Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐỀ 13 ôn tập HKI TOÁN 10 năm 2021 2022 (35TN+TL) bản word có giải chi tiết image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.56 KB, 19 trang )

Ôn Tập HKI

Tailieuchuan.vn
Đề 13

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn Tốn – Lớp 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
Khơng kể thời gian phát đề

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. x  5.
B. 4  5.
C. 10  5  5.
D. 5 là một số hữu tỉ.
Câu 2. Cho A  0;1;3; 4;5 , B  4;5;6;8 . Tập hợp A \ B bằng
A. 0;1;3; 4;5 .
Câu 3.

B. 6;8 .

Khi sử dụng máy tính bỏ túi ta được:
đến hàng phần trăm là
A. 2, 23.

C. 4;5 .

D. 0;1;3 .

5  2, 236067977 . Giá trị gần đúng của



B. 2, 20.

C. 2, 236.

5 quy tròn

D. 2, 24.

Câu 5.

1
 1
 3 
 5
 x  4 và các điểm A 1; 5 , B  4;  , C  3;  , D  5;  . Số
x 1
 5
 4 
 6
điểm trong các điểm trên thuộc đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1.
Tìm m để hàm số y   3  m  x  2 nghịch biến trên  .

Câu 6.

A. m  0 .

B. m  3 .
Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?

Câu 7.

x
B. y  3 x3  2 x  3 . C. y  3 x3  2 x  3 . D. y  2
.
x 1




Trong mặt phẳng Oxy cho a   1;3 , b   5; 7  . Tọa độ vectơ 3a  2b là:

Câu 4.

A. y 

Câu 9.



C. m  3 .

D. m  3 .

x
.
x 1

2

A. 13; 29  .

Câu 8.



Cho hàm số f  x  

B.  6;10  .

C.  13; 23 .
D.  6; 19  .

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho vecto a  (1; 2). Trong các vectơ dưới đây, vectơ

nào cùng phương với a.




A. b  (1; 2).
B. c  (1; 2).
C. d  (2; 4).
D. e  (2;1).



Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a   3;1 , b   2;0  và c  1;1 . Đẳng thức nào sau đây

đúng?
  
A. 2a  b  0 .
  
C. a  b  0 .

   
B. a  b  c  0 .
   
D. a  2b  c  0 .
 
Câu 10. Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh bằng 10 . Tính giá trị AB .CD .
A. 100 .
B. 10 .
C. 0 .
D. 100 .
 
1
Câu 11. Cho ABC có AB  AC  1 , BAC  1200 , M  AB sao cho AM  . Khi đó AM . AC bằng:
3
3
1
3
1
A.  .
B.  .
C.  .
D. .
8
6

2
2
Câu 12. Điều kiện xác định của phương trình

x +5
= 1 là
x-2

Trang 1


ễn Tp HKI
A. x -5.

ỡx > -5
ù
.
B. ù

ù
x

2
ù


ỡ x -5
ù
.
C. ù


ù
x

2
ù


D. x > 2.

B. S .

C. S  0 .

D. S  1 .

Câu 13. Tập nghiệm của phương trình x 
A. S   .

x  x  1 là

Câu 14. Cho các khẳng định sau:
A: f ( x )  g ( x )  2017 f ( x )  2017 g ( x )
B: f ( x )  g ( x )  f 2 ( x )  g 2 ( x )
C: f ( x )  g ( x )  0 
D: f ( x )  g ( x )  f

2018

f ( x)  g ( x)

( x )  g 2018 ( x )

Số các khẳng định đúng là:
A. 0 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 15. Trong các khẳng định sau đây ,khẳng định nào sai?
A. cos45o  sin 45o .
B. cos45o  sin135o
C. cos30o  sin120o .
D. cos60o  sin120o .



 

  

Câu 16. Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a  b  1 và hai vectơ u  2a  15b và v  a  b vng góc


với nhau. Xác định góc  giữa hai vectơ a và b.
A.   90o .
B.   180o .
C.   60o .
D.   45o .
Câu 17. Tam giác ABC có B = 60°, C = 45° và AB = 5 . Tính độ dài cạnh AC .
A. AC =


5 6
.
2

B. AC = 5 3.

C. AC =

5 6
.
3

D. AC =

5 6
.
4

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vng ABCD có A (1;-1) và B (3;0). Tìm tọa độ điểm D
, biết D có tung độ âm.
A. D (0;-1).
B. D (2;-3).

