Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày chủ trương xây dựng Đảng trong
HTCT thời kỳ đổi mới. Để phấn đấu trở thành một người đảng viên,
anh (chị) cần phải làm gì?”
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1 Chủ trương xây dựng Đảng trong HTCT thời kỳ đổi mới
…………….03
2
Liên hệ/ vận
dụng…………………………………………………………08
KẾT
LUẬN…………………………………………………………………....1
1
TÀI
LIỆU
KHẢO…………………………………………………...12
THAM
MỞ ĐẦU
Hệ thống chính trị là hệ thống được thiết lập bao gồm các tổ chức
chính trị và tổ chức chính trị xã hội như nhà nước, tổ chức chính trị xã
hội và các Đảng. Một mỗi liên hệ và liên kết chặt chẽ với theo theo qui
định được để ra giữa các tổ chức này. Khi có một HTCT phù hợp, quốc
gia củng cố hơn về đời sống xã hội cũng như duy trì chế độ phù hợp với
giai cấp quản lí.
Tùy thuộc vào các quốc gia, các vùng lãnh thổ khác nhau mà sẽ có
HTCT riêng biệt, và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi số đó. Có thể nhìn
nhận cơ bản rằng HTCT Việt Nam có 4 đặc điểm chính, điều đó đã được
chỉ rõ trong những ngày đầu thành lập. Đồng thời đây cũng là những đặc
điểm cần phải được hiểu rõ, tuân theo của các người đầu não của các cơ
quan trong hệ thống chính trị để đưa ra các qui định, các chính sách phù
hợp để phát triển đất nước, phát triển kinh tế, đời sống xã hội
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Đảng đã tìm ra kim chỉ nam
cho con đường theo đuổi của mình đó là chủ nghĩ Mác- Lênin, và cùng
với đó chính là tư tưởng Hồ Chí Minh. Dựa trên hệ tư tưởng này, các tổ
chức thuộc HTCT của Việt Nam luôn bám sát, học hỏi và vận dụng các
nội dung trong chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong tất
cả các hoạt động của tổ chức. Nhờ có hệ tư tưởng trên mà HTCT của
Việt Nam đã có những định hướng rõ rang, những kế hoạch được đề ra
trong từng giai đoạn các năm.
Một đặc trưng cơ bản nhất của HTCT Việt Nam đó là hệ thống
được lãnh đạo bởi 1 Đảng duy nhất, đó chính là Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Từ những ngày đầu thành lập, trải qua hơn 90 năm ra đời, hình
thành, phát triển, học tập và đổi mới, Đảng Cộng Sản Việt Nam là tổ
chức có nhiệm vụ và trách nhiệm lãnh đạo tất cả các tổ chức của hệ
thống chính trị. Khong chỉ vậy, Đảng còn được quần chúng nhân dân tin
tưởng, ủng hộ, coi là đại diện cho chính ý chí cũng như lợi ích của các
1
dân tộc trong nước. Đảng luôn tiếp nhận và phát triển những lí tưởng
mới, cùng với đó là giữ trọn những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để giúp đất nước phát triển sánh vai với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
Để tạo nên sự thống nhất, đồng bộ, tránh xung đột giữa các nhà
cầm quyền với nhân dân quần chúng, hệ thóng chính trị bắt buộc phải
thiết lập các nguyên tắc cốt lõi. Tập trung dân chủ trong tất cả các hoạt
động của mọi tổ chức thuộc hệ thống chính trị ln được tn thủ một
cách nghiêm túc, vận dụng một cách triệt để và thống nhất trên toàn bộ
hệ thống chính trị Việt Nam. Nhờ đó mà đã tạo nên một sức mạnh đồng
lòng đồng bộ, tạo ra năng lượng lớn cho việc vận hành trơn tru, hạn chế
tối đa các mâu thuẫn tiêu cực. Thay vào đó, HTCT của nước ta khuyến
khich tạo ra các mâu thuẩn tích cực, nhằm nâng cao và phát triển hệ tư
tưởng cũng như sức mạnh của chính trị Việt Nam. Việt Nam là quốc gia
Chủ nghĩa xã hội nên điểm khác biệt khơng thể nào khơng nhắc đến
chính là sự thống nhất và liên kết chặt chẽ của bản chất giai cấp cơng
nhân và tính dân tộc.
