Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an Tuan 5 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.99 KB, 29 trang )

TUẦN 5
Ngày soạn: 25/9/2017. Ngày dạy: Thứ hai 2/10/2017
Tốn
ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng (BT1).
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
(BT2a,c; BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài theo mẫu (SGK).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1:
HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự
- HS tiếp nối nhau phát
- Treo bảng phụ kẻ theo mẫu như yêu cầu BT1.
biểu.
- Mỗi em điền vào một cột và cho ví dụ minh họa.
- Yêu cầu so sánh hai đơn vị liền kề nhau.
- Quan sát bảng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Suy nghĩ và nối tiếp
+ Đơn vị lớn bằng 10 lần đơn vị bé.
nhau thực hiện.
1
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ Đơn vị bé bằng 10 đơn vị lớn
lớn.
Bài 2b,c:


- Nhận xét, bổ sung.
Nêu yêu cầu bài.
- Ghi bảng lần lượt từng số đo của câu b, c;
- HS nêu kết quả bài 2b.
Nhận xét,
135 m = 1350 dm;
342 dm = 3420cm;
15 cm = 150 mm
8300m = 830 dam
4000m = 40 hm ;
25000m = 25 km

1
1
1
cm ; 1 cm=
m ; 1 m=
km
100
1000
1 mm = 10

Bài 3:
Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa; lưu ý HS cột 2.
Kết luận:
4km 37m = 4037m
354dm = 35m 4dm
8m 12cm = 812cm

3040m = 3km 30m
3. Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi,
ngược.

- Xác định yêu cầu bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS khá giỏi nêu.
- Đối chiếu với kết quả.
- Xác định yêu cầu bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- HS thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.


Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY SÚC
I. Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu
nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân
Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn 4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Bài Một chuyên gia máy xúc sẽ thể hiện

phần nào tình hữu nghị giữa chuyên gia Liên xô với nhân
dân Việt Nam ta.
a. Luyện đọc: HS đọc bài.
- Bài chia làm 4 đoạn để luyện đọc
- 1 HS đọc to.
- Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. đọc tùng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc thầm trong 2 phút
- Đọc thầm chú giải và
- Đọc mẫu.
tìm hiểu từ ngữ khó,
b. Tìm hiểu bài
mới.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời - HS đọc.
các câu hỏi:
- Lắng nghe.
? Anh Thủy gặp anh A-lếch- xây ở đâu?
- Thực hiện theo yêu
+ Ở công trường xây dựng
cầu:
? Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh
Thủy chú ý? Người cao lớn, tóc vàng; thân hình chắc,
- Học sinh trả lời.
khỏe; khuôn mặt to, chất phác.
- Lớp nhận xét bổ
? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra
sung.
như thế nào? Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm
- Nhóm khác nhận xét.

thân thiết của hai người
- Học sinh trả lời.
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
- Lớp nhận xét bổ
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
sung.
- Nội dung chính: Khơng chỉ chun gia Liên xơ mà
+ HS khá giỏi tiếp nối
ngày nay trên đất nước ta, các nước bạn khắp nơi trên thế nhau trả lời.
giới luôn giúp chúng ta xây dựng đất nước. Tình hữu
- Nhận xét và bổ sung
nghị đó ln được thắt chặt và giữ vững.
sau mỗi câu trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS được chỉ định
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
tiếp nối nhau đọc diễn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
cảm.
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
- Chú ý.
+ Đọc mẫu đoạn 4.
- Lắng nghe.
+ Yêu cầu theo cặp.
- Đọc diễn cảm với
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
bạn ngồi cạnh.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Xung phong thi đọc.
3. Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét, bình chọn
- HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
bạn đọc tốt.


Đạo đức
CĨ TRÍ THÌ NÊN (T1)
I. Mục tiêu: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán , Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên
trong cuộc sống và trong học tập.Trình bày suy nghĩ ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy học: Vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hát vui.
- Yêu cầu kể lại việc làm thể hiện người có trách nhiệm
- HS được chỉ định
hoặc thiếu trách nhiệm và rút ra bài học.
thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Trong cuộc sống, con người thường phải đối
mặt với những khó khăn, thử thách. Lâm vào hồn cảnh
như vậy, các em phải làm gì? Bài Có chí thì nên sẽ giúp
các em biết cách giải đáp thắc mắc trên.
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin
- 2 HS đọc to, lớp đọc

- HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó
thầm.
của Trần Bảo Đồng.
- Thảo luận và tiếp nối
- Cách tiến hành:
nhau phát biểu.
+ Yêu cầu đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
+ Yêu cầu thảo luận và trình bày lần lượt từng câu hỏi:
? Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc
sống và trong học tập?
? Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như
thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
? Em học tập những gì từ tấm gương đó?
+ Nhận xét,
KL: Dù gặp hồn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết
tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể
vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Thảo luận với bạn
- HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó ngồi cạnh.
và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
- Suy nghĩ, bày tỏ ý
- Cách tiến hành:
kiến bằng cách giơ thẻ
+ Yêu cầu thảo luận BT1, 2 theo nhóm đơi.
màu và tiếp nối nhau
+ Nêu lần lượt từng câu hỏi trong từng bài tập, yêu cầu
giải thích.
giơ thẻ màu để bảy tỏ ý kiến và giải thích.

- Nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét,
KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người
- Tiếp nối nhau đọc to.
có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc - Thảo luận và rút ra
nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và cuộc sống.
bài học.
- Ghi bảng mục ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau nhắc


3. Củng cố Dặn dị:

lại.

Âm nhạc
Ơn Tập Bài Hát: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Tập Đọc Nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tập hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- HS luyện giọng

- Đàn và hát hoặc tự trình bày cho HS nghe bài hát Hãy giữ
- 4-5 HS trình bày
cho em bầu trời xanh
- HS hát, vận động
- Nhắc lại tên bài hát các em vừa mới nghe xong và tác giả
- 5-6 HS trình bày
- Đánh đàn cho HS luyện giọng
- HS ghi bài
- Trình bày theo nhóm.
- HS theo dõi
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- HS xung phong
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo
- HS luyện cao độ
nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ - HS lắng nghe
hướng dẫn cả lớp tập theo.
- 1-2 HS thực hiện
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS theo dõi
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
- Cả lớp luyện tiết
động theo nhạc.
tấu
- GV nhận xét
- HS xung phong
HĐ2: Tập đọc nhạc TĐN số 2–Mặt trời lên
đọc
- GV treo bài TĐN số 2 lên bảng
- HS lắng nghe
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất và thứ hai

- HS ghi nhớ
- GV gõ tiết tấu. HS xung phong gõ lại.
- Cả lớp đọc câu 1
- Bắt nhịp (2-3), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
- 1-2 HS thực hiện
- GV đàn giai điệu cả bài. GV đàn câu 1
- HS đọc nhạc, sửa
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1
sai
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe
- Đọc câu 2
- Đọc câu thứ hai tương tự
- HS thực hiện
- Đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu
- 1-2 HS thực hiện
- HS xung phong đọc. HS đọc cả bài, GV lắng nghe
- HS đọc nhạc, sửa
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia
sai
ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- HS thực hiện
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- 2 HS xung phong
- Cả lớp hát lời và gõ phách
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
HĐ 3: Củng cố, kiểm tra
- Cả lớp đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- HS hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- HS hát

- Khen thưởng và tuyên dương những cá nhân suất xắc,
- HS ghi nhớ
khuyến khích các em cố gắng học tập


An tồn giao thơng
Bài 5: NGUN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông.
- Các em phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông (những trường hợp mà
các em biết).
II.Chuẩn bị : Tranh ảnh về tai nạn giao thông hoặc những hành vi có thể gây tai
nạn giao thơng
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
HĐ1 : Tìm hiểu về các ngun nhân gây tai nạn giao thông
Mục tiêu: Học sinh biết một số nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn giao thơng.
-u cầu học sinh thực hiện :
+Giới thiệu tranh sưu tầm theo nhóm
-nhóm 4 trả lời câu
+Quan sát tranh và nêu một số nguyên nhân có thể
hỏi, bổ sung.
gây ra tai nạn giao thơng
+Trị chơi tiếp sức : Kể những ngun nhân có thể
-Nhóm tổ, ghi trên
gây tai nạn giao thơng
bảng
+Sắp xếp các nguyên nhân đó theo nhóm : do con
người, do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết, -Nêu ý kiến cá nhân

các nguyên nhân khác
=>Tai nạn giao thông có thể do con người, do phương
tiện giao thơng, do đường, do thời tiết, … gây ra. Vì vậy
khi tham gia giao thông cần chú ý để tránh tai nạn.
HĐ2 : Phịng tránh tai nạn giao thơng
Mục tiêu : Hs nêu được một số điều cần lưu ý để tránh tai nạn giao thông.
-Yêu cầu học sinh thực hiện :
+Thảo luận nhóm : Dựa vào những nguyên nhân gây -Nhóm 2
ra tai nạn giao thông, nêu những việc nên làm để tránh
tai nạn giao thơng
+Trình bày
-Nêu ý kiến cá nhân
H: Cần làm gì để phịng tránh tai nạn giao thơng?
-Theo dõi, bổ sung
=>Luôn tập trung chú ý khi đi đường để bảo vệ mình và
đảm bảo an tồn cho người khác.
Khi tham gia giao thơng, mọi người phải có ý thức
chấp hành Luật giao thông.
Kiểm tra các điều kiện an tồn của các phương tiện
giao thơng.
*Củng cố: Nhắc lại những điều cần lưu ý khi tham gia
giao thông
Khi tham gia giao thơng cần có phương tiện tốt và
chấp hành Luật giao thông đường bộ
- Kiểm tra phương tiện, quan sát đường, chấp hành tốt
Luật khi tham gia giao thông