C. D (2;-1)

D. D (-2;-3).

Câu 19. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P :" x   : x 2  x  2  0" là:
A. P :" x   : x 2  x  2  0"
B. P :" x   : x 2  x  2  0"

C. P :" x   : x 2  x  2  0"
D. P :" x   : x 2  x  2  0"
Câu 20. Cho hai tập A   0;6 ; B   x   : x  3 . Khi đó hợp của A và B là
A.  0;3

B. (0;3)

C.  3; 6 

D.  3;6

Câu 21. Cho tập hợp A   m; m  3 ; B   2; 4 . Tìm tất cả các giá trị m để A  B ?
A. m  2 hoặc m  1.
C. m  1.

B. m  2.
D. 2  m  1.

Câu 22. Cho Parabol  P  : y  3 x 2  6 x  1 . Chọn khẳng định sai?
A.  P  có đỉnh I 1; 2  .

B.  P  cắt trục hoành tại điểm A  0; 1 .

C.  P  hướng bề lõm lên trên.

D.  P  có trục đối xứng x  1 .

Câu 23. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào dưới đây?

Trang 2



Ôn Tập HKI

B. y  3 x 2  6 x  1 .

A. y  2 x 2  4 x  4 .
C. y  x 2  2 x  1 .

D. y  x 2  2 x  2 .



Câu 24. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi biểu diễn vectơ AI theo vectơ AB và AD với I là



trung điểm của BO thì ta có AI  a. AB  b. AD . Tính a  b .
6
5
A. a  b  1 .
B. a  b  .
C. a  b  2 .
D. a  b  .
5
3
Câu 25. Cho tam giác ABC có B 10;13 ; C 13;6  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Biết điểm M ( 2;3) . Xác định tọa độ điểm N .

 1

 2

1
2

A. N   ;   .

1
2

1
2

B. N  ;   .

 1 1
 2 2

C. N   ;  .

1 1
2 2

D. N  ;  .

Câu 26. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x 2  3 x  2  x  2
A.

3
.

2

B. 1.

C. 3.

D. 2.

x 1
4
 2

x2 x 4
A. 0 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 1.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  4;3 , B  1; 2  , C  3; 2  . Gọi G là
Câu 27. Số nghiệm của phương trình

   
trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa độ điểm M sao cho MB  MC  3MG  0 .
 8 3
8 3
 4 1
4 1
A. M   ;   .
B. M  ;  .
C. M   ;   .
D. M  ;  .

 5 5
5 5
 5 5
5 5

Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình  x 2  4 x   3  x  2   m  0 có 4
2

2

nghiệm phân biệt?
A. 30.
B. vơ số.
C. 28.
D. 0.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x  5m  2 x  3m có nghiệm.
A. m   0;   .

B. m   0;   .

C. m   ;0  .

D. m   ;   .

Câu 31. Cho đường trịn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO  3R . Một đường kính AB thay
đổi trên đường trịn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB .
A. min S  6 R .
B. min S  4 R .
C. min S  2 R .
D. min S  R .

2
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parabol f  x   ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Có bao
nhiêu số nguyên dương m để đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị y  f  x   3 tại 4 điểm phân
biệt.

Trang 3


Ôn Tập HKI
A. 1.
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 33. Lớp 10A có 10 HS giỏi Tốn, 11 HS giỏi Lý, 9 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS
giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 mơn Tốn , Lý, Hố. Hỏi số HS
giỏi ít nhất một mơn Tốn , Lý , Hố của lớp 10A là?
A. 22
B. 18.
C. 20.
D. 19.

Câu 34. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = f (x ) = x 2 - mx + m 2 - 4m trên đoạn éëê-3; 0ùûú bằng 11 . Bình phương của tổng tất cả các
phần tử của S bằng
A. 15 .
B. 16 .
C. 20 .
D. 25 .
Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A 1; 2  và B  3;  1 . Điểm M  x ; y  thuộc trục hoành và
thỏa mãn MA  MB nhỏ nhất. Khi đó tính giá trị của biểu thức T  9 x 2  3 x  2 y .

