Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Liên kết đào tạo của nghề cắt gọt kim loại giữa trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh và doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 164 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp là nhu cầu khách quan xuất
phát từ lợi ích của cả hai bên và đóng góp lợi ích cho sự phát triển của xã hội. Kết
quả của việc liên kết là phát triển những ngƣời học giỏi về kiến thức, kỹ năng
chun mơn, có năng lực tốt để đóng góp vào nền kinh tế hội nhập và phát triển.
Từ những ý nghĩa của hoạt động liên kết đào tạo và xuất phát từ nhu cầu của
thực tế, với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết, đề tài “Liên kết đào
tạo nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và
doanh nghiệp” đƣợc thực hiện với các nội dung sau:
Thứ nhất, phần mở đầu trình bày lý do chọn đề tài, xác định các mục tiêu và
các nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng, khách thể nghiên cứu, giả thuyết và phạm vi
nghiên cứu, lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài.
Thứ hai, làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động liên kết đào tạo, tổng
hợp và đƣa ra các định nghĩa và các nội dung liên kết đào tạo, nêu một số mơ hình
liên kết đào tạo thành cơng trên thế giới và tổng hợp, phân tích các lợi ích và hạn
chế.
Thứ ba, nghiên cứu thực trạng các nội dung liên kết đào tạo của nghề “Cắt gọt
kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp về
nhận thức, nhu cầu, mức độ và chất lƣợng của 08 nội dung hoạt động, tìm hiểu các
khó khăn, hạn chế trong q trình liên kết. Qua đó tổng kết đƣợc những nguyên
nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng của một số nội dung liên kết đào tạo chƣa đạt đƣợc
mức độ và chất lƣợng tốt.
Thứ tƣ, đề xuất 04 giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động liên kết đào
tạo nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh
và doanh nghiệp, bao gồm:
+ Nâng cao nhận thức của các bên có liên quan về hoạt động liên kết đào tạo;
+ Kế hoạch liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp

iv



+Xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham
gia vào hoạt động liên kết đào tạo;
+Mở rộng kết nối với doanh nghiệp địa phƣơng.


ABSTRACT
Joint-training between schools and businesses is an objective need coming
from the advantages of both sides and benefit contributing for the development of
society. The result of the joint venture is to develop good learners of knowledge,
advanced skills and good capacity that contribute to the integration and
development economy.
From the meaning of joint training activities and derived from the reality
needs with desire of improving effectively the joint activities, the topic "Jointtraining of the profession" Metal cutting " between Ho Chi Minh City Vocational
College and Enterprises” is implemented with the following contents:
At first, the introduction presents the reasons for selecting the topic,
identifying the aims and tasks of the researching, the object and the researching
object, the hypothesis and scope of the study, selecting the research methods for
implementation the topic.
Secondly, clarifying the theoretical basis relating to joint-training activities,
summarizing and giving the definitions and contents of joint training, stating some
successful training cooperation models in the world and summarizing, analyzing its
benefits and limitations.
Thirdly, researching current situation of the content of link-training of "Metal
cutting" profession between Ho Chi Minh City Vocational College and enterprises
on awareness, demand, level and quality of 08 internal active content, learn the
difficulties and limitations in the link process. Thereby, it can be summarized the
reasons affecting on the quality of some training links content which has not
reached out at good level and quality.
Fourthly, 04 solutions would be proposed in order to improve the quality of
joint-training activities of "Metal cutting" profession between Ho Chi Minh City

Vocational College and enterprises, including:


+ Enhancing the awareness of relevant parties on training cooperation
activities;
+ Plan for joint training between schools and businesses
+ Building and completing mechanisms, policies to encourage enterprises
participating into joint-training activities;
+ Expanding connection with local businesses.


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iv
MỤC LỤC ............................................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xiv
DANH SÁCH CÁC HÌNH .......................................................................................xv
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xvi
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. xviii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................................................... 2
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2
5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu:......................................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 3
7.1.


Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: ...........................................................3

7.2.

Phƣơng pháp khảo sát bằng câu hỏi .......................................................3

7.3.

Phƣơng pháp quan sát .............................................................................3

7.4.

Phƣơng pháp phỏng vấn .........................................................................4

7.5.

Phƣơng pháp thống kê toán học..............................................................4

Chƣơng I......................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP .................................5
1.1. Tổng quan về hoạt động LKĐT giữa NT và DN...................................................... 5
1.1.1.

Trên thế giới ............................................................................................5


1.1.2.


Tại Việt Nam ..........................................................................................8

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ................................................................................. 12
1.2.1.

Liên kết .................................................................................................12

1.2.2.

