của mỗi cá nhân, xuất phát từ
những quan sát và cảm nhận về cuộc sống.
HỨỚNG DẪN
HS LỚP 2,3 VIẾT ĐOẠN VĂN
HỨỚNG DẪN
HS LỚP 4,5 VIẾT ĐOẠN VĂN
Mỗi dạng bài có quy trình dạy học riêng
I. Quy trình viết chung cho một bài văn kể chuyện
1. Trải nghiệm câu chuyện (xem phim, kể chuyện…)
2. Thu thập, ghi chép thông tin về câu chuyện: GV hỏi
để HS nhớ và ghi các chi tiết về câu chuyện vào
trong vở)
3. Chia đoạn và đặt tên cho từng đoạn chuyện
4. Xử lí thơng tin: Lựa chọn thông tin, bổ sung thêm
chi tiết
5. Viết câu chuyện
II. Quy trình viết mở bài và kết luận
III. Dạy lí thuyết Tập làm văn kể chuyện
1. Trải nghiệm: đọc bài văn kể chuyện đã viết
2. Phân tích và rút ra tiến trình làm bài văn:
• Xem phim, nghe chuyện
• Nhớ lại và ghi ra các thông tin chi tiết của câu chuyện
• Chia câu chuyện thành các đoạn- Đặt tên cho từng đoạn
• Sắp xếp các chi tiết cho phù hợp với từng đoạn, bổ sung
thêm thơng tin cịn thiếu
• Tập hợp ý cho phần mở bài và kết bài
• Viết hồn thiện cả bài theo những thơng tin đã thu thập
được
3. Áp dụng: hướng dẫn HS viết câu chuyện mới dựa theo tiến
trình đã rút ra ở trên
IV. Dạy mỗi học sinh trong lớp viết một câu chuyện
1. Trải nghiệm: mỗi Hs tự tìm một câu chuyện mình
thích
2. Thu thập, ghi chép thơng tin về câu chuyện
3. Chia đoạn và đặt tên đoạn chuyện
4. Xử lí thơng tin: lựa chọn, bổ sung, đánh số thứ tự
5. Viết câu chuyện
Chu trình của mỗi dạng bài lặp đi lặp lại 3 lần: từ
việc hướng dẫn cả lớp viết chung một bài đến giai
đoạn mỗi học sinh có thể có một sản phẩm riêng,
mang nét riêng của mỗi cá nhân.
• Kết luận: Học TLV theo chu trình trải nghiệm:
hs khơng cịn sợ học văn, mỗi em có thể tự
tạo ra sản phẩm của riêng mình, khơng phụ
thuộc vào văn mẫu, không cần văn mẫu.