Ngày soạn: 25/9/2017. Ngày dạy: Thứ ba 3/10/2017
Tốn

ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng (BT1).
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối
lượng (BT2; BT4).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo khối lượng theo mẫu (SGK).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- HS tiếp nối nhau
Bài 1: HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự
phát biểu.
- Treo bảng phụ kẻ theo mẫu như yêu cầu BT1.
- Mỗi em điền vào một cột và cho ví dụ minh họa.
- Quan sát bảng.
- Yêu cầu so sánh hai đơn vị liền kề nhau.
- Suy nghĩ và nối
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
tiếp nhau thực hiện.
+ Đơn vị lớn bằng 10 lần đơn vị bé.
- Tiếp nối nhau phát
1
biểu:
- Nhận xét, bổ sung.
+ Đơn vị bé bằng 10 đơn vị lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Xác định yêu cầu
- Ghi bảng lần lượt từng số đo; HS làm ra nháp

bài.
- Nhận xét, sửa chữa; lưu ý HS bài 2c, d
-Thực hiện theo yêu
a. 18 yến = 180kg ; 200ta5 = 20000kg ;
cầu.
35 tấn = 35000 kg
- Đối chiếu với kết
b. 430kg = 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ ;
quả.
16000 kg = 16 tấn
- Xác định yêu cầu
c. 2kg326g = 2326g ; 6 kg 3 g = 6003g
bài.
d. 4008 g = 4 kg 8g ; 9050 kg = 9 tấn50 kg
yêu cầu:
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng và trình
Gợi ý: Em có nhận xét gì về 1 tấn với 300kg?
bày.
? Làm thế nào để biết được số ki-lô-gam đường ngày thứ
hai bán được?
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
- HS trình bày cách
- Yêu cầu trình bày kết quả.
làm khác.
- Nhận xét, sửa chữa. HS có cách làm khác trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Giải
Số đường cửa hàng bán ngày thứ hai :
300 x 2 = 600 (kg )

Số đường bán trong ngày 1 và 2 là :
600 + 300 = 900 ( kg )
Số đường bán ngày thứ ba là :
1000 – 900 = 100 ( kg )
Đáp số : 100 kg
3. Củng cố Dặn dò:


Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH
I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ hịa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa
bình (BT2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc
thành phố (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hát vui.
- Yêu cầu nêu ví dụ cặp từ trái nghĩa và đặt câu với cặp
từ đã nêu.
- HS được chỉ định
- Nhận xét,
thực hiện.
2. Bài mới:
- Giới thiệu: Học vể chủ điểm Cánh chim hịa bình, vậy
từ hịa bình có nghĩa như thế nào? Các em sẽ tìm được
những từ cùng nghĩa với từ hịa bình qua bài Mở rộng
vốn từ: Hịa bình.
Bài 1: u cầu HS đọc bài tập 1.

- Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Nhận xét, kết luận:
- Thực hiện theo u
ý b (trạng thái khơng có chiến tranh)
cầu.
Bài 2:
- Nhận xét, bổ sung và
- Yêu cầu đọc bài tập 2.
chữa vào vở.
- Giúp HS hiểu các từ: thanh thản, thái bình.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đơi và trình bày kết quả. - 2 HS đọc to.
- Nhận xét,
- Thực hiện theo yêu
Kết luận: bình yên, thanh bình, thái bình.
cầu.
Bài 3:
- Nhận xét, bổ sung và
- Yêu cầu đọc bài tập 3.
chữa vào vở.
- Hướng dẫn:
+ Viết đoạn văn khoảng 5 câu (có thể 4 hoặc 6-7 câu)
- 2 HS đọc to.
+ Cảnh thanh bình ở miền quê hoặc thành phố.
- Thực hiện theo yêu
- Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực
cầu.
hiện.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Treo bảng và trình

- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay và đúng yêu cầu.
bày.
3. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho hs nêu vd từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
- Hiểu được nghĩa của từ hịa bình cũng như tìm được
- Học sinh nêu lại.
một số từ đồng nghĩa với từ hịa bình, các em sẽ có vốn
- Học sinh thực hiện
từ phong phú, từ đó sẽ vận dụng thích hợp trong giao
- Chú ý theo dõi
tiếp cũng như trong viết văn.
- Chuẩn bị bài Từ đồng âm.


Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: Biết thống kê hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để
trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
KNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin).
Thuyết trình kết quả tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm kẻ bảng thống kê.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu tác dụng của bảng thống kê.
- HS được chỉ định
- Nhận xét, ghi điểm.
thực hiện theo yêu

2. Bài mới:
cầu.
- Giới thiệu: Bài Luyện tập báo cáo thống kê sẽ giúp các
em biết cách trình bày kết quả điểm số của mình cũng như
của các bạn trong tổ bằng biểu bảng thống kê.
- Ghi bảng tựa bài.
- Nhắc tựa bài.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Hướng dẫn: Đây là dạng thống kê đơn giản, các em chỉ
cần trình bày theo hàng ngang.
- Thực hiện theo
- Yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở.
yêu cầu.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Nêu yêu cầu đề.
- Nhận xét, góp ý.
- Lưu ý HS:
+ Kẻ bảng thống kê đủ hàng, đủ cột.
- Xác định yêu cầu.
+ Trao đổi bảng thống kê điểm với các bạn trong tổ.
- Chú ý.
- Yêu cầu 2 HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng.
- Xung phong thi kẻ
- Nhận xét, treo bảng nhóm kẻ sẵn mẫu lên.
bảng thống kê.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực - Quan sát.
hiện.
- Nhóm trường điều