Do vậy, em chọn chủ đề "Trình bày chủ trương xây dựng Đảng
trong HTCT thời kỳ đổi mới. Để phấn đấu trở thành một người đảng
viên, anh (chị) cần phải làm gì" làm đề tài tiểu luận, hy vọng góp phần làm rõ
những vấn đề lý luận, thực tiễn trong chủ trương xây dựng đường lối phát triển Đảng
ta trong HTCT thời kì đổi mới và những yêu cầu, cách phấn đấu để trở thành một đảng
viên mẫu mực đứng trong hàng ngũ của Đảng.
2
3
NỘI DUNG
1. Chủ trương xây dựng Đảng trong HTCT thời kỳ đổi mới
Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với sự chuẩn bị
đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo của chủ nghĩa mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sự ra đời
của Đảng đáp úng như cầu lịch sử của đất nước ta, phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đã nắm
bắt đúng xu thế phát triển của thời đại, gắn phong trào cách mạng Việt
Nam với phong trào cách mạng thế giới, giải quyế đúng đắn các vấn đề
dân tộc trên lập trường của giai cấp cơng nhân. Vì vậy, trên con đường
phát triển của cách mạng Viẹt Nam dủ có đương đầu với nhiều thử thách
khó khăn gian khổ, Đảng đã kịp thời có những quyết sách sáng suốt,
đúng đắn để đáp ứng nhu cầu phát triển của thực tiễn, đưa con thuyền
cách mạng vượt lên chạm tới sự thống nhất, tự do, hịa bình. Việc xây
dựng Đảng đã giúp giữ vững, kiên định mục tiêu, lí tưởng cách mạng,
tăng cường bản lính chính trị, nâng cao đường lối, chính sách. Tổ chức
Đảng và HTCH có những đổi mới quan trọng, từ thể chế, tổ chức bộ
máy, cơ chế vận hành đến nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, xây
dựng đội ngũ cán bộ các cấp, cán bộ chiến lược. Bên cạnh đó, việc xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhân tốt quyết định tạo nên những
thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử của cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam
trong hơn 30 năm qua. Đảng ta đã trưởng thành hơn trong lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới, ngày càng nâng cao vai trò, vị thế cầm quyền và năng
lựclạnh djdoa tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân,
khơi dậy tiềm năng sáng tạo, phát huy vai trò của nahan dân tham gia
xây dựng Đảng và quan lí nhà nước, quản lí xã hội.
Từ thực tiễn và kết quả công tác xây dựng Đảng và HTCT trong
thời gian qua, có thể thấy rằng:
• Xây dựng Đảng và HTCT phải trên cơ sở kiên định chủ nghĩa
Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Kiên định nguyên tắc, lập trường
tư tưởng phải đi đôi với đấu tranh chống bảo thủ, trì trệ, đổi mới sáng tạo
phải gắn liền với chống cơ hội chính trị.
4
• Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát
triển, giữa đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế. Xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị là nội dung cốt yếu của đổi mới chính trị, liên quan trực
tiếp đến giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tác động đến mọi mặt đời
sống, quyết định tiền đồ sự nghiệp cách mạng. Bởi vậy, xây dựng Đảng
và hệ thống chính trị phải được tiến hành bài bản, thận trọng, tránh nóng
vội, chủ quan, nhưng khi đã có căn cứ vững chắc, cần có quyết tâm cao,
nỗ lực lớn, hành động quyết liệt.
• Kết hợp giữa “xây” và “chống”, “xây” là nhiệm vụ thường
xuyên, cơ bản, lâu dài, “chống” là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách. “Xây”
là công việc thường xuyên, cơ bản, lâu dài, xuất phát từ nhu cầu khơng
ngừng hồn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho Đảng xứng
đáng với vai trò lãnh đạo và trách nhiệm cầm quyền Nhà nước thật sự
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. “Chống” là nhiệm vụ quan
trọng, cấp bách, bởi trước âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của
các thế lực thù địch và tình trạng suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, phải có
giải pháp đủ mạnh, kiên quyết để ngăn chặn, đẩy lùi, tạo môi trường cho
phát triển bền vững. Dù “xây” hay “chống” đều phải tiến hành thận
trọng, bài bản, chắc chắc, không được để các thế lực thù địch lợi dụng
chống phá, gây mất ổn định chính trị.