A. T 

144
.
49

B. T  56 .

C. T 

49
.
144

D. T  65 .

II. TỰ LUẬN

Câu 36. Cho 3 tập hợp: A   x    1  x  2 , B   x   3  x  5 , C   x   1  x  4 . Xác định
tập hợp  A  B  \ C và biểu diễn tập hợp đó trên trục số.
Câu 37. Cho Parabol  P  : y  x 2  mx  n ( m , n tham số). Xác định m , n để  P  nhận đỉnh I  2;  1 .
Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  3; 2  , C  4; 1 . Tìm toạ độ điểm D
nằm trên trục hồnh sao cho tứ giác ABCD là hình thang.
Câu 39. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC biết A  2; 2  ; B  2; 4  ; C  6;0  .
a) Tìm tọa độ trọng tâm G , trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp ABC . Chứng minh
3 điểm G, H , I thẳng hàng.
b) Tìm điểm K là hình chiếu của A lên BC .
Câu 40. Tập nghiệm S của phương trình 2 x  3  x  3 là

Trang 4



Ôn Tập HKI

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG
Đề 13
Câu 1.

HDG ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn Tốn – Lớp 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
Không kể thời gian phát đề

Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. x  5.
C. 10  5  5.

B. 4  5.
D. 5 là một số hữu tỉ.
Lời giải

Chọn A
Vì “ x  5 ” là mệnh đề chứa biến, không phải mệnh đề.
Câu 2.

Cho A  0;1;3; 4;5 , B  4;5;6;8 . Tập hợp A \ B bằng
A. 0;1;3; 4;5 .

B. 6;8 .


C. 4;5 .

D. 0;1;3 .

Lời giải
Chọn D
Vì A \ B   x x  A và x  B nên A \ B  0;1;3 .
Câu 3.

Khi sử dụng máy tính bỏ túi ta được:
đến hàng phần trăm là
A. 2, 23.

5  2, 236067977 . Giá trị gần đúng của

B. 2, 20.

C. 2, 236.

5 quy tròn

D. 2, 24.

Lời giải
Chọn D
Câu 4.

Theo quy tắc quy tròn số.
1
 1

 3 
 5
Cho hàm số f  x  
 x  4 và các điểm A 1; 5 , B  4;  , C  3;  , D  5;  . Số
x 1
 5
 4 
 6
điểm trong các điểm trên thuộc đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1.





Lời giải

Câu 5.

Từ điều kiện x  4; x  1 loại A và C
Thay tọa độ các điểm B, D vào hàm số để kiểm tra thấy chỉ có B thỏa mãn.
Tìm m để hàm số y   3  m  x  2 nghịch biến trên  .
A. m  0 .

B. m  3 .

C. m  3 .


D. m  3 .

Lời giải
Hàm số y   3  m  x  2 nghịch biến trên  khi và chỉ khi 3  m  0  m  3 .
Câu 6.

Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?
A. y 

x
.
x 1
2

B. y  3 x3  2 x  3 .

C. y  3 x3  2 x  3 . D. y 

x
.
x 1
2

Lời giải
Điều kiện để các hàm số:

Trang 5



Ôn Tập HKI
+ y

x
có nghĩa là: x  1 .
x 1
2

+ y  3 x3  2 x  3 có nghĩa với x   .
+ y  3 x3  2 x  3 có nghĩa với x  0 .
x
có nghĩa với x  0 .
x 1




Trong mặt phẳng Oxy cho a   1;3 , b   5; 7  . Tọa độ vectơ 3a  2b là:

+ y
Câu 7.

2

A. 13; 29  .

B.  6;10  .

C.  13; 23 .


D.  6; 19  .

Lời giải

Câu 8.

Chọn C


a   1;3
3a   3;9 
 
 
 3a  2b   13; 23 .

b   5; 7  2b  10; 14 

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho vecto a  (1; 2). Trong các vectơ dưới đây, vectơ

nào cùng phương với a.




A. b  (1; 2).
B. c  (1; 2).
C. d  (2; 4).
D. e  (2;1).
Lời giải


Câu 9.

Chọn C




Ta có: d  (2; 4)  2a. Do đó, d cùng phương với a.



Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a   3;1 , b   2;0  và c  1;1 . Đẳng thức nào sau đây
đúng?
  
A. 2a  b  0 .
  
C. a  b  0 .

   
B. a  b  c  0 .
   
D. a  2b  c  0 .
Lời giải

Chọn D




 

Ta có 2b   4;0   a  2b  1;1  a  2b  c   0;0 
   
Vậy a  2b  c  0 .

 
Câu 10. Cho hình vng ABCD có độ dài cạnh bằng 10 . Tính giá trị AB .CD .
A. 100 .
B. 10 .
C. 0 .
D. 100 .

Lời giải
Chọn D
   
AB.CD  AB . CD cos1800  100

 
1
Câu 11. Cho ABC có AB  AC  1 , BAC  1200 , M  AB sao cho AM  . Khi đó AM . AC bằng:
3
3
1
3
1
A.  .
B.  .
C.  .
D. .
8
6

2
2
Trang 6


Ôn Tập HKI
Lời giải
Chọn B
   
  1
1
Ta có. AM . AC  AM . AC cos AM , AC  .1.cos1200   .
3
6
x +5
Câu 12. Điều kiện xác định của phương trình
= 1 là
x-2
ìx > -5
ì x -5
ù
ù
.
.
A. x -5.
B. ù
C. ù


ù

ù
ù
ù
ợx ạ 2
ợx ¹ 2





D. x > 2.

Lời giải
Chọn C

ìx + 5 ³ 0 ï
ì x ³ -5
ï
Ûï
.
Phương trình xác định khi và ch khi ù


ù
ùx - 2 ạ 0 ù
ùx ạ 2


Cõu 13. Tập nghiệm của phương trình x  x  x  1 là
A. S   .


B. S   .

C. S  0 .

D. S  1 .

Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  0 .

x  x  x  1  x  1 (loại).
Vây tập nghiệm của phương trình đã cho là S   .
Câu 14. Cho các khẳng định sau:
A. f ( x )  g ( x )  2017 f ( x )  2017 g ( x )

B. f ( x )  g ( x )  f 2 ( x )  g 2 ( x )

C. f ( x )  g ( x )  0 

D. f ( x )  g ( x )  f 2018 ( x )  g 2018 ( x )

f ( x)  g ( x)

Số các khẳng định đúng là:
A. 0 .
B. 1 .

C. 2 .


D. 3 .

Lời giải
Chọn C
f ( x )  g ( x )  2017 f ( x )  2017 g ( x ) : Khẳng định đúng.
f ( x )  g ( x )  f 2 ( x )  g 2 ( x ) : Khẳng định sai vì thiếu điều kiện f ( x ), g ( x ) cùng không âm
hoặc cùng không dương.

f ( x)  g ( x)  0 

f ( x )  g ( x ) : Khẳng định đúng.

f ( x )  g ( x )  f 2018 ( x )  g 2018 ( x ) : Khẳng định sai vì thiếu điều kiện f ( x ), g ( x ) cùng không
âm hoặc cùng không dương.
Vậy số khẳng định đúng là 2 .
Câu 15. Trong các khẳng định sau đây ,khẳng định nào sai?

A. cos45o  sin 45o .
C. cos30o  sin120o .

B. cos45o  sin135o
D. cos60o  sin120o .
Lời giải
Trang 7


Ôn Tập HKI
Chọn D

1


3

o
o
o
o
Vì cos60  ,sin120 
nên cos60  sin120
2
2



 

  

Câu 16. Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a  b  1 và hai vectơ u  2a  15b và v  a  b vng góc


với nhau. Xác định góc  giữa hai vectơ a và b.
A.   90o .
B.   180o .
C.   60o .
D.   45o .

Lời giải
Chọn B


  
2

2
 

Ta có u  v  u .v  0  2a  15b a  b  0  2a  13a.b  15b  0







 

a  b 1
 a.b  1


 
 
a.b
Suy ra cos a, b     1  a, b  1800
a .b

 

 


Câu 17. Tam giác ABC có B = 60°, C = 45° và AB = 5 . Tính độ dài cạnh AC .
A. AC =

5 6
.
2

C. AC =

B. AC = 5 3.

5 6
.
3

D. AC =

5 6
.
4

Lời giải
Chọn A
Theo định lí sin ta có:

Câu 18.