- u cầu trình bày kết quả.
khiển nhóm hoạt
- u cầu HS nêu tác dụng của bảng thống kê kết quả học động.
tập của cả tổ.
- Đại diện nhóm
- Nhận xét, tun dương nhóm trình bày đúng và có kết
treo bảng, trình bày.
quả học tập tốt.
- HS nối tiếp nhau
3. Củng cố Dặn dò:
nêu.
- Gọi học sinh nêu lại tác dung của bảng thống kê.
Biết cách lập bảng thống kê, các em sẽ thống kê được
- Nhận xét, góp ý.
điểm số của mình cũng như của các bạn trong tổ để theo
dõi. Từ đó đề ra hướng phấn đấu học tập cho bản thân.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý theo dõi.
- Viết lại bảng thống kê vào vở và ghi nhớ cách lập bảng
thống kê.


Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu
thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ
An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ơng day dứt tịm
con đường giải phóng dân tộc.

+ Từ năm 1905-1907, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về
đánh Pháp, cứu nước. Đây là phong trào Đơng du.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Đấu thế kỉ XX xuất hiện hai nhà yêu nước
- Quan sát và lắng
tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. các em sẽ nghe.
biết qua bài Phan Bội Châu và phong trào Đơng du.
HĐ1: Tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu
- Cho xem ảnh Phan Bội Châu và giới thiệu đơi nét về
- Nhóm trưởng điều
cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu
khiển nhóm hồn
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận,
thành phiếu học tập
hồn thành phiếu học tập và trình bày:
dựa vào SGK và cử
PHIẾU HỌC TẬP
đại diện nhóm trình
Trả lời các câu hỏi sau:
bày:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục
đích gì?
+ Mục đích là cứu nước.
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đơng du.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Đưa những người yêu nước sang đào tọa ở nước Nhật

tiên tiến để có kiến thức khoa học, kĩ thuật; sau đó đưa họ
về hoạt động cứu nước.
+ Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du.
+ Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta
- Nhận xét, treo bản đồ cho xem tranh và chốt ý.
HĐ 2: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
- Suy nghĩ, lần lượt
- Tại sao Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi
phát biểu ý kiến.
giặc Pháp? Từ một nước phong kiến lạc hậu như Việt
.
Nam, Nhật Bản tiến hành cải cách và đã trở nên cường
thịnh. Do đó Phan Bội Châu hi vọng vào sự giúp đỡ của
- Nhận xét, bổ sung.
Nhật để đánh Pháp
- Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
- HS trả lời: Tại sao phong trào Đông du thất bại?
- Tiếp nối nhau đọc
+Do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
trong SGK.
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng như thế
nào đối với phong trào cách mạng của nước ta?
- Nhận xét, tuyên dương HS nêu ý đúng
- Học sinh nêu lại.
- Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau phát


3. Củng cố Dặn dị:


biểu.

Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRỊ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục Tiêu: Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ
- Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”
II.Địa Điểm: Sân học thể dục. Còi
III. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài
- Kiểm tra đồng phục sĩ số của HS
- LT tập hợp lớp chỉnh đốn trang
- Xoay cổ tay kết hợp cổ chân
phục điểm danh, báo cáo sĩ số
- Xoay khớp vai
cho GV
- Xoay khớp hông
- Cán bộ lớp hô cho các bạn
- Xoay khớp gối
khởi động
- Xoay khớp cổ
- GV quan sát và sửa sai, có thể
- Chạy bước nhỏ
khởi động cùng học sinh
- Chạy nâng cao đùi
- Lần 1-2 GV điều khiển, nhận
- Chạy gót chạm mơng
xét sửa sai cho HS.

B.PHẦN CƠ BẢN
- Các lần sau lớp trưởng điều khiển
1.Đội Hình-Đội Ngũ
GV quan sát và sửa sai
- Tập hợp hàng ngang
- Có thể chia tổ tập luyện, sau đó
- Dóng hàng
tập hợp lớp GV cho các tổ thi
- Đứng nghiêm, nghỉ
đua trình diễn. GV cùng HS
- Điểm số báo cáo
quan sát nhận xét.
+ Từng tổ điểm số
- Tổ trưởng hay 1 thành viên trong
+ Cả lớp điểm số
tổ điều khiển tổ của mình tập
- Quay phải
luyện.
- Quay trái
- Quay sau
- GV nêu tên trò chơi, luật của trò
- Đi đều vòng phải
chơi
- Đi đều vòng trái
- Cho HS chơi thử sau chơi thật
- Đổi chân khi đi sai nhịp
- GV điều khiển trò chơi
2.Trị Chơi “Nhảy Ơ Tiếp Sức”:
* Cách chơi:
- Em số 1 bật nhảy lần lượt từ ô số 1 -10 thì quay

lại tiếp tục bật nhảy về ơ số 1 ,cham tay người số - LT điều khiển cho HS thả
2 .só 2 nhanh chóng bật nhảy như số 1 ,cứ như
lỏng
vậy cho đến hết .
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Đội nào về trước ít phạm quy là thắng
- Dặn dị HS về ơn tập,chuẩn bị bài
C.PHẦN KẾT THÚC

