Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.22 KB, 15 trang )

Tuần dạy: 01

Ngày soạn: 15 / 8/ 2018

Ngày dạy: / 8 / 2018

Tiết 1 - BÀI 1: CHƯƠNG TRèNH BẢNG TÍNH LÀ Gè? (Tiết 1)
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức: cung cấp cho học sinh cỏc kiến thức về bảng và nhu cầu xử lý
thụng tin dạng bảng.
2. Kỹ năng: HS hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản, để từ đó giúp thao tác
nhanh trên máy vi tính.
3. Thái độ: nghiờm tỳc, tớch cực học tập.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo;
Năng lực giao tiếp;Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt, chuyên môn:
+ Sử dụng máy tính để học tập
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó;
5. Tích hợp theo đặc trưng bộ mơn, bài dạy:
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
- Giáo án, SGK, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh
họa.
2. Học sinh:
- Sách, vở, đồ dùng học tập
- Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC



1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
K
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung (KT- KN)

HĐ1: Giới thiệu bảng và nhu cầu xử lý
thụng tin dạng bảng (20’)

1. Bảng và nhu cầu xử lý thụng
tin dạng bảng

GV:Đưa ra Hỡnh 1 trong SGK cho HS quan
sỏt.
GV:Dựa vào bảng điểm các em hóy cho biết
những thụng tin được trỡnh bày dưới dạng
bảng cho chúng ta những thuận lợi gỡ ?
GV: Chốt lại trong thực tế nhiều thơng tin có
thể được biểu hiện dưới dạng bảng để tiện
ích cho việc theo dừi, so sỏnh, sắp xếp và
tớnh toỏn…
GV:Đưa ra một số ví dụ cụ thể trên màn
hỡnh để giới thiệu nhu cầu xử lý thơng tin
dưới dạng bảng.

GV: Ví dụ 1: Bảng điểm lớp em SGK(hỡnh1
trang 3). Bảng điểm trên giúp cho chúng ta
những gỡ?

- Chương trỡnh bảng tớnh là phần
mềm được thiết kế để giúp ghi lại
và trỡnh bày thụng tin dưới dạng
bảng, thực hiện các phép tính tốn
cũng như xây dựng biểu đồ biểu
diễn một cách trực quan các số
liệu có trong bảng.


GV: Vớ dụ 2: Bảng theo dừi kết quả học tập
(sgk hỡnh 2 trang 4). Ngồi ra chúng ta có
thể lập bảng để theo dừi kết quả học tập của
từng em.
GV: Ngoài ra tùy theo số liệu mà người ta có
nhu cầu vẽ biểu đồ để minh họa trực quan
cho các số liệu ấy. Đưa ra ví dụ 3: Bảng số
liệu và biểu đồ sử dụng đất của một xó (sgk
hỡnh 3 trang 4).
GV: Qua cỏc vớ dụ trờn cỏc em hóy cho biết
bảng tớnh giỳp ớch gỡ trong cuộc sống và
học tập của chỳng ta ?
GV: Yờu cầu cỏ nhõn nhận xột cõu trả lời
của bạn.
GV: Chốt lại khỏi niệm
Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương
trỡnh bảng tớnh (20’)

GV: Hiện nay có nhiều chương trỡnh bảng
tớnh khỏc nhau, tuy nhiờn chỳng đều có một
số đặc trưng chung.
HS: Chỳ ý nghe giảng.
GV: Đưa ra chương trỡnh bảng tớnh thụng
dụng.( hỡnh 4 trang 5).
GV: Hóy cho biết màn hỡnh làm việc của
chương trỡnh cú những thành phần gỡ ?


GV: Chốt lại cỏc ý trờn, cỏc em hóy cho biết
đặc trưng chung của chương trỡnh bảng tớnh
là gỡ?

2. Chương trỡnh bảng tớnh
a. Màn hỡnh làm việc

.
GV: Chốt lại cỏc ý trờn.

- Chứa cỏc bảng chọn, cỏc thanh
cụng cụ, cỏc nỳt lệnh và cửa sổ
làm việc.

GV: Trong chương trỡnh bảng tớnh cú dữ
liệu số và dữ liệu văn bản

- Đặc trưng chung là dữ liệu (số,
văn bản) và các kết quả tính tốn
ln được trỡnh bày dưới dạng

bảng trong cửa sổ làm việc.