AB
AC
5

AC
5 6
.
=
Û
=
Û AC =
0
sin C sin B
2
sin 450
sin 60
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vng ABCD

, biết D có tung độ âm.
A. D (0;-1).
B. D (2;-3).

có A (1;-1) và B (3;0). Tìm tọa độ điểm D

C. D (2;-1)

D. D (-2;-3).

Lời giải
Chọn B
B

A


D

 
ìï AB. AD = 0
ï
Vì ABCD là hình vng nên í
.
ïï AB = AD



C



Gọi D ( x ; y ) ( y < 0) . Ta có: AB = (2;-1). AB = 5. AD = ( x -1; y + 1) .
 
ì2 x - 2 + y + 1 = 0
ì
é x = 2, y = -3
ï
AB. AD = 0 ï
ï
ï
Þï
Þê
í
í
2
2

ê x = 0, y = 1
ï
ï
ï
ï
ë
ỵ AB = AD
ï
ỵ ( x -1) + ( y + 1) = 5

Vì y < 0 nên D (2;-3).
Trang 8


Ôn Tập HKI
Câu 19. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P :" x   : x 2  x  2  0" là:
A. P :" x   : x 2  x  2  0"
B. P :" x   : x 2  x  2  0"
C. P :" x   : x 2  x  2  0"
D. P :" x   : x 2  x  2  0"
Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa mệnh đề phủ định của một mệnh đề, ta chọn D.
Câu 20. Cho hai tập A   0;6 ; B   x   : x  3 . Khi đó hợp của A và B là
A.  0;3

C.  3; 6 

B. (0;3)


D.  3;6

Lời giải
Chọn D
A   0;6

B   x   : x  3   3;3
A  B  (3;6]
Câu 21. Cho tập hợp A   m; m  3 ; B   2; 4 . Tìm tất cả các giá trị m để A  B ?

A. m  2 hoặc m  1.
C. m  1.

B. m  2.
D. 2  m  1.
Lời giải

Chọn D

m  2
A B  
 2  m  1.
m  3  4
Câu 22. Cho Parabol  P  : y  3 x 2  6 x  1 . Chọn khẳng định sai?
A.  P  có đỉnh I 1; 2  .

B.  P  cắt trục hoành tại điểm A  0; 1 .

C.  P  hướng bề lõm lên trên.


D.  P  có trục đối xứng x  1 .
Lời giải

Chọn C
Dễ thấy a  3  0 nên hướng bề lõm quay xuống dưới.

 b
 2a  1
Ta có 
nên  P  có tọa độ đỉnh là I 1; 2  và trục đối xứng x  1 .
   2
 4a
Mặt khác A  0; 1 thuộc  P  nên A, B, D đúng.
Câu 23. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào dưới đây?

Trang 9


Ôn Tập HKI

A. y  2 x 2  4 x  4 .

B. y  3 x 2  6 x  1 .

C. y  x 2  2 x  1 .

D. y  x 2  2 x  2 .
Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy a  0 . Loại B.

Tọa độ đỉnh I 1; 2   

b
 1  0 . Suy ra b  0 . Loại C .
2a

Thay x  1  y  2 . Loại D.




Câu 24. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi biểu diễn vectơ AI theo vectơ AB và AD với I là



trung điểm của BO thì ta có AI  a. AB  b. AD . Tính a  b .
6
5
A. a  b  1 .
B. a  b  .
C. a  b  2 .
D. a  b  .
5
3

Lời giải
Chọn A

 1  
Vì I là trung điểm của BO nên ta có: AI  AB  AO

2
 1  
Vì O là trung điểm của BD nên ta có: AO  AB  AD
2







1



 2

Thay  2  vào 1 ta được:
 1   1    1   1  1   1  3  1   3  1 
AI   AB  AB  AD    AB  AB  AD    AB  AD   AB  AD .
2
2
2
2
2
4
 2
 22
 4
 3  1 

 AI  AB  AD .
4
4





3
1
Ta có a  , b   a  b  1 .
4
4
Câu 25. Cho tam giác ABC có B 10;13 ; C 13;6  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Biết điểm M ( 2;3) . Xác định tọa độ điểm N .