1.Thả Lỏng
- GV hô “TD” HS đồng thanh hô
2.Nhận Xét Đánh Giá
khỏe
3.Dặn Dò
4.Xuống Lớp


Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm
đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về
từ đồng nghĩa.
- HS nêu

- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Bài giải:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước, non sông, quê
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, hương, xứ sở, Tổ quốc.
như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang.
Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù
có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc
bể cũng vẫn ln hướng về Tổ Quốc thân yêu
với một niềm tự hào sâu sắc…
b) Không tự hào sao được! Những trang sử
kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng b) Dũng cảm, gan dạ, anh
của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần dũng.
đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu
dũng cảm, gan dạ của những con người Việt
Nam anh dũng, tuyệt vời…
Bài giải:
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:
a) Cuối mỗi năm học, chúng
a)Vui vẻ.
em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được
b) Phấn khởi.
nhận danh hiệu cháu ngoan
Bác Hồ.
c) Bao la.
c) Biển rộng bao la.
d) Bát ngát.
d) Cánh đồng rộng mênh

g) Mênh mơng.
mơng.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ,
g) Cánh rừng bát ngát.
thành ngữ sau:
Bài giải:
a) Gạn đục, khơi trong
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
b) Gần mực thì đen, gần đèn
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
thì sáng
d) Anh em như thể tay chân
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
đênh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
d) Anh em như thể tay chân
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Rách lành đùm bọc dở hay
đỡ đần.
- HS lắng nghe và thực hiện,


chuẩn bị bài sau
Khoa học
THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.

KNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin . Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống
thông tin. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập (SGK).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 3: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm"
- Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho
bản thân hoặc cho người khác mà có người vẫn làm. Từ
đó, các em có ý thức tránh xa nguy hiểm.
- Trang trí chiếc ghế.
- Trang trí chiếc ghế, đặt giữa cửa lớp và giới thiệu: Đây là
chiếc ghế đã bị nhiễm điện cao thế, ai đụng vào ghế hoặc
đụng vào những người bị nhiễm điện sẽ bị điện giật chết..
Các em đi từ ngoài vào lớp tránh đụng ghế cũng như đụng
vào người chạm vào ghế.
- Yêu cầu HS ra hành lang để đi vào lớp.
- Thực hiện theo yêu
- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
cầu.
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Suy nghĩ và tiếp nối
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm và thận nhau trả lời.
trọng để khơng dụng ghế?
KL: Trị chơi giúp ta lí giải được tại sao có nhiều người
biết chắc nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây
nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn
- Nhận xét, bổ sung.

làm, thậm chí vì tị mị xem nó nguy hiểm như thế nào.
Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng ma túy.
HĐ 4: Đóng vai
- HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các
chất gây nghiện.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi chúng ta từ
- Tiếp nối nhau phát
chối ai đó một điều gì thì các em sẽ nói gì ?
biểu.
- Ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng và kết luận:
+ Hãy nói rằng bạn khơng muốn làm việc đó.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Hãy giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy nếu bị - Nhóm trưởng điều
rủ rê.
khiển nhóm hoạt
+ Hãy tìm cách ra khỏi nơi đó nếu bị lôi kéo.
động theo yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm, bốc thăm chọn tình huống:
Tình huống 1: Bị ép hút thuốc.
Tình huống 2: Bị ép uống rượu, bia.
- Tiếp nối nhau đọc.
Tình huống 3: Bị ép dùng thử hê-rô-in.


- u cầu các nhóm trình diễn.
- Học sinh nêu lại.
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 23 SGK.
- Theo dõi.
3. Củng cố Dặn dò:
Ngày soạn: 25/9/2017. Ngày dạy: Thứ tư 4/10/2017

Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật và hình vng.
- Biết cách giải bài tốn với các số đo độ dài, khối lượng.
- Cả lớp làm bài tập 1, 3;
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Bài 1: Yêu cầu đọc bài tập 1.
- 2 HS đọc to.
- Ghi bảng tóm tắt và nêu câu hỏi hỗ trợ HS yếu:
- Suy nghĩ và nối tiếp
- HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
nhau trả lời.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Giải
1tấn 300kg =1300kg;
- Học sinh lên bảng làm
2tấn 700kg = 2700kg
bài.
Số giấy vụn cả hai liên đội thu được:
1300 + 2700 = 4000 (kg) hay 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số vở sản xuất được là:
- Nhận xét, bổ sung.
50 000 ¿ 2 = 100 000 (cuốn vở)

