Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bệnh lý nhãn khoa liên quan cường giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 17 trang )


Thẳng
trên
Thẳng
ngoài
Thẳng
dưới

Chéo


Chéo


Thẳng Thẳng
trong
trong
Chéo lớn
MẮT PHẢI

Chéo lớn

Thẳng
trên
Thẳng
ngoài
Thẳng
dưới
MẮT TRÁI

SƠ ĐỒ HOẠT TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ VẬN NHÃN




Bệnh Graves
Trình tự xuất hiện thường gặp

Rối loạn đa hệ thống






Cường giáp Graves là kiểu hình thường
gặp nhất, tỷ lệ nữ: nam = 6:1
Bệnh nhãn giáp ít gặp hơn, nữ:nam =
2.5:1, thường kết hợp với cường giáp
graves (80% trường hợp)
Phù niêm (Pretibial myxedema), hiếm
gặp hơn, nam: nữ = 3.5:1, hầu hết xảy
ra cùng với cường giáp, ít khi xảy ra với
bệnh nhãn giáp.
Phì đại đầu chi liên quan tuyến giáp
(Thyroid acropachy): hiếm gặp, nam: nữ
= 1:1







Cường giáp Graves có trước
Bệnh nhãn giáp 1 năm sau
Phù niêm khu trú 2 năm sau
Phì đại đầu chi 3 năm sau


CAC TRIÊU CHƯNG TÔNG QUAT
CỦA CƯỜNG GIAP GRAVES
T3
FT4
TSH
Kháng thể kháng
giáp TSI


BỆNH NHÃN GIAP
và cường giáp GRAVES cùng một thể bệnh
• Tự miễn, nữ: nam=2.5:1, tuổi: 30 -60, yếu tố nguy cơ: hút
thuốc

• Thời điểm xuât hiên bệnh nhãn giáp so với cường giáp:
– Trước: 19.6%
– Cùng lúc : 39.4%
– Sau : 41%

• Những bằng chứng liên quan với cường giáp Graves dù
khơng có biểu hiện rõ ràng của BNG nhưng có phì đại cơ

ngoại nhãn (70%-100%. )


• Chứng cứ liên quan đến tuyến giáp trong BNG bình giáp

(90% có TR-Ab, TSI bất thường)


Graves Ophthalmopathy – 2 phases
1. Inflammatory Phase – self limited, ~ 3 – 36 months
Complications can arise during this period
Treatment with Steroids (IV or oral) ? Radiation? - to help prevent
complications*
Index of Inflammatory Phase – TSI – (OPRS 2006; 22:13-19)
2. Cicatricial /Fibroblastic Phase
Depositing by fibroblasts of Glycosaminoglycans and Collagen
Results in classic signs of TRO
Lid retraction
Proptosis
Lid Lag
Restrictive Myopathy


Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhãn giáp
Triêu chứng cơ năng
• Đau ở giác mạc hay trong hốc
mắt
• Chảy nước mắt
• Sợ ánh sáng
• Nhìn mờ
• Giảm sắc giác
• Song thị



Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhãn giáp
Triêu chứng thực thể







Sung huyết hốc mắt
Phù quanh hốc mắt
Lồi mắt,Co trợn mí, lộ giác mạc
Trục thị giác phân ly
Hạn chế vận nhãn
Bệnh lý thị thần kinh


Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhãn giáp
Triêu chứng thực thể
• Co trợn mí (75% )
• Lồi mắt (40-70% )
• Lộ giác mạc (48.5% )
Co trợn mí trên

Lồi mắt

Lộ giác mạc



Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhãn giáp
Triêu chứng thực thể
• Trục thị giác phân ly


Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhãn giáp
Triêu chứng thực thể
• Hạn chế vận nhãn
(30-50%)






Thường gặp nhât là phì đại và xơ
hóa cơ trực dưới, thứ 2 là cơ trực
trong , kế đến là phức hợp cơ
trực trên/cơ nâng mi trên,sau
cùng là cơ trực ngồi.
Phì đại riêng biệt một cơ thường
xảy ra ở cơ trực dưới

Bât thường vận nhãn


Bệnh thần kinh thị







Gặp trong 5% BNG
Hầu hết đi kèm với phì đại cơ ngoại
nhãn→ đỉnh hốc mắt bị “nhồi nhét”
Mât phản xạ đồng tử khỏang 35 %.
Đĩa thị bât thường ( phù hoặc bạc
màu) khỏang 52%.
Khuyết thị trường khỏang 66%.


CHẨN ĐOAN
1. Lâm sàng
2. CLS
- Siêu âm
Phì đại cơ trực, thâm
nhiễm mơ mỡ chóp cơ
- CT scan/MRI
Phì đại cơ trực ở bụng
cơ là chính
- Sinh hóa: T3, FT4, TSH,
TSI( độ nhạy >90%)


Phân độ nặng của bệnh nhãn giáp theo EUGOGO
Đô năng

Biểu hiên lâm sàng


Bệnh nhãn giáp • Bệnh nhãn giáp chèn ép thần kinh thị
đe doạ mất thị • Lồi mắt nặng đe doạ loét giác mạc.
lực
Bệnh nhãn giáp • Co trợn mí ≥ 2mm.
trung bình • Viêm mơ mềm ≥ trung bình.
nặng
• Lồi mắt ≥ 3mm (so với mắt bình thường cùng
giới, tuổi).
• Song thị từng lúc hoặc hằng định
Bệnh nhãn giáp • Co trợn mí < 2mm.
nhẹ
• Viêm mơ mềm nhẹ.
• Lồi mắt < 3mm.
• Song thị thống qua hoặc không song thị.
15


Khi nào điêu trị bênh nhãn giáp
• Quyết định điêu trị dựa trên 2 đặc điểm quan
trọng: độ nặng và giai đoạn hoạt động của bệnh
(phát triển/thối triển)
• Nếu biểu hiện BNG ở mức độ nhẹ, điêu trị hổ trợ.
• Nếu bệnh nhân có biểu hiện BNG nặng, việc đánh
giá mức độ hoạt động của bệnh là quan trọng :
– giai đoạn phát triển→điêu trị nội khoa (đặc biệt là
glucocorticoid và xạ trị hốc mắt)
– giai đoạn thoái triển → điêu trị phẫu thuật


Summary

- TED usually a clinical diagnosis – but useful testing
can include TSI level, CT of orbits
- TED can occur in patients that are hypo- , hyper or
Euthyroid
- TED effects Orbital Tissues – with implications for
optic nerve, extraocular muscles and Eyelids
- Corticosteroid treatment – can be useful at times in
these patients, especially if they have compressive
optic neuropathy



×