Đào tạo nghề .........................................................................................13

1.2.3.

Nghề cắt gọt kim loại ............................................................................13

1.2.4.

Liên kết đào tạo.....................................................................................14

1.2.5.

Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ..............................14

1.3. Một số mô hình liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp .................. 15
1.3.1.

Một số mơ hình đào tạo trên thế giới xét theo mối quan hệ Nhà nƣớc –

nhà trƣờng – doanh nghiệp .................................................................................15
1.3.1.1.


Mơ hình đào tạo trƣờng học ...........................................................15

1.3.1.2.

Mơ hình đào tạo kép hay cịn gọi là mơ hình đào tạo song hành

(Đức)

........................................................................................................16

1.3.1.3.

Mơ hình đào tạo theo thị trƣờng ....................................................17

1.3.1.4.

Mơ hình đào tạo theo truyền thống ................................................17

1.3.2.

Một số mơ hình tổ chức đào tạo kết hợp giữa nhà trƣờng và doanh

nghiệp ...............................................................................................................18
1.3.2.1.

Mơ hình đào tạo ln phiên (pháp) ................................................18

1.3.2.2.


Mơ hình đào tạo tuần tự .................................................................19

1.3.2.3.

Mơ hình hệ thống Tam phƣơng (Trial System) tại Thụy Sỹ .........19

1.3.2.4.

Mơ hình 2+2 của Na Uy.................................................................20

1.3.3.

Kinh nghiệm liên kết đào tạo của nƣớc ngoài ......................................21

1.3.2.1.

Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu ...................................21

1.3.2.2.

Kinh nghiệm một số quốc gia châu Á ............................................22

1.3.3.

Những kinh nghiệm trong biện pháp tổ chức liên kết đào tạo của nƣớc

ngồi có thể nghiên cứu áp dụng tại Việt nam ...................................................23
1.4. Các nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ....................... 24
1.4.1.


Liên kết trong hoạt động tuyển sinh .....................................................24

1.4.2.

Liên kết xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo ..........................24


1.4.3.

Liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp .................................25

1.4.4.

Liên kết tổ chức các hoạt động đào tạo ................................................26

1.4.5.

Liên kết về đội ngũ và cán bộ giảng viên .............................................26

1.4.6.

Liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên tại doanh nghiệp ......27

1.4.7.

Liên kết kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ..........................................27

1.4.8.

Liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp .28


Chƣơng 2: ..................................................................................................................30
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM
LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ
DOANH NGHIỆP .....................................................................................................30
2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh .......................... 30
2.1.1. Lịch sử phát triển, sứ mệnh, chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng Cao
đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................30
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................30
2.1.1.2. Sứ mệnh nhà trƣờng ...........................................................................31
2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ .....................................................................31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ
Chí Minh.............................................................................................................32
2.1.2.1.

Cơ cấu tổ chức và quy mơ đào tạo của nhà trƣờng ........................32

2.1.2.2.

Cơ sở vật chất phục đào tạo ...........................................................34

2.2. Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo của nghề :Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng
Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp ......................................... 35
2.2.1. Mục đích khảo sát.....................................................................................35
2.2.2. Nội dung khảo sát .....................................................................................35
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát .................................................................35
2.2.3.1. Đối tƣợng, thời gian khảo sát .............................................................35
2.2.3.2. Phƣơng pháp, công cụ khảo sát .........................................................36
2.2.3.3. Xử lý thống kê....................................................................................36



2.3.4. Nhận thức về ý nghĩa, nhu cầu, chính sách và mức độ tham gia hoạt động
LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa NT và DN ................................................37
2.3.4.1. Nhận thức về ý nghĩa của hoạt động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại”
giữa NT và DN ................................................................................................37
2.3.4.2. Nhu cầu, chính sách và mức độ tham gia hoạt động liên kết đào tạo
của nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí
Minh và doanh nghiệp ....................................................................................43
2.2.5. Thực trạng về chất lƣợng của các nội dung LKĐT nghề “Cắt gọt kim
loại” giữa trƣờng CĐN TP.HCM và DN............................................................48
2.2.5.1. Thực trạng liên kết trong hoạt động tuyển sinh .................................49
2.2.5.2. Thực trạng liên kết trong thực hiện và xây dựng chƣơng trình đào tạo
.........................................................................................................................51
2.2.5.3. Thực trạng liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp .............53
2.2.5.4. Thực trạng liên kết tổ chức các hoạt động đào tạo ............................56
2.2.5.5. Thực trạng liên kết đội ngũ cán bộ, giảng viên .................................59
2.2.5.6. Thực trạng liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên tại doanh
nghiệp ..............................................................................................................61
2.2.5.7. Thực trạng liên kết kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ......................63
2.2.5.8. Thực trạng liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau khi
tốt nghiệp.........................................................................................................65
2.2.6. Khó khăn, hạn chế và đề xuất của hoạt động liên kết đào tạo .................67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................73
Chƣơng 3: ..................................................................................................................75
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH
NGHIỆP ....................................................................................................................75
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................................. 75
3.1.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................75
3.1.2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................76