- 2 HS đọc to.
Đáp số: 100 000 cuốn vở
- Quan sát hình và suy
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
nghĩ, trả lời.
- Vẽ hình và hỗ trợ HS yếu:
- Thực hiện theo yêu
? Hình vẽ mảnh đất gồm những hình nào?
cầu.
? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích
hình vng.
- Nhận xét, bổ sung.
- u cầu 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
- HS đọc to.
2
14 x 6 = 84 ( m )
- Thực hiện theo u
Diện tích hình vng NCEM là
cầu.
2
7 x7 = 49 ( m )
- Nhận xét, bổ sung.
Diện tích mảnh đất là
84 + 49 = 133 ( m2 )
- Học sinh nêu.
2
Đáp số : 133m
- Học sinh thực hiện

3. Củng cố Dặn dò:
theo yêu cầu.


Tập đọc
Ê-MÊ-LY, CON ...
I. Mục tiêu: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của môt công dân Mĩ tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, xúc cảm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS đọc to.
2. Bài mới:
- Quan sát tranh,
a. Luyện đọc: HS đọc diễn cảm bài thơ.
nghe giới thiệu và
- Giới thiệu tranh, ghi bảng và luyện đọc đúng tên nước
luyện đọc đúng.
ngoài trong bài.
- Từng nhóm 4 HS
- Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn.
tiếp nối nhau đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. tùng đoạn.
- HS đọc thầm theo nhóm đơi
- Đọc thầm chú giải
- Đọc mẫu.

và tìm hiểu từ ngữ
b. Tìm hiểu bài
khó, mới.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài, lần lượt trả lời các câu hỏi: - HS đọc.
? Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của
- Lắng nghe.
chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li?
+ Giọng chú Mo-ri-xơn nghiêm trang, nén xúc động;
- Thực hiện theo yêu
giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.
cầu:
? Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh của
chính quyền Mĩ?
+ Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
- Học sinh trả lời.
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì trước khi từ biệt ?
+ Trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn khi
- Nhận xét và bổ sung
mẹ đến hãy ôm hôn cho cha và nới với mẹ: Cha đi vui
sau mỗi câu trả lời.
xin mẹ đừng buồn.
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn ? - HS được chỉ định
+ Cảm phục và xúc động
tiếp nối nhau đọc
- HS nêu nội dung bài :
diễn cảm.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Xung phong thi đọc.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Nhận xét, bình chọn
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. Đọc mẫu đoạn 4.
bạn đọc tốt.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Thực hiện theo yêu
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
cầu.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng:
- Xung phong thi đọc
+ Yêu cầu đọc chọn 1 khổ thơ để đọc nhẩm.
thuộc lòng.
+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng theo đối tượng.
- Tiếp nối nhau trả lời
+ Nhận xét HS đọc thuộc lòng tốt.
và nhắc lại nội dung


3. Củng cố Dặn dò:

bài

Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ,
đặt câu…); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, …
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS được chỉ định
- Nhận xét, bổ sung
thực hiện theo yêu
2. Bài mới:
cầu.
- Qua kết quả của bài văn tả cảnh, các em sẽ rút ra được ưu,
khuyết điểm của bài kiểm tra của mình cũng như của các
bạn qua tiết Trả bài văn tả cảnh.
a. Nhận xét chung và và hướng dẫn chữa một số lỗi điển
hình
- Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Quan sát.
- Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về điển hình về ý và - Chú ý lắng nghe.
cách diễn đạt.
+ Yêu cầu 1 HS chữa trên bảng, lớp chữa vào vở.
+ Yêu cầu trao đổi về bài trên bảng.
- Thực hiện theo yêu
+ Nhận xét và chữa lại cho đúng.
cầu.
b.Trả bài và hướng dẫn chữa bài
- Trả bài.
- Tiếp nối nhau phát
- Hướng dẫn chữa lỗi.
biểu.
+ Yêu cầu đọc bài và tự chữa lỗi.
+ Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo cặp.

- Nhận bài.
- Học tập những đoạn văn hay:
+ Đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Thực hiện theo yêu
+ Hướng dẫn để tìm ra cái hay, cái đúng trong đoạn văn,
cầu.
bài văn.
- Đổi bài với bạn
- Yêu cầu viết lại một đoạn văn chưa đạt trong bài.
ngồi cạnh để sốt.
- u cầu trình bày bài văn đã viết lại.
- Lắng nghe.
- Nhận xét những đoạn văn viết lại hay.
- Chú ý.
3. Củng cố Dặn dò:
- Thực hiện theo yêu
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
cầu.
- GDHS: Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài văn của - Tiếp nối nhau đọc.
mình và của bạn cũng như học tập cái hay trong đoạn văn,
- Nhận xét, góp ý.
bài văn, các em có được kinh nghiệm về bài văn tả cảnh. Từ
đó, các em sẽ vận dụng vào bài viết của mình.
- Học sinh nên chú ý
theo dõi.


Chính tả
Nghe-viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY SÚC
I. Mục tiêu: Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.

- Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh:
trong các tiếng có , ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa hoặc ua để
điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3,
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần, u cầu chép
phần vần của các tiếng: biến - rìu - chìa - chiều và nêu vị
trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
- Lắng nghe.
- Nhận xét
2. Bài mới:
- Đọc thầm và chú ý.
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết lại cho đúng chính
tả một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc và củng - Nêu những từ ngữ
cố cách đặt dấu thanh trong các tiếng chứa nguyên âm
khó và viết vào nháp.
đôi uô hoặc ua.
- Chú ý.
a. Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác.
- Gấp sách và viết
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai,
theo tốc độ quy định.
cách viết tên riêng người nước ngồi.
- Tự sốt và chữa lỗi.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, tên riêng người nước

- Đổi vở với bạn để
ngồi và hướng dẫn cách viết. Nhắc nhở:
sốt lỗi.
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
- Chữa lỗi vào vở.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo thể văn xuôi.
- Yêu cầu gấp SGK, GV đọc từng câu, từng cụm từ thật
rõ để HS viết.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc lại bài chính tả, yêu cầu tự sốt và lỗi.
- Tiếp nối nhau trình
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
bày.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
- Nhận xét, bổ sung
b. Hướng dẫn làm bài tập
và chữa vào vở.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- u cầu nêu các tiếng có chứa vần hoặc ua và nêu
- HS đọc yêu cầu.
cách đặt dấu thanh trong các tiếng đó.
- Thực hiện theo yêu
- Nhận xét, sửa chữa.
cầu.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu điền uô hoặc ua vào 2 trong 4 câu thành ngữ,
và chữa vào vở.
HS thực hiện 3 câu; phát bảng nhóm cho 2 đối tượng
thực hiện, lớp làm vào vở.

- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Tiếp nối nhau nhắc
- Nhận xét và sửa chữa theo bài của từng đối tượng.
lại.


3. Củng cố Dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa
hoặc ua.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số sách, báo, truyện với đề tài ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 và tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS được chỉ định
- Yêu cầu kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai và nêu ý
thực hiện theo yêu
nghĩa câu chuyện.
cầu.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu: Các em sẽ kể cho các bạn nghe những câu
chuyện đã sưu tầm được về đề tài ca ngợi hịa bình, chống

chiến tranh trong tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
a. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS đọc to đề
- Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ cần chú ý:
bài.
đã nghe, đã đọc, ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc 4 gợi ý.
- Hướng dẫn:
- Tiếp nối nhau đọc.
+ Trong gợi ý 1 là những đề tài mà các em sẽ kể chuyện. - Chú ý.
+ Nên tìm những câu chuyện ngồi SGK để kể, khi nào
khơng tìm được mới kể chuyện đã học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu giới thiệu tên, chủ đề câu chuyện kể.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- KC trong nhóm
+ Yêu cầu kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tiếp nối nhau giới
+ Lưu ý: Đối với những câu chuyện khá dài, chỉ kể 1 hoặc thiệu.
2 đoạn, phần còn lại sẽ kể tiếp vào giờ chơi hoặc cho bạn
mượn sách về đọc.
- Hai bạn ngồi cùng
- Kể trước lớp:
bàn kể chuyện cho
+ Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
nhau nghe và cùng
+ Ghi tên HS và tên truyện được kể lên bảng.
trao đổi câu chuyện.
- Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn:

- Xung phong thi kể
+ Nội dung truyện có hay và mới khơng?
trước lớp.
+ Cách kề chuyện.
- Dựa vào tiêu
+ Khả năng hiệu chuyện của người kể.
chuẩn để nhận xét
3. Củng cố Dặn dị:
và góp ý.
- Qua những câu chuyện mà các bạn vừa kể, các em thấy
- Học sinh nêu.


mọi người trên thế giới đều u hịa bình và căm ghét
chiến tranh.

- Theo dõi.

Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. Giúp HS chăm chỉ học tập
II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố kiến thức.HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài

- HS nêu
tập trên.
2. Thực hành
Lời giải :
Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt
Tổng số phần bằng nhau có là :
3
3 + 5 = 8 (phần)
Trứng gà có số quả là :
có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng 5 số
128 : 8 ¿ 3 = 48 (quả)
trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả
Trứng vịt có số quả là :
trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt?
128 – 48 = 80 (quả)
Đáp số : 80 quả
Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu Lời giải:
Số tiền mua 18 gói kẹo là
mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói.
Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 5000 ¿ 18 = 90 000 (đồng)
đồng một gói thì mua được mấy gói như thế? Nếu mua kẹo loại 7500 đồng
một gói thì mua được số gói là:
90 000 : 7 500 = 12 (gói)
Bài 3 :
Đáp số : 12 gói.
Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong
15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì
Bài giải:
mới hồn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ
Số sản phẩm dệt trong 15 ngày

thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm.
là :
Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì
300 ¿ 15 = 4500 (sản phẩm)
hoàn thành kế hoạch?
Mỗi ngày dệt được 450 sản
phẩm thì cấn số ngày là:
4500 : 450 = 10 (ngày)
3. Củng cố dặn dò.
Đáp số : 10 ngày.
- Nhận xét giờ học.
- ôn lại kiến thức vừa học.
- HS lắng nghe và thực hiện.