Trang 10


Ôn Tập HKI

 1
 2

1
2

A. N   ;   .

1

2

1
2

 1 1
 2 2

B. N  ;   .

C. N   ;  .

1 1
2 2

D. N  ;  .

Lời giải
Chọn A



Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC nên ta có MN 

1 
BC .
2

1
1



x

(

2)

.3
x


N
N


2  
2.
Ta có BC   3; 7  nên 

 y  3  1 .(7)
y   1
N

 N
2
2
 1
 2


1
2

Vậy N   ;   .
Câu 26. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x 2  3 x  2  x  2
A.

3
.
2

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Lời giải
Chọn C
2 x 2  3x  2  x  2
  2 x 2  3x  2    x  2 
2

2

 4 x 4  9 x 2  4  12 x 3  8 x 2  12 x  x 2  4 x  4
 4 x 4  12 x 3  8 x  0

 x  4 x 3  12 x 2  8   0
 4 x  x  1  x 2  2 x  2   0


x  0

x  1 3

x  1 3

 x  1
 S  0  (1 

3)  (1  3)  1  3 .

x 1
4
 2

x2 x 4
B. 2 .
C. 3 .

Câu 27. Số nghiệm của phương trình
A. 0 .

D. 1.

Lời giải
Chọn D
Điều kiện x 2  4  0  x  2 .

Trang 11



Ôn Tập HKI
Khi đó

 x  3
x 1
4
 2
  x  1 x  2  4  x 2  x  6  0  
x2 x 4
x  2

Đối chiếu với điều kiện ta được x  3 thỏa mãn và x  2 bị loại.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x  3 .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  4;3 , B  1; 2  , C  3; 2  . Gọi G là
   
trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa độ điểm M sao cho MB  MC  3MG  0 .
 8 3
8 3
 4 1
4 1
A. M   ;   .
B. M  ;  .
C. M   ;   .
D. M  ;  .
 5 5
5 5
 5 5
5 5

Lời giải
Chọn B
Tọa độ trọng tâm G là trọng tâm tam giác ABC là  2;1 .



Gọi M  x; y  , ta có MB   1  x; 2  y  ; MC   3  x; 2  y  ; MG   2  x;1  y  .
  
 MB  MC  3MG   8  5 x;3  5 y  .

8

x
   

8  5 x  0

5

Vì MB  MC  3MG  0 nên 
.
3  5 y  0
y  3

5

Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình  x 2  4 x   3  x  2   m  0 có 4
2

nghiệm phân biệt?

A. 30.

B. vơ số.

C. 28.

2

D. 0.

Lời giải
Chọn A
Ta có  x 2  4 x   3  x  2   m  0  x 2 ( x  4) 2  3( x  2) 2  m  0 1 .
2

2

a  2  x  4
Đặt a  x  2  
x  a  2
Khi đó (1) có dạng : (a  2) 2 (a  2) 2  3a 2  m  0  a 4  11a 2  16  m  0 (2)
Đặt t  a 2  0 khi đó (2)  t 2  11t  16  m  0 (*)
u cầu bài tốn  (*) có hai nghiệm dương phân biệt
112  4(16  m)  0

  S  11  0
 16  m  14, 25
 P  16  m  0



mà m nguyên nên suy ra có 30 giá trị m thỏa mãn.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x  5m  2 x  3m có nghiệm.
A. m   0;   .

B. m   0;   .

C. m   ;0  .

D. m   ;   .

Lời giải
Chọn B
Trang 12


Ôn Tập HKI
2 x  5m  2 x  3m (1)

Điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là 2 x  3m  0

(2)

Với điều kiện (2), ta có:

 2 x  5m  2 x  3m
 2m  0

(1)  
 2 x  5m  2 x  3m
 x  2m


(3)
(4)

Phương trình (3) có nghiệm x    m  0 . Kết hợp điều kiện (2), suy ra 2 x  3.0  0
 x  0.
Nghiệm của phương trình (4) là nghiệm của phương trình (1)  2 x  3m  0  2.2m  3m  0
 m0.
Vậy phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi m   0;   .
Câu 31. Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO  3R . Một đường kính AB thay
đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB .
A. min S  6 R .
B. min S  4 R .
C. min S  2 R .
D. min S  R .
Lời giải
Chọn A

    MOB
  180   .
Gọi MOA

Ta có MA  MO 2  AO 2  2 MO. AO.cos   9 R 2  R 2  6 R 2 cos   R 10  6 cos  .
MB  MO 2  BO 2  2 MO.BO.cos 180     9 R 2  R 2  6 R 2 cos   R 10  6 cos  .