• Đi đơi với giữ vững, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng phải
tơn trọng, phát huy đầy đủ tính tích cực của các tổ chức thành viên trong
hệ thống chính trị. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng là
vấn đề có tính ngun tắc, là nhân tố quyết định bảo đảm thành công của
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Đảng là hạt nhân lãnh đạo các tổ
chức thành viên của hệ thống chính trị, nhưng không bao biện, làm thay,
mà phải coi trọng phát huy vai trị chủ động, tích cực trong quản lý, điều
hành của Nhà nước và giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội.
• Huy động, lơi cuốn, phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị, phải “đưa chính trị vào giữa dân
gian”(2). Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân. Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị khơng phải là việc riêng của
5
cán bộ, đảng viên, mà phải huy động, lôi cuốn nhân dân tham gia bằng
những cơ chế, mơ hình phù hợp, từ đóng góp trí tuệ đến nguồn lực, từ
tham gia quản lý nhà nước đến kiểm tra, giám sát. Có nhiều kênh phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, trong đó cần đặc biệt coi trọng vai trị
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đóng
vai trị hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị và tồn bộ xã hội. Vai trị
lãnh đạo đó xuất phát từ chính bản chất của một Đảng Cộng sản theo lý
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Bản chất đó
được hình thành từ 3 yếu tố quan trọng. Thứ nhất, Đảng Cộng sản khác
về chất với các đảng chính trị hiện có (đảng tư sản) ở chỗ: ln đại diện
cho quyền và lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân, Nhân dân lao
động, đấu tranh và phấn đấu cho mục tiêu giải phóng con người, xóa bỏ
bất cơng và áp bức trong xã hội, xây dựng một xã hội vì con người, vì sự
phát triển và hồn thiện các khả năng của con người. Thứ hai, Đảng
Cộng sản là tổ chức của những người cộng sản tiêu biểu về mặt trí tuệ,
đồng thời ln thu hút và tập hợp được những người tài giỏi nhất của
giai cấp và xã hội. Thứ ba, Đảng Cộng sản cịn có tính tiền phong, tiêu
biểu cho những giá trị, tiến bộ và văn minh của nhân loại.
Chính vì có “chất cộng sản” trên, Đảng ln có được sự ủng hộ của
Nhân dân, xứng đáng là lực lượng lãnh đạo Nhân dân giành lại quyền lực
nhà nước từ tay giai cấp thống trị, lập nên Nhà nước, lãnh đạo Nhà nước
tổ chức thực thi quyền lực của Nhân dân, cho Nhân dân và vì Nhân dân.
Lãnh đạo Nhân dân và xã hội thực hiện mục tiêu xây dựng một xã hội tốt
đẹp, phát triển - xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình này, sự lãnh đạo của
Đảng là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành công của công cuộc
xây dựng xã hội mới ở Việt Nam.
Đảng có vai trị lãnh đạo Nhà nước và xã hội nhưng mọi tổ chức đảng và
đảng viên đều phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Đây là nguyên tắc hiến định đảm bảo nguyên tắc pháp quyền trong tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam, hướng tới mục tiêu
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã chỉ rõ cần đổi mới chính trị, trong
đó có đổi mới hệ thống chính trị.
6
Mục tiêu:
Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt
hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân
dân. Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong
giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Quan điểm:
Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính
trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính
trị.
Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị
khơng phải là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà là nhằm tăng
cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho hệ thống chính trị hoạt động
năng động hơn, có hiệu quả hơn, phù hợp với đường lối đổi mới toàn
diện, đồng bộ đất nước; đặc biệt là phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức, với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế.
Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách tồn diện, đồng bộ, có kế
thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống
chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều của cả hệ
thống để thúc đẩy xã hội phát triển.
Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:
Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đại hội X và XI đà bổ sung
một số nội dung quan trọng: "Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
7
động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
cơng nhân, nhân dân lao động và của dân tộc" .
Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định:
"Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về
chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục,
vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gương mẫu của
đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác toàn bộ và quản lý đội ngũ
cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất
vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị. Đảng
lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ
chức của hệ thống chính trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất
là người đứng đầu. Đảng thường xuyên nâng cao năng lực cầm quyền và
hiệu quả lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ động,
sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị".
Đảng khơng làm thay cơng việc của các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị.
Về vị trí, vai trị của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh (bổ sung,
phát triển năm 2011) xác định: "Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng
thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn
trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây
dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật"
Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và phương
thức hoạt động của các bộ phận cấu thành hệ thống. Trong đổi mới
phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, vấn đề mấu chốt nhất và
cũng là khó khăn nhất là đổi mới phương thức hoạt động của Đảng, khắc
phục cả hai khuynh hướng thường xảy ra trong thực tế: hoặc là Đảng bao
biện, làm thay, hoặc là buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng.