3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................................... 76
3.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ............................................................76
3.2.2. Đảm bảo bình đẳng, đảm bảo lợi ích........................................................77
3.2.3. Đảm bảo tính tự giác và tuân thủ pháp luật..............................................77
3.3. Các giải pháp liên kết đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí
Minh và doanh nghiệp ........................................................................................................... 78
3.3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức của các bên có liên quan về hoạt động liên
kết đào tạo ..........................................................................................................78
3.3.1.1.Mục tiêu của giải pháp ........................................................................78
3.3.1.2. Nội dung của giải pháp ......................................................................79
3.3.1.3. Tổ chức thực hiện giải pháp ...............................................................80
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ............................................................80
3.3.2. Giải pháp kế hoạch liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ...81
3.3.2.1. Mục tiêu của giải pháp .......................................................................81
3.3.2.2. Nội dung của giải pháp ......................................................................81
3.3.2.3. Tổ chức thực hiện giải pháp ...............................................................82
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ............................................................84
3.3.3. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện quy định, cơ chế chính sách khuyến
khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo ............................84
3.3.3.1. Mục tiêu của giải pháp .......................................................................84
3.3.3.2. Nội dung của giải pháp ......................................................................85
3.3.3.3. Tổ chức thực hiện giải pháp ...............................................................87
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ............................................................88
3.3.4. Giải pháp mở rộng kết nối với doanh nghiệp địa phƣơng .......................89
3.3.4.1. Mục tiêu của giải pháp .......................................................................89
3.3.4.2. Nội dung của giải pháp ......................................................................89
3.3.4.3. Tổ chức thực hiện giải pháp ...............................................................91
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp ............................................................94

3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp .................................................................................. 94


3.5. Kiểm nghiệm mức độ cần thiết và khả thi các giải pháp liên kết đào tạo đã đề
xuất ............................................................................................................................................. 94
3.5.1. Mục đích kiểm nghiệm .............................................................................94
3.5.2. Đối tƣợng kiểm nghiệm............................................................................95
3.5.3. Nội dung kiểm nghiệm .............................................................................95
3.5.4. Phƣơng pháp và công cụ ..........................................................................95
3.5.4.1. Phƣơng pháp ......................................................................................95
3.5.4.2. Công cụ ..............................................................................................95
3.5.5. Kết quả khảo sát .......................................................................................96
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................108
MỤC LỤC CÁC PHỤ LỤC ...................................................................................111


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Các chữ viết tắt

Nội dung viết đầy đủ

1

CBGV


Cán bộ giảng viên

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3

CĐN

Cao đẳng nghề

4

CNH

Cơng nghiệp hố

5

DN

Doanh nghiệp

6

GV


Giảng viên

7

HĐH

Hiện đại hố

8

HSSV

Học sinh sinh viên

9

LKĐT

Liên kết đào tạo

10

NT

Nhà trƣờng

11

SV


Sinh viên

12

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1. 1: Mơ hình hệ thống đào tạo Tam Phƣơng ở Thuỵ Sỹ...................................... 20
Hình 2. 1: Sơ đồ tổ chức của nhà trƣờng ....................................................................... 33

xv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1. 1: Các hình thức dạy nghề chủ yếu trong giai đoạn đổi mới đất nƣớc ............. 10
Bảng 2. 1: Quy mô đào tạo............................................................................................. 34
Bảng 2. 2: Nhận thức của CBGV và DN về ý nghĩa của hoạt động LKĐT .................. 38
Bảng 2. 3: Nhận thức HSSV nghề “Cắt gọt kim loại” về ý nghĩa của hoạt động LKĐT
giữa NT và DN ............................................................................................................... 41
Bảng 2. 4: Nhu cầu LKĐT giữa Trƣờng CĐN TP.HCM và DN ................................... 43
Bảng 2. 5: Chính sách trong LKĐT của nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng CĐN
TP.HCM và DN ............................................................................................................. 44
Bảng 2. 6: Mức độ tham gia của HSSV nghề “Cắt gọt kim loại” trong hoạt động LKĐT
giữa NT và DN. .............................................................................................................. 46
Bảng 2. 7: Tham gia theo từng hoạt động LKĐT của HSSV ........................................ 47