Xét C  10  6 cos   10  6 cos   C 2  20  2 100  36 cos 2   20  2 100  36  36 .

cos   1
  0


Suy ra C  6 . Dấu "  " xẩy ra khi cos 2   1  
.
cos   1   180
Ta có S  MA  MB  R





10  6 cos   10  6 cos   6 R .

Suy ra min S  6 R khi và chỉ khỉ A , O , B , M thẳng hàng.
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parabol f  x   ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Có bao
nhiêu số ngun dương m để đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị y  f  x   3 tại 4 điểm phân
biệt.

Trang 13


Ôn Tập HKI

A. 1.

D. 4 .

C. 3 .

B. 2 .

Lời giải

Chọn B
Ta có đồ thị hàm số y  f  x   3 như hình vẽ (1):

Lấy trị tuyệt đối, ta có đồ thị hàm số y  f  x   3 như hình vẽ (2):

Dựa vào đồ thị trên, ta nhận thấy để đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  f  x   3 tại
4 điểm phân biệt khi và chỉ khi 0  m  1  4  1  m  3 .Vì m nguyên dương nên m  1; 2 .
Câu 33. Lớp 10A có 10 HS giỏi Tốn, 11 HS giỏi Lý, 9 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS
giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 mơn Tốn , Lý, Hố. Hỏi số HS
giỏi ít nhất một mơn Tốn , Lý , Hố của lớp 10A là?
A. 22
B. 18.
C. 20.
D. 19.
Lời giải
Chọn A

3-1

a
10 HS GIỎI TOÁN

b

1

4-1

2-1


11 HS GIỎI LÝ

c

9 HS GIỎI HÓA

Trang 14


Ơn Tập HKI
Số học sinh chỉ học giỏi mơn Tốn là 10  4  3  1  4
Số học sinh chỉ học giỏi môn Lý là 11  3  2  1  7
Số học sinh chỉ học giỏi mơn Hóa là 9  4  2  1  4
Số học sinh học giỏi ít nhất 1 mơn Tốn, Lý, Hóa là 4  7  4  3  2  1  1  22
Chú ý: Công thức nhanh 10  11  9  4  3  2  1  22.
Câu 34. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = f (x ) = x 2 - mx + m 2 - 4m trên đoạn éêë-3; 0ùúû bằng 11 . Bình phương của tổng tất cả các
phần tử của S bằng
A. 15 .
B. 16 .
C. 20 .
D. 25 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Parabol có bề lõm hướng lên. Hoành độ đỉnh x I =
Nếu

m
.
2


m
< -3 Û m < -6 thì x I < -3 < 0 . Suy ra f (x ) đồng biến trên đoạn
2

Do đó min f (x ) = f (-3) = m 2 - m + 9 .
é
ù

é-3; 0ù .
êë
úû

êë-3;0úû

ém = -1
Theo yêu cầu bài toán: m 2 - m + 9 = 11 Û m 2 - m - 2 = 0 Û êê
(loại).
êëm = 2
Nếu -3 £

m
£ 0 Û -6 £ m £ 0 thì x I Ỵ éê-3; 0ùú .
ë
û
2

Suy ra f (x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh. Do đó m
inù f (x ) =
é

ëê-3;0ûú

ỉ m ử 3m 2
f ỗỗ ữữữ =
- 4m .
ỗố 2 ÷ø
4

3m 2
3m 2
- 4m = 11 Û
- 4m - 11 = 0 Û
Theo yêu cầu bài toán
4
4
Nếu

ém = -2 (l)
ê
ê
.
êm = 22 (t/m)
êë
3

m
> 0 Û m > 0 thì x I > 0 > -3 . Suy ra f (x ) nghịch biến trên đoạn éê