GV: Bảng tính tự động tính tốn ví dụ như
hàm tính tổng,trung bỡnh cộng cỏc số..........
GV: Nêu thứ tự cột Họ và Tên trong bảng 1
được sắp xếp như thế nào?

b. Một số khả năng của chương
trỡnh bảng tớnh

- Dữ liệu: Chương trỡnh bảng tớnh
GV:Thứ tự hs trong bảng 5 được sắp xếp như cú khả năng lưu giữ và xử lý nhiều
dạng dữ liệu khác nhau, trong đó
thế nào ?
có dữ liệu số và dữ liệu văn bản.
GV: Ngoài ra chương trỡnh bảng tớnh cũn cú
- Khả năng tính tốn và sử dụng
cụng dụng tạo biểu đồ.
các hàm có sẳn: tính tốn tự động
và cập nhật kết quả, các hàm có
GV: Ngồi ra bảng tớnh trỡnh bày dữ liệu
sẳn.
dạng bảng (chọn phông chữ,căn chỉnh
- Sắp xếp và lọc dữ liệu: sắp xếp
hàng,cột...sửa đổi, sao chép, thêm và xoá
theo các tiêu chuẩn khác nhau, lọc
hàng cột...).
theo được các nhúm dữ liệyu theo
trang 10.
ý muốn

- Tạo biểu đồ: chương trỡnh bảng
tớnh cú cỏc cụng cụ tạo biểu đồ
phong phú.


2.3. HĐ LUYỆN TẬP:
+ GV : Hướng đẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
2.4. HĐ VẬN DỤNG:
- Nhắc lại một số kiến thức vừa học.
2.5. HĐ tỡm tũi mở rộng:
- Học bài, đọc trước phần 3,4 trang 7 sgk.


Tuần dạy: 01

Ngày soạn: 15 / 8/ 2018

Ngày dạy: / 8 / 2018

Tiết 2 - BÀI 1:CHƯƠNG TRèNH BẢNG TÍNH LÀ Gè? (Tiờ́p)
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức: cung cấp cho học sinh cỏc kiến thức về màn hỡnh làm việc của
chương trỡnh bảng tớnh và dữ liệu nhập vào trang tớnh..
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản, để từ đó giúp thao
tác nhanh trên máy vi tính..
3. Thái độ: nghiờm tỳc, tớch cực học tập.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo;
Năng lực giao tiếp;Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chun biệt, chun mơn:
+ Sử dụng máy tính để học tập
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó;
5. Tích hợp theo đặc trưng bộ môn, bài dạy:
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
- Giáo án, SGK, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh
họa.
2. Học sinh:
- Sách, vở, đồ dùng học tập
- Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới


III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
? HS1:Em hóy nờu nhu cầu việc xử lý thụng tin dạng bảng?
? HS2: Nêu tính năng chung của các chương trỡnh bảng tớnh?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung (KT- KN)

HĐ1: Giới thiệu chuơng trỡnh bảng tớnh
Excel (17’)


3. Màn hỡnh làm việc của
chương trỡnh bảng tớnh.

GV: Đưa ra hỡnh 6 (sgk trang 7), giới thiệu
màn hỡnh làm việc của chương trỡnh bảng
tớnh Excel.

Giống giao diện của Word, ngoài
ra cũn cú thờm:

GV: Trờn màn hỡnh của bảng tớnh Excel cú
thanh nào khỏc so với Word.?

- Thanh công thức: là thanh công
cụ đặc trưng, dùng để nhập, hiển
thị dữ liệu hoặc công thức trong ụ
tớnh

- Bảng chọn Data: chứa các lệnh
GV: Trờn thanh bảng chọn cú bảng chọn nào dùng để xử lý dữ liệu.
khỏc so với Word.?
- Trang tính gồm các cột và các
GV: Giới thiệu tập hợp tất cả cỏc ụ trờn màn hàng là miền làm việc chính của
bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột
hỡnh được gọi trang tính. Vậy trang tính là
và hàng là ơ tính dùng để chứa dữ
gỡ?
liệu.
GV : Chỉ ra cỏc cột trờn trang tớnh. Cỏc cột
- Các cột của trang tính được đánh

được đánh số như thế nào ?
.