Trong quá trình đổi mới, Đảng luôn luôn coi trọng việc đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng đổi với hệ thống chính trị. Nghị quyết Trung
ương 5 khóa X về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động của hệ thống chính trị đã chỉ rõ các mục tiêu giữ vững và
tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu
8
quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và tồn xã hội, sự gắn bó mật
thiết giữa Đảng và nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của
Nhà nước, chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội; phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân; tăng
cường kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và trong xã hội; làm cho nước ta
phát triển nhanh và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn
Đảng. Đồng bộ với đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với những địi hỏi của q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống
chính trị là cơng việc hệ trọng, địi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết
tâm chính trị cao, đồng thời cần thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa
làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm; vừa phải quán triệt các nguyên
tắc chung, vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của từng
cấp, từng ngành.
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là sự khẳng
định và thừa nhận Nhà nước pháp quyền là một tất yếu lịch sử. Nó khơng
phải là sản phẩm riêng của xã hội tư bản chủ nghĩa mà là tinh hoa, sản
phẩm trí tuệ của xã hội lồi người, của nền văn minh nhân loại, Việt
Nam cần tiếp thu.
Chúng ta hiểu chế định Nhà nước pháp quyền không phài là một kiểu
nhà nước, một chế độ nhà nước. Trong lịch sử lồi người chỉ có bốn kiểu
nhà nước. Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền
lực nhà nước. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được
xây dựng theo năm đặc điểm sau đây:
Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân.
Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân cơng, phối hợp và
kiểm sốt giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
9
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp
luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong
điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân;
nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân
chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do một đảng duy
nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của xã hội của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức thành viên của Mặt trận.
Để việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đạt kết quả cao cần thực hiện tốt
một số biện pháp lớn sau đây:
Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy
định trong văn bản pháp luật. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra,
giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của
các cơ quan công quyền.
Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hòan thiện cơ
chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội. Đổi mới quy
trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban chấp hành pháp luật. Thực hiện
tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và chức
năng giám sát tối cao.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thong
suốt, hiện đại.
Xây dựng hệ thống cơ quant tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân
chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. Tăng cường các cơ
chế giám sát, bảo đảm sự giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư
pháp.
Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban
nhân dân các cấp, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi
được phân cấp.
- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ
thống chính trị:
10
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội có vai
trị rất quan trọng trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các
tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân,
đề xuất các chủ trương chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội; an ninh,
quốc phòng.
Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã
hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.
Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh niên,
Luật Cơng đồn…, quy chế dân chủ ở mọi cấp để Mặt trận, các tổ chức
chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng,
chính quyền và hệ thống chính trị.
Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội,
khắc phục tình trạng hành chính hóa, nhà nước hóa, phơ trương, hình
thức; nâng cao chất lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận theo
phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với
dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin.
2. Để phấn đấu trở thành một người đảng viên, anh (chị) cần phải
làm gì?
Từ những ngày đầu tiên khi thành lập, Đảng ta đã luôn kiên định
nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc để vượt qua những khó khăn gian khổ
để đi từ thắng lợi này cho tới thắng lợi khác. Do đó, việc trở thành đảng
viên- một phần nhỏ trong mắt xích to lớn, vĩ đại của Đảng, cần phải đáp
ứng đủ những yêu cầu, tiêu chí sau:
Thứ nhất: Cần xác định động cơ vào đảng đúng đắn.
Phấn đấu trở thành một đảng viên đó là tự nguyện, sự cống hiến và
với một động cơ trong sáng. Với một người đảng viên, không được để
những tham vọng cá nhân lấn át những quyền lợi chung, không được lợi
dụng Đảng để làm chỗ dựa cho cá nhân. Tuy nhiên, mỗi cá nhân khơng
phải ai cũng tồn ưu điểm, tồn diện mà cần ai cũng sẽ có những khuyết
điểm riêng. Quan trọng là việc xác định rõ vai trò, trách nhiệm của đảng
viên, từ đó học tập, rèn luyện, cống hiến, quyết tâm phấn đấu.
11
Thứ hai: Cần phấn đấu để rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất
đạo đức cách mạng.