Sinh hoạt tập thể
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
A. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung chính trongthư Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày
khai trường đầu tiên của nước Việt Nam -Dân chủ-Cộng hồ tháng 9 năm 1945.
Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ;Giáo dục ý chí vươn lên trong học tập,Thái độ
học tập nghiêm túc.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Bức thư Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường đầu tiên ở nước
ta, ý nghĩa tác dụng của bức thư đối với học sinh.
- Vui văn nghệ
2. Hình thức:Thi trình bày nội dung,ý nghĩa của thư Bác.
C. Chuẩn bị:
1. Phương tiện: Khăn trải bàn,lọ hoa,ảnh Bác Hồ. Câu hỏi và đáp án.
2.Tổ chức: GV Nêu mục đích,yêu cầu,nội dung và cách tiến hành chủ đề.Phân công
chuẩn bị gồm:Mỗi cá nhân 1 bản thư Bác Hồ nhân ngày khai giảng đầu tiên của

nước VNDCCH. GV và CB chuẩn bị 4 câu hỏi:
D. Tiến hành:
Câu 1: Đọc thư bác có câu:”Trước đây cha anh các
em đã phải thu nhận một nền học vấn nô lệ.Ngày
nay,các em được cái may mắn hơn cha anh là được
hấp thu một nền giáo dục của một nước độc
lập”.Bạn có suy nghĩ gì?
Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của học tập đối với
con người.Nếu không được (hoặc không chịu) học
sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và với
xã hội?
Câu 3: Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm
những gì?Bác mong muốn học sinh phải làm gì.Để
làm theo lời Bác dạy,học sinh chúng ta phải học tập
và rèn luyện như thế nào?
Câu 4: Trong thư thể hiện những tình cảm của Bác
đối với thiếu niên nhi đồng.Những tình cảm nào
khiến em cảm động nhất ? Vì sao?
- Hát tập thể
- Thảo luận tìm hiểu nội dung,ý nghĩa thư Bác.
- Đại diện tổ lên trình bày,các bạn trong tổ bổ sung
- Sau khi đại diện các tổ lên trình bày xong,Người
điều khiển chương trình cho cả lớp cùng trao đổi
câu hỏi.
Sau khi hiểu được mong muốn của Bác chúng ta

Bốn tổ trưởng lên bốc câu
hỏi
- Các học sinh trong tổ phải
tham gia chuẩn bị phần trả

lời
- Cử ban giám khảo
- Lớp trưởng điều khiển
chương trình
- Phân cơng trang trí.
- Chuẩn bị một số tiết mục
văn nghệ theo chủ đề Bác
Hồ.


phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
Đ. Kết thúc: Cho lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các
tổ,chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất tuyên dương

Ngày soạn: 26/9/2017. Ngày dạy: Thứ năm 5/10/2017
Tốn
ĐỀ-CA-MÉT VNG. HÉC-TƠ-MÉT VNG
I. Mục tiêu: H/ thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
(BT1, BT2). Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, đề-ca-mét
vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) (BT3).
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình vng có cạnh 1dam, 1hm (thu nhỏ).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vng
- Quan sát hình và

? Các em đã học những đơn vị đo diện tích nào?
tiếp nối nhau phát
? Treo bảng phụ vẽ hình vng có cạnh 1 dam và u cầu biểu.
cho biết đề-ca-mét vng là gì?
- Tiếp nối nhau
- Ghi bảng: Đề-ca-mét vng là diện tích hình vng có
nhắc lại.
2
cạnh 1 đề-ca-mét. Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam
- Yêu cầu quan sát hình vẽ và cho biết:
- Quan sát hình và
? Hình vng có cạnh bao nhiêu đề-ca-mét? 1dam
nối tiếp nhau phát
- Hình vng có cạnh 1dam thì Diện tích =? dam2
2
biểu.
- Hình vng có cạnh 10m thì Diện tích =? m
2
2
- Tiếp nối nhau
Vậy 1dam
=…m
2
2
nhắc lại.
+ Giới thiệu và ghi bảng: 1dam
= 100 m
b. Hình thành biểu tượng héc-tơ-mét vng
- Quan sát hình, suy
? Treo bảng phụ vẽ hình vng có cạnh 1 hm và yêu cầu

nghĩ và nối tiếp
cho biết héc-tơ-mét vng là gì?
nhau trả lời.
? Héc-tơ-mét vng viết tắt như thế nào?
- Tiếp nối nhau
- Nhận xét: Héc-tô-mét vuông là diện tích hình vng có
2
nhắc lại.
cạnh 1 hm. Héc-tơ-mét vng viết tắt là hm .
- Quan sát hình, suy
? Hình vng có cạnh bao nhiêu héc-tơ-mét? 1hm
nghĩ và nối tiếp
- Hình vng có cạnh 1hm thì Diện tích =? hm2
nhau trả lời.
- Hình vng có cạnh 10dam thì Diện tích =? dam2
- Tiếp nối nhau
2
2
Vậy 1hm
= ? dam
nhắc lại.
2
2
+ Giới thiệu và ghi bảng: 1hm
= 100 dam
c.Thực hành
- Quan sát bảng, nối
Bài 1: HS đọc yêu cầu
tiếp nhau đọc.
- HS làm vào vở rồi nêu miệng

- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, sửa chữa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×