GV : Chỉ ra các hàng trên trang tính. Các
hàng được đánh số như thế nào ?

thứ tự từ trái sang phải, bằng cỏc
chử cỏi A,B,C…

GV : Hướng dẫn cách xác định ơ tính như
thế nào ? Đưa ra ví dụ

- Các hàng của trang tính được
đánh thứ tự từ trên xuống dưới,
bằng các số từ 1,2,3….
- Địa chỉ của một ơ tính: là cặp tên
cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.
- Khối là cỏc ụ tớnh liền nhau tạo
thành một vựng hỡnh chử nhật.
- Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ
của ô trên cùng bên trái và ô dưới
cùng bên phải, được ngăn cách bởi
dấu “:”.
VD: C3:E7 là khối gồm cỏc ụ nằm
trờn cột C,D,E và nằm trờn cỏc
hàng 3,4,5,6,7.

HĐ2: Hướng dẫn cách nhập dữ liệu vào
trang tính (18’)


4. Nhập dữ liệu vào trang tớnh

GV : Mở Excel, hướng dẫn và trỡnh bày
cỏch nhập dữ liệu trờn trang tớnh.

- Nhập: Nhỏy chuột vào ô cần
nhập dữ liệu và nhập vào từ bàn
phím, rồi nhấn Enter để kết thúc.

GV : Giới thiệu cách nhập dữ liệu giống như
phần mềm soạn thảo văn bản Word.
GV : Trỡnh bày 2 cỏch sửa dữ liệu cho HS
quan sỏt :
+ Cách 1: Nhấp đúp vào ô cần sửa và sửa
hoặc nháy vào vào ơ đó rồi nhấn F2.
+ Cỏch 2: Sửa trực tiếp trờn thanh cụng

a. Nhập và sửa dữ liệu

- Sửa: Nháy đúp vào ô cần sửa
(hoặc chọn ô cần sửa nhấn F2).
b. Di chuyển trờn trang tớnh.
- Sử dụng phím mủi tên để di
chuyển.
- Sử dụng chuột và thanh cuốn.


thức


c. Gỏ chử Việt trờn trang tớnh

GV :Mở Excel, hướng dẫn 2 cách di chuyển
trên trang tính.
HS : Chỳ ý quan sỏt.
GV : Yờu cấu HS nhắc lại cỏch gừ chữ Việt
và thực hiện cỏch chọn gỏ chữ Việt trờn
Word.

- Cách chọn giống như phần mềm
soạn thảo văn bản.

GV :Túm lại cỏch chọn gừ chử Việt trờn
trang tính cũng giống như trên phần mềm
soạn thảo văn bản Word
2.3. HĐ LUYỆN TẬP:
+ GV : Hướng đẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
2.4. HĐ VẬN DỤNG:
Câu hỏi: Giả sử ô A1 đang được kích hoạt. Em hóy cho biết cỏch nhanh nhất chọn
ụ H50.
2.5. HĐ tỡm tũi mở rộng:
- Học bài trang 7 sgk.
Ngày

tháng 8 năm 2018

Xỏc nhận, kớ duyệt của tổ CM

Kớ duyệt của BGH




Tuần dạy: 01

Ngày soạn: 15 / 8/ 2018

Ngày dạy: / 8 / 2018

Bài 2:
Tiết : 02
THễNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THễNG TIN
I - MỤC TIấU
1.Kiến thức:
HS biết được các dạng thơng tin cơ bản, biểu diễn thơng tin là gì.
2.Kĩ năng: Hs nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin
HS biết được biểu diễn thụng tin trờn mỏy tớnh như thế nào?
3.Thái độ: HS nghiờm tỳc, linh hoạt khi thảo luận
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo;
Năng lực giao tiếp;Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngụn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt, chuyên môn:
+ Sử dụng máy tính để học tập
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tử chủ và có tinh thần vượt khó;
5. Tích hợp theo đặc trưng bộ mơn, bài dạy:
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:


- Giỏo ỏn, SGK, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh

họa.
2. Học sinh:
- Sách, vở, đồ dùng học tập
- Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới
III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
a. Thế nào là thụng tin? Cho vớ dụ?
b. Hoạt động thông tin là gỡ?
Hoạt động nào đóng vai trũ quan trọng nhất trong hoạt động thơng tin ? Hóy nờu
một vớ dụ về hoạt động thông tin của con người?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động:
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức

Hoạt động của GV- HS

Nội dung (KT- KN)

Hoạt động 1: CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA
THÔNG TIN

1. Các dạng cơ bản của thơng tin:

+ GV : Thơng tin có các dạng cơ bản
nào?
+ GV: Các dạng cơ bản của thơng tin:
văn bản, âm thanh, Hỡnh ảnh
+ GV: Hóy nờu cỏc vớ dụ đối với

từng dạngỡ Yờu cầu HS thảo luận
nhúm? Mỗi nhúm hai ví dụ đối với

- Dạng văn bản
- Dạng Hỡnh ảnh
- Dạng õm thanh


từng dạngỡ
+ GV: Gọi đại diện nhóm trỡnh bày
+ GV: nhận xột bài làm của từng
nhúm.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các dạng cơ bản của
thông tin
Hoạt động2: BIỂU DIỄN THễNG TIN
(10ph)

2. Biểu diễn thụng tin:

+ GV : Thế nào là biểu diễn thụng
tin?

- Biểu diễn thông tin: là cách thể
hiện thơng tin dưới dạng cụ thể
nào đó.

+ GV: Ngồi các cách biểu diễn
thông tin bằng văn bản, Hỡnh ảnh,
õm thanh, thụng tin cũn được thể
hiện bằng cách nào khác nư?a?


- Vai trũ của biểu diễn thụng tin: +
Biểu diễn thụng tin cú vai trũ quan
trọng đối với việc truyền và tiếp
nhận thông tin

+ GV: nờu một số cỏch biểu diễn
thụng tin khỏc?

+ Biểu diễn thụng tin cũn cú vai
trũ quyết định đối với mọi hoạt
động thơng tin nói chung và quá
trỡnh xử lớ thụng tin núi riờng

+ GV: Vai trũ của biểu diễn thụng
tin?
+ GV: Yờu cầu HS lấy vớ dụ minh
hoạ.
GV: Biểu diễn thụng tin cú vai trũ quyết định
đối với mọi hoạt động thông tin của con
người
Hoạt động3: BIỂU DIờN THễNG TIN
TRONG MÁY (20ph)
+ : Yêu cầu HS đọc SGK trang 8.
+ GV: Để máy tính có thể trợ giúp
con người trong hoạt động thông
tin, thông tin cần được biểu diễn

3. Biểu diễn thụng tin trong mỏy
tớnh:

- Để máy tính có thể xử lý thơng
tin, thơng tin cần được biểu diễn
dưới dạng Dóy bit chi gồm hai kớ
hiệu 0 và 1


dưới dạng phù hợp.

- Dữ liệu là thông tin lưu trữ trong
máy tính

+ GV: Giới thiệu dạng biểu diễn
thụng tin trong mỏy tớnh là Dóy bit - Quỏ trỡnh thực hiện của mỏy
(Dóy nh? phõn) chỉ bao gồm hai kớ tớnh trong việc biểu diễn thụng
hiệu 0 và 1
tin: SGK
+ GV: thế nào là dữ liệu?
+ GV: Theo em, tại sao thơng tin trên
máy tính được biểu diễn thành một
Dóy bit.
+ GV: nhận xột cõu trả lời
GV: giới thiệu quỏ trỡnh thực hiện của mỏy
tớnh trong việc biểu diễn thụng tin
2.3. HĐ Luyện tập
+ GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 9 SGK
+ GV: Yờu cầu HS thảo luận cõu hỏi và bài tập trang 9 SGK
+ GV: gọi đại diện HS trả lời
2.4. HĐ vận dụng:
Nêu các dạng thông tin cơ bản?
- Biểu diễn thông tin là gì ?

- Nêu vai trị cử biểu diễn thơng tin?
2.5.HĐ tỡm tũi mở rộng:
Xem lại bài học.
Trả lời các câu hỏi 1;2.
Chuẩn bị phần còn lại của bài học.
Ngày tháng 8 năm2018
Xỏc nhận, kớ duyệt của tổ CM

Kớ duyệt của BGH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×