Bản lĩnh chính trị thể hiện ở sự nhận thức, lý tưởng lựa chọn vững
vàng, đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, gặp khó khăn cũng
khơng chùn bước, khơng mất phương hướng chính trị, ln kiên định, rõ
ràng.
Đạo đức cách mạng chính là q trình tu dưỡng, rèn luyện suốt đời.
Đảng ln tơn trọng và quan tâm tới lợi ích cá nhân, do đó các cá nhân
nên hình thành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, đặt
lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng tập thể.
Thứ ba: Cần phấn đấu nâng cao năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Khi trở thành một người đảng viên, cũng là lúc phải thực hiện các
nhiệm vụ được giao. Mỗi cá nhân khi mới là một đảng viên chưa có
nhiều kinh nghiệm, kiến thức, nhưng với chính sách đường lối lãnh đạo
của Đảng, đảng viên sẽ được học để thành thạo về chính trị, giỏi về
chun mơn, năng lực được phát triển, hoàn thành tốt các nhiệm vụ dược
giao.
Thứ tư: Gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực tham gia hoạt
động đồn thể, cơng tác xã hội.
Đảng vì dân, dân vì đảng mà phát triển. Mỗi đảng viên cũng vậy,
phải ln gắn bó với tập thể, quần chúng nhân dân, tham gia tích cực các
hoạt động đồn thể, cơng tác xã hội, bởi chính mỗi đảng viên cũng từ tập
thể, nhân dân mà ra.
Thứ năm: Tích cực tham gia xây dựng đảng cơ sở.
Mỗi đảng viên khi đứng trong hàng ngũ của Đảng, cần phải ý thức
việc trong sạch, xây dựng cơ sở vững mạnh, tổ chức đồn kết, đóng góp
sức lực vào xây dựng Đảng cơ sở. Bên cạnh đó, đảng viên cẩn phải thực
hiện tốt các đường lối, pháp luật, chính sạch của Đảng và Nhà nước để
xây dựng một đất nước vững mạnh, một Đảng toàn diện.
Hướng phấn đấu của bản thân để trở thành Đảng viên Đảng
Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là ánh sáng, là ngọn đèn dẫn lối, là lá cờ
đầu của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả đại dân tộc
12
Việt Nam. Sau khi được tìm hiểu, học hỏi và trau dồi bản thân về Đảng,
tôi càng nhận thức rõ hơn về Đảng Cộng sản và có nguyện vọng được trở
thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được đứng trong hàng ngũ
của Đảng.
Với động cơ: Đảng là tổ chức cách mạng có sứ mệnh cao cả đồn
kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cho nền độc lập, chủ nghĩa nước nhà.
Với những người chung chí hướng đấu tranh xây dựng một xã hội tốt
đẹp, văn minh, dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, Đảng viên sẽ
được đứng chung hàng ngũ, chung chí hướng, cùng nhau giúp đỡ và phát
triển. Khi vào Đảng, bản thân được phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước,
phục vụ cách mạng. Động cơ vào Đảng của tơi là muốn đóng góp một
sức lực nhỏ vào một đất nước Việt Nam trên đà hùng mạnh.
Để trở thành một Đảng viên gương mẫu, tôi xác định rèn luyện bản
thân ngay từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường, rèn luyện bản
lĩnh chcính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng. Với lí tưởng đã chọn,
được học hỏi, tìm hiểu những tấm gương cha anh đi trước, trong bất kì
tình huống nào cũng khơng được lung lay ý chí, giảm sút tinh thần, đánh
mất lí tưởng, từ bỏ chiến đấu. Khơng chỉ vậy, tơi cịn được đắm chìm
trong chính lí tưởng của Mác – Lênin, của tư tưởng Hồ Chí Minh để tơi
luyện ý chí, tư tưởng cách mạng. Bên cạnh đó, tơi cịn trau dồi đạo đức
cách mậng, đi đôi với chống chủ nghĩa cá nhân. Từ thời cha ông, cho tới
bố mẹ, anh chị, và hiện tại, tôi nhận thức được rằng đạo đức cách mạng
không chỉ học ngày một ngày hai mà phải dành cả cuộc đời để trau đồi,
rèn luyện để củng cố đạo đức, nhân phẩm. Bên cạnh đó, mẹ- là một
Đảng viên, đã truyền cho tôi cảm hứng để trở thành một Đảng viên có
trách nhiệm, có ý chí, sẵn sàng phục vụ Đảng và Nhà nước.
