Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 2 Truong tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.56 KB, 23 trang )

Trường THCS Dũng Tiến

Giáo viên: Hoàng Thị Việt Hà


Kiểm tra bài cũ
a/ Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ?
(Ghi nhớ, SGK tr 10)
b/ Cho các từ: cây, cỏ, hoa
Hãy tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa
hẹp hơn “cây, cỏ, hoa” và từ ngữ có
nghĩa rộng hơn 3 từ đó?


Ngày 27 – 8 – 2011

Tiết 7


I. Thế nào là trường từ vựng?
1. Bài tập:

a. Ví dụ: Đoạn văn tr 21
b. Nhận xét:


Những từ in đậm ở đoạn trích trong SGK có nét nghĩa
chung nào?

-Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng


=> Có nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận cơ thể
con người.
Trong đoạn trích cịn có những từ ngữ nào cũng có một
nét nghĩa chung?

- Tơi, mẹ tơi, cơ tơi
=> Có nét chung về nghĩa: chỉ những người
ruột thịt.

-> Trường từ
vựng


Trường từ vựng là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.


•BÀI TẬP NHANH:

Tập hợp những từ sau : cao, gầy, thấp, lùn, lòng
khòng, lêu nghêu, gầy, béo, xác ve, bị thịt, cá rơ
đực …nếu dùng để miêu tả người thì nó là trường
từ vựng nào?

=>Trường từ vựng hình dáng con người


2.Lưu ý:
TT


DT

kỹ sư, bác sĩ,
giáo viên, cơng
nhân, nơng
dân,ngư
nghiệp…
nghề nghiệp
tính cách:
hiền, ác, sởi
lởi, bủn xỉn,
keo kiệt,
thâm hiểm…
TT

giỏi,
DT
dốt,
Nam, nữ, trai, gái,
nhanh
đàn ông, đàn bà
ăn, uống
nhạy…
ngủ, đấm,
Giới
khả
đá, học
năng tính:
Hoạt động:

đi, chạy,
gọi, hát…
ĐT

người

.
tâm trạng:

bộ phận
cơ thể:

vui, buồn, lo lắng,
đau khổ, phẫn uất,
phấn khởi…
ĐT

đầu, chân,
tay, mặt,
mũi ,tai,
tóc, răng,
miệng…
DT


a. Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ.
b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt
nhau về từ loại.
trường mùi vị


ngọt

(cùng trường với cay, đắng,
chát, thơm)

trường âm thanh (cùng trường với the thé, êm
dịu, chối tai)
trường thời tiết ( trong rét ngọt,cùng trường với
hanh, ẩm, giá…)

c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều
trường từ vựng khác nhau.
tưởng, mừng, cậu, cậu
Vàng, ngoan

trường người chuyển sang
trường thú vật để nhân hố

d. tăng tính nghệ thuật cho ngơn từ và khả năng diễn đạt


Thảo luận

Phân biệt Trường từ vựng và Cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ –
Cho ví dụ?


a. Trường từ vựng: Là một tập hợp
những từ có ít nhất một nét chung về

nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau
về từ loại.
Ví dụ:Trường từ vựng về cây:
+Bộ phận của cây: thân, rễ, cành…
+Hình dáng của cây: cao, thấp, to, bé,…
-> các từ cành và thấp khác nhau về từ
loại


b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ là một tập hợp các từ có quan
hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng
hay hẹp, trong đó các từ phải cùng
từ loại
Ví dụ:
tốt (rộng)- độ lượng (hẹp)= TT
bàn (rộng)- bàn gỗ (hẹp) = DT
đánh (rộng)- cắn (hẹp) = ĐT


II. LUYỆN TẬP:

1. Các từ thuộc trường từ vựng
người ruột thịt: tôi, thầy tôi, mẹ tôi,
cô tôi, anh em tôi.


2. Đặt tên TTV cho mỗi dãy từ:
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b. Dụng cụ để đựng.

c. Hoạt động của chân.
d. Trạng thái tâm lí.
e. Tính cách.
g. Dụng cụ để viết


3/ Các từ in đậm: hồi nghi, khinh
miệt, r̀ng rẫy, thương yêu, kính
mến, rắp tâm
-> thuộc TTV chỉ thái độ của con
người.


4/Xếp các từ…vào đúng TTV:
a. Khứu giác: mũi, thính, điếc, thơm
b. Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính


5. lưới, lạnh, tấn công đều là những
từ nhiều nghĩa:
a. Lưới:
-Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: nơm, vó, câu
- Trường đồ dùng cho chiến sĩ: võng, tăng, bạt…
- Trường các hoạt động săn bắt của con người:
bẫy, bắn, đâm…
b. Lạnh:
-Trường thời tiết và nhiệt độ: Lạnh, nóng, ẩm, giá,
buốt.
-Trường tính chất của thực phẩm: Thức ăn lạnh,
thức ăn nóng sốt.



c. Tấn cơng:
- trường chiến tranh (tiêu diệt, phịng ngự…)
- trường bệnh tật (ủ, xâm nhập, huỷ diệt…)


6/ Trong đoạn thơ tác giả đã
chuyển những từ in đậm từ
trường “quân sự”sang trường
“nông nghiệp”


7/ Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ
cùng trường từ vựng “trường học”
hoặc “mơn bóng đá”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×