Bảng 2. 8: Mức độ liên kết trong tuyển sinh nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng CĐN
TP.HCM và DN ............................................................................................................. 49
Bảng 2. 9: Chất lƣợng liên kết trong tuyển sinh nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng
CĐN TP.HCM và DN .................................................................................................... 49
Bảng 2. 10: Mức độ liên kết xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo.................... 51
Bảng 2. 11: Chất lƣợng liên kết xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo .............. 52
Bảng 2. 12: Mức độ liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp .......................... 54
Bảng 2. 13: Chất lƣợng liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp ..................... 54
Bảng 2. 14: Mức độ liên kết tổ chức các hoạt động liên kết đào tạo ............................. 57
Bảng 2. 15: Chất lƣợng liên kết tổ chức các hoạt động LKĐT ..................................... 57
Bảng 2. 16: Mức độ liên kết đội ngũ CBGV ................................................................. 59
Bảng 2. 17: Chất lƣợng liên kết đội ngũ cán bộ, giảng viên .......................................... 60

xvi


Bảng 2. 18: Mức độ liên kết tổ chức thực tập cho HSSV tại DN ................................. 62
Bảng 2. 19: Chất lƣợng liên kết tổ chức thực tập cho HSSV tại DN............................. 62
Bảng 2. 20: Mức độ liên kết kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ................................... 64
Bảng 2. 21: Chất lƣợng liên kết kiểm tra, đánh giá kết quả học tập .............................. 64
Bảng 2. 22: Mức độ liên kết đảm bảo việc làm cho HSSV sau khi tốt nghiệp .............. 65
Bảng 2. 23: Chất lƣợng liên kết đảm bảo việc làm cho HSSV sau khi tốt nghiệp ........ 66
Bảng 2. 24: Khó khăn của HSSV nghề “Cắt gọt kim loại” trong quá trình tham gia hoạt
động LKĐT .................................................................................................................... 67
Bảng 2. 25: Hạn chế của CBGV và DN trong hoạt động LKĐT ................................... 68
Bảng 2. 26: Đề xuất để nâng cao chất lƣợng của hoạt động LKĐT .............................. 70
Bảng 2. 27: Đề xuất để nâng cao chất lƣợng của hoạt động hợp tác giữa trƣờng CĐN
TP.HCM và DN dành cho CBGV và DN ...................................................................... 71
Bảng 3. 1: Mức độ cần thiết của các giải pháp LKĐT................................................... 97
Bảng 3. 2: Mức độ khả thi của các giải pháp LKĐT của nghề “Cắt gọt kim loại” giữa

trƣờng CĐN TP.HCM và DN. ....................................................................................... 98
Bảng 3. 3: Mức độ đánh giá của chuyên gia ................................................................ 103

xvii


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1: Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp “Nâng cao nhận thức của các
bên có liên quan trong hoạt động LKĐT” ...................................................................... 99
Biểu đồ 3. 2: Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp “Kế hoạch LKĐT giữa NT và
DN” .............................................................................................................................. 100
Biểu đồ 3. 3: Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp “Xây dựng và hồn thiện cơ
chế, chính sách khuyến khích DN tham gia hoạt động LKĐT” .................................. 101
Biểu đồ 3. 4: Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp“Mở rộng kết nối với DN địa
phƣơng” ........................................................................................................................ 102

xviii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện nay, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất đối với sự
phát triển của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
bởi vì nếu có những con ngƣời tài năng, có năng lực chun mơn, có bản lĩnh thì việc
khai thác và sử dụng các nguồn nhân lực khác mới hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích
cho xã hội.
Trong nền kinh tế thị trƣờng phát triển, Việt Nam ngày càng phát triển và hội
nhập sâu rộng trong khu vực và trên thế giới thì mối gắn kết giữa nhà trƣờng và doanh
nghiệp là rất quan trọng xuất phát từ yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, quy luật
cung cầu, đảm bảo hài hịa lợi ích từ ba bên: Nhà nƣớc – Nhà trƣờng – Doanh nghiệp.

Có thể khẳng định rằng mối gắn kết bền vững giữa NT và DN có vị trí đặc biệt quan
trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm đào tạo của NT, đồng thời
là nguồn nhân lực chất lƣợng đầu vào của doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng và cũng cố
mối gắn kết bền vững giữa NT và DN là yêu cầu cấp bách, là nhiệm vụ bắt buộc và là
đòi hỏi của xã hội.
Theo văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ
của việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực có
nội dung: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; học đi
đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học –
công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trƣờng lao động. [6, tr.114,115]
Nhà nƣớc khuyến khích cơ sở giáo dục nghề nghiệp và DN liên kết để tổ chức
đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; trong đó doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1


hợp tác trong xác định chuẩn đầu ra, xây dựng chƣơng trình, phát triển đội ngũ giảng
viên doanh nghiệp, tổ chức tuyển sinh/ tuyển dụng, tổ chức đào tạo tại doanh nghiệp,
ký kết hợp đồng lao động với ngƣời học…; khuyến khích các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hợp tác để tổ chức và công nhận kết quả
đào tạo một số modun, môn học lý thuyết và thực hành. [2, tr.2]
Mục tiêu tổng quát của chiến lƣợc phát triển dạy nghề là: “ Đến năm 2020, dạy
nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu
nghề và trình độ đào tạo …” [18, Tr 1].
Mục tiêu chiến lƣợc đó cho thấy yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay là
phát triển nhân lực có trình độ chun mơn cao, tác phong cơng nghiệp đáp ứng nhu
cầu thị trƣờng lao động, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các DN của đất

nƣớc, phù hợp với xu hƣớng chung của khu vực và trên thế giới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa
Trƣờng CĐN TP.HCM và DN trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động LKĐT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ 1: nghiên cứu cơ sở lý luận về LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa NT
và DN.
Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng LKĐT nghề “cắt gọt kim loại” giữa Trƣờng
CĐN TP.HCM và DN.
Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng LKĐT nghề “Cắt gọt kim
loại” giữa Trƣờng CĐN TP.HCM và DN.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng
CĐN TP.HCM và DN.
Đối tƣợng nghiên cứu: Sự LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng CĐN
TPHCM và DN.

2


5. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng CĐN TP.HCM và DN chƣa
chặt chẽ và hiệu quả.
Nếu áp dụng các giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất thì các hoạt động LKĐT
nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng CĐN TP.HCM và DN sẽ đƣợc chặt chẽ, chất
lƣợng các nội dung của hoạt động LKĐT đƣợc nâng cao.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập chung nghiên cứu các vấn đề LKĐT với DN nghề “Cắt gọt kim loại”
thuộc khoa Cơ khí Chế tạo của Trƣờng CĐN TP.HCM.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, Sở Lao động –
Thƣơng Binh và Xã hội thông qua các văn bản (Nghị quyết, thông tƣ …) đã đƣợc ban
hành về lý luận giáo dục, đào tạo , liên kết đào tạo, …
Phân tích tổng hợp các tài liệu tại Việt Nam và thế giới về các nội dung và hình
thức của LKĐT.
7.2. Phƣơng pháp khảo sát bằng câu hỏi
Khảo sát thực trạng về hoạt động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa Trƣờng
CĐN TP.HCM và DN, từ kết quả khảo sát đánh giá tính cần thiết và khả thi của các
giải pháp đƣợc đề xuất.
7.3. Phƣơng pháp quan sát
Sử dụng phƣơng pháp quan sát để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng hoạt động LKĐT
hiện tại nghề “Cắt gọt kim loại” giữa NT và DN từ đó có những phân tích và rút ra
nhận xét về việc LKĐT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” của
NT.

3


7.4. Phƣơng pháp phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để thu thập thông tin từ các chuyên gia là cán
bộ quản lý của nhà trƣờng và doanh nghiệp, giảng viên, cựu học sinh sinh viên, … từ
đó làm rõ thêm thực trạng về hoạt động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa NT và DN
đồng thời đánh giá tính khả thi của các phƣơng pháp đƣợc đề xuất và đánh giá kết quả
thực nghiệm.
7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả khảo sát thực trạng hoạt
động LKĐT nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng CĐN TP.HCM và DN, thông qua các
số liệu sau khi đƣợc xử lý để so sánh, phân tích, tổng hợp và rút ra nhận xét từ đó đƣa
ra kết luận tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc LKĐT với DN hiện nay và nêu ra

các giải pháp thích hợp về việc LKĐT với DN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.

4


Chƣơng I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH VÀ DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về hoạt động LKĐT giữa NT và DN
1.1.1. Trên thế giới
Mối quan hệ giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo nghề đã từ lâu đã đƣợc nhiều
nƣớc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho
ngƣời lao động.
Vào giữa thế kỷ XIX (1894) do sự phát triển của công nghiệp, ở Pháp xuất hiện
nhiều cuốn sách viết về sự phát triển đa dạng của nghề nghiệp. Ngƣời ta đã ý thức đƣợc
rằng hệ thống nghề trong xã hội rất đa dạng và phức tạp, sự chun mơn hóa đƣợc chú
trọng. Do vậy, nội dung các cuốn sách đƣợc định tính cấp thiết phải hƣớng nghiệp,
trang bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất, có nghề nghiệp phù hợp với năng lực
của mình và phù hợp với yêu cầu của xã hội. [21].
Đối với các giáo dục phổ thông C. Mác đã chỉ ra các nhiệm vụ cơ bản “Một là,
giáo dục trí tuệ; Hai là, giáo dục thể chất; Ba là, dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm
đƣợc những nguyên lý cơ bản của tất cả các quy trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng
công cụ sản xuất đơn giản nhất”. [10]
Các nƣớc phát triển trên thế giới luôn đề cao công tác đào tạo nghề nên học sinh
đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rất tốt ngay khi cịn học phổ thơng. Ở Nhật, Mỹ, Đức
…ngƣời ta xây dựng nên các bộ công cụ để kiểm tra giúp phân hóa năng lực, hứng thú
nghề nghiệp ở trẻ nhằm có sự định hƣớng nghề nghiệp đúng đắn từ sớm. Cho nên, với
họ giáo dục không chỉ phát triển trí tuệ thuần túy mà cịn chủ ý định hƣớng cho học


5


sinh về nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ
năng làm việc để thích ứng với xã hội.
“Trình độ đào tạo công nhân lành nghề ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa phụ thuộc rất
nhiều vào sự kết hợp đúng đắn giữa dạy trong trƣờng với thực tập sản xuất ở xí nghiệp
… nếu thiếu nguyên tắc kết hợp dạy học với lao động sản xuất thì hệ thống dạy nghề
khơng thể đào tạo công nhân lành nghề đƣợc” [7]
Từ năm 1969, lần đầu tiên trong lịch sử, trƣờng đại học Cambridge với 700 năm
lịch sử đã bƣớc vào con đƣờng “Công ty đại học”…Ngày nay, xu thế các trƣờng đại
học liên kết với các xí nghiệp ngày càng nhiều ở Mỹ và một số nƣớc Châu Âu, công ty
đại học đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu, tạo thời cơ phát triển cho trƣờng
đại học và xí nghiệp. Các cơng ty đại học này có một số đặc điểm sau:
1. Dùng phƣơng thức thị trƣờng để thu hút sinh viên, mời các học giả nổi tiếng
đến giảng dạy.
2. Việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học trực tiếp hƣớng về sản xuất, về quản lý
kinh doanh, có thể làm gia tăng thu nhập tài chính và nhân đó khơng ngừng cải thiện
điều kiện xây dựng trƣờng, nâng cao địa vị của trƣờng.
3. Mối quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ngày càng mật thiết, trƣờng học
và xí nghiệp tƣơng hỗ, tƣơng lợi, bình đẳng về lợi ích trên phƣơng diện dịch vụ kỹ
thuật, do vậy mà tăng cƣờng hợp tác giữa các bên.
4. Do những ƣu điểm nhƣ vậy mà các “công ty đại học” mọc lên nhƣ nấm, từ
nƣớc Mỹ đến Châu Âu, rồi đến tồn thế giới “cơng ty đại học” với những hình thức
khác nhau và sự ra đời của xí nghiệp hóa trƣờng học, báo trƣớc sự phát triển quan
trọng của sự phát triển giáo dục. [8, tr.11]
5. Jacques Delors, Chủ tịch ủy ban Quốc tế độc lập về giáo dục cho thể kỷ XXI
của UNESCO khi phân tích “những trụ cột của giáo dục” đã viết: “học tri thức, học
làm việc, học cách chung sống và học để làm ngƣời”. Theo ông vấn đề học nghề của

học sinh là không thể thiếu đƣợc trong những trụ cột của giáo dục, đồng thời đã tổ

6


chức các hội thảo, nghiên cứu về vấn đề “gắn đào tạo với sử dụng” trong đào tạo nghề.
[7]
Ở Nhật và Mỹ, nhiều trƣờng nghề đƣợc thành lập ngay trong các công ty tƣ nhân
để đào tạo nhân lực cho chính cơng ty đó và có thể đào tạo cho cơng ty khác theo hợp
đồng. Mơ hình này có ƣu điểm là chất lƣợng đào tạo cao, nguồi học có năng lực thực
hành tốt và có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
“Ba trong một” là quan điểm đƣợc quán triệt trong đào tạo nghề ở Trung Quốc
hiện nay: đào tạo, sản xuất, dịch vụ. Theo đó, các trƣờng dạy nghề phải gắn bó chặt chẽ
với các cơ sở sản xuất và dịch vụ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng
đào tạo nghề. [7]
Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trƣờng thƣơng mại tự do ASEAN năm
2003, APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề ở Indonesia từ năm 1993 đã nghiên cứu
và phát triển mạnh. Trong đó, kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp
đƣợc quan tâm đặc biệt. [7]
Năm 1999, ở Thái Lan Chính phủ đã nghiên cứu và xây dựng “hệ thống hợp tác
đào tạo nghề” (Cosperative training system) để giải quyết tình trạng bất cập giữa đào
tạo nghề và sử dụng lao động và hƣớng tới phát triển nhân lực kỹ thuật trong tƣơng lai.
[19]
Trong xu thế toàn cầu và hội nhập hiện nay, việc tổng kết kinh nghiệp liên kết
đào tạo nghề của các nƣớc trên thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn đào tạo nghề ở
Việt Nam là thực sự cần thiết và cấp bách nhầm đào tạo nguồn nhân lực đủ sức đƣơng
đầu với cạnh tranh và hợp tác.
Bàn về lợi ích của hoạt động liên kết đào tạo, tổ chức Cedefop (European Centre
for the Development of Vocational Training – Trung tâm phát triển Đào tạo nghề Châu
âu) [28] cũng nhƣ tác giả : Lisberth Lundahh and Theodor Sander [30]; Kathrin

Hoeckel [29]; Rita Nikolai and Chirstian Ebner [31] đã có những kiến giải khá hồn
diện về lợi ích mang lại cho các bên tham gia thông qua con đƣờng liên kết đào tạo

7


giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp. Đặc biệt từ năm 2005 đến 2009, Trung tâm phát
triển đào tạo nghề châu âu (Cedefop) đã triển khai nghiên cứu về lợi ích liên kết đào
tạo với doanh nghiệp theo nhiều hƣớng khác nhau tại 21 quốc gia Châu Âu nhƣ: Đan
Mạch, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Phần Lan, Thụy Điển… để từ đó khẳng định 2
nhóm lợi ích chính mà chƣơng trình liên kết đào tạo nghề đem lại là: lợi ích kinh tế và
lợi ích xã hội. Cả 2 nhóm lợi ích đều đƣợc phân tích cụ thể qua 3 cấp độ: cấp độ vi mơ
(lợi ích cá nhân); cấp độ trung gian (lợi ích của doanh nghiệp); cấp độ vĩ mơ (lợi ích
của xã hội) [27].
1.1.2. Tại Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “thực tiễn khơng có lý luận hƣớng dẫn thì thành
thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng”. Tƣ tƣởng
này đã đƣợc cụ thể hóa trong nguyên lý giáo dục ở Việt Nam trong suốt lịch sử giáo
dục của nƣớc nhà. Tại Đại hội Văn hóa tồn quốc tháng 7 năm 1948, Tổng Bí thƣ
Trƣờng Chinh đã khẳng định: “Biết và làm đi đôi; lý luận và hành động phối hợp”. [9]
Nội dung đã dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho ta thấy tầm quan trọng của việc
hoạt động LKĐT giữa NT và DN để gắn kết giữa lý luận và thực tiễn.
Đảng và Nhà nƣớc ta ngày càng quan tâm và tạo điều kiện để cho nhà trƣờng hợp
tác với doanh nghiệp trong đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao,
nhất là trong những năm gần đây đã ban hành cơ chế chính sách thơng thống giúp cho
sự hợp tác này đƣợc thuận lợi. Điều này đƣợc cụ thể hóa trong luật giáo dục năm 2005
luật dạy nghề 2006 và điều lệ trƣờng cao đẳng nghề năm 2007, điều lệ trƣờng trung cấp
nghề 2007, điều lệ trƣờng trung cấp chuyên nghiệp năm 2008, quy chế mẫu của trung
tâm dạy nghề năm 2007 v.v…Mặc dù có cơ chế, chính sách thuận lợi nhƣ vậy song ở
nƣớc ta, cho đến nay có thể nói thực trạng mối quan hệ hợp tác giữa nhà trƣờng với

doanh nghiệp trong đào tạo nghề còn nhiều yếu kém và cũng có rất ít cơng trình nghiên
cứu về vấn đề này. Năm 1993, PGS - TS Trần Khánh Đức có đề tài cấp bộ “Hồn thiện
đào tạo nghề tại xí nghiệp”. Đề tài tập chung nghiên cứu các trƣờng, lớp dạy nghề đặt

8


tại đơn vị sản xuất trong lĩnh vực Bƣu chính viễn thơng và hóa chất. Năm 1993, tác giả
Phạm Khắc Vũ với luận văn tốt nghiệp: “Cơ sở lý luận và thực tiễn phƣơng thức tổ
chức đào tạo nghề kết hợp tại trƣờng và cơ sở sản xuất” [15]. Năm 2004, trƣờng Trung
học kỹ thuật xây dựng Hà Nội có đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Các giải
pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực
xây dựng” [24] có nêu ra giải pháp thiết lập quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
Năm 2005 Hồng Ngọc Trí với luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng ở Thủ Đơ Hà Nội” [14] có đề cập
đến mối quan hệ giữa các trƣờng nghề và đơn vị sản xuất”. Năm 2006, Nguyễn Văn
Tuấn với luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo nghề ở trƣờng
Đại học Công nghiệp Hà Nội [13] có đi sâu phân tích mối quan hệ những nhân tố tác
động đến quá trình đào tạo nghề. Năm 2007, Nguyễn Anh Tuấn có luận văn tốt nghiệp
“Hồn thiện và đổi mới các phƣơng pháp quản lý đào tạo nghề của trƣờng Trung học
cơng nghiệp quốc phịng trong giai đoạn hiện nay (từ năm 2007 đến năm 2015)” [17].
Nhóm tác giả Bùi Văn Hồng và Nguyễn Trọng Thuật (2017) trong bài viết
“LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát và các DN tỉnh Bình
Dƣơng” đã làm rõ để hoạt động LKĐT giữa cơ sở dạy nghề và DN trở thành hoạt động
thƣờng xuyên, một mặt cơ sở dạy nghề phải chủ động xây dựng các chƣơng trình giáo
dục, bồi dƣỡng; chủ động chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực để đào tạo; chào hàng các
chƣơng trình giáo dục, bồi dƣỡng đến các tổ chức sử dụng lao động. Mặt khác, quan
trọng hơn là phải xây dựng đƣợc mối quan hệ gắn bó với các tổ chức sử dụng lao động
và phải thƣờng xuyên củng cố để mối quan hệ đó trở nên gắn bó mật thiết, thực sự trở
thành quan hệ hợp tác, cùng có lợi trong q trình phát triển. Đồng thời, phải tiếp cận

và hình thành mối quan hệ với các doanh nghiệp mới thành lập. Từ mối quan hệ chặt
chẽ với tổ chức sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề sẽ cùng tổ chức sử dụng lao động
phát hiện ra nhu cầu đào tạo cần thiết cho mỗi tổ chức.

9


Phải bố trí lịch giảng dạy thật hợp lý, có tính linh hoạt, đồng thời phải biết tận
dụng tối đa điều kiện máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp. Khi thực hiện LKĐT,
các lợi ích mang lại cho DN phải đƣợc thể hiện rõ ràng, nhất là trong quá trình LKĐT
thực hành nghề tại DN. Đồng thời kế hoạch sản xuất của DN phải tƣơng đối trùng
khớp với những kỹ năng chủ yếu cần thực hành theo tiến độ đào tạo. Các cơ sở dạy
nghề phải giảng dạy linh hoạt phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN. Kết
thúc mỗi khóa đào tạo, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và tổ chức sử dụng lao động phải
từng bƣớc kiểm tra, đánh giá. Đánh giá đúng kết quả đào tạo sẽ tạo niềm tin cho tổ
chức sử dụng lao động mở rộng hình thức này đồng thời giúp cho cơ sở giáo dục nghề
nghiệp điều chỉnh, cải tiến nội dung, cách thức đào tạo ngày càng hồn thiện hơn. [5,
tr.119]
Tại Việt Nam, hiện đang có các mơ hình đào tạo nghề và LKĐT nhƣ: dạy nghề
tại xí nghiệp, dạy nghề tại cơ sở dạy nghề, dạy nghề có sự phối hợp giữa cơ sở dạy
nghề và DN [1, tr.59].
Bảng 1. 1: Các hình thức dạy nghề chủ yếu trong giai đoạn đổi mới đất nƣớc
Thời gian

Hình thức dạy nghề chủ yếu
-

Dạy nghề tại trƣờng;

Từ năm 1986


-

Dạy nghề tại trung tâm dạy nghề;

đến năm 1997

-

Kèm cặp tại nhà máy, xí nghiệp;

-

Bắt đầu có sự phối hợp, LKĐT.

-

Dạy nghề tại trƣờng;

-

Dạy nghề tại các trung tâm dạy nghề;

-

Các DN và tập đoàn kinh tế tổ chức dạy

Từ năm 1998
đến nay


nghề;
-

LKĐT giữa cơ sở dạy nghề và DN.

10

Ghi chú


×