Với một sinh viên như tơi – cịn ngồi trên băng ghế nhà trường,
nhiệm vụ đầu tiên và trọng tâm chính là học. Học những triết lí, tư tưởng
của Mác- Lênin, Hồ Chí Minh, học trở thành một cơng dân có đạo đức,
văn minh, liêm chính. Bên cạnh đó các hoạt động ngoại khóa, các nhiệm
vụ được giao phải hồn thành tốt nhất, bằng tất cả năng lực và khả năng
của bản thân mình.
Với truyền thống q báu của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự đồn
kết, gắn bó mật thiết, máu thịt với nhân đân. Để được đứng trong hàng
ngũ của Đảng, tơi biết rằng bản thân cần phải gắn gó với tập thể, với
nhân dân, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể từ cấp địa phương,
13
cấp tỉnh cho tới thành phố. Đối với tôi, tập thể thật gần gũi và thân quen
như tập thể lớp, gia đình, chịm xóm, ngơi trường đại học. Ngồi ra, tại
địa phương, tôi cũng sẵn sàng xung phong trong các hoạt động đồn thể,
cơng tác xã hội như tham gia vào đội ngũ Bầu cử 2021 tại địa phương,
những buổi văn nghệ tổ chức tại địa phương, học các lớp dân quân khi
địa phương cử đi,…
Với kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình, tơi nhận thức rằng để
phấn đấu vào Đảng cần phải tích cực tham gia xây dựng ở sở sở bằng
những việc làm như: Tích cực hưởng ứng các phong trào, hoạt động, chủ
trương, nhiệm vụ do đảng bộ, chi bộ đề ra. Chủ động nắm bắt tình hình
thực tế, những thực trạng quần chúng, từ đó kịp thời phản ánh, đề xuất
với tổ chức Đảng. Bên cạnh đó, tích cực tham gia đóng góp ý kiến với
lãnh đạo, tổ chức. Luôn giữ vững tinh thần, bản lĩnh chính trị, nhận thức
đúng đắn, kiên định mục tiêu của người cách mạng:”Giàu sang khơng
thể quyến rũ, nghèo khó không thể lay chuyển, uy vũ không thể khuất
phục”. Để phấn đấu vào đội ngũ Đảng, tôi cần phải chú trọng mở rộng
quan hệ xã hội, tích cực tham gia công tác xã hội, bởi lẽ muốn làm cho
quần chúng phấn khởi, tin tưởng, người Đảng viên cần phải “nâng cao
tinh thần phục trách trước Đảng và trước quần chúng, hết lòng hết sức
phục vụ nhân dân”. Phải thật thà, ngay thằng, không được giấu dốt, giấu
khuyết điểm, sai lầm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:” Đảng ta tuy nhiều người, nhưng
khi tiến đánh thì chỉ như một người. Đó là nhờ có kỉ luật. Kỉ luật của ta
là kỉ luật sắt, nghĩa là nghiêm túc và tự giác”. Người yêu cầu mọi Đảng
viên phải ra sức góp phần xây dựng và giữ vững sự đồn kết, nhất trí
trong Đảng.
Và sau tất cả những bài học, những kiến thức được tiếp thu, tôi xác
định mục tiêu rằng phải kiên định lập trường, cách mạng của giai cấp
công nhân, trung thành với lí tưởng cộng sản, đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa, giữ
vững tinh thần, không dao động trước bất kì thử thách, khó khăn nào.
Khơng ngại gian khổ, khơng sợ khó khăn, dám làm dám nghĩ, cống hiến
hết mình vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng,
văn minh. Tích cực tham gia đấu tranh chống các tiêu cực xã hội, tệ nạn
xã hội, tham nhũng. Bài trừ, phê phán các tư tưởng cực đoan, sai lệch,
cách diễn biến hịa mình, tư tưởng chống phá cách mạng, nhà nước.
14
Thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng, thấm nhuần đạo đức cách
mạng, phải ln cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Giác ngộ lí tưởng
cách mạng, lí tưởng cộng sản, một lòng trung thành với sự nghiệp của
Đảng, của giai cấp công nhân. Suốt đời hi sinh phấn đấu vì độc lập tự do
của Tổ quốc, vì lí tưởng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
15
Tài liệu tham khảo
1.
/>
2.
/>
3.
/>
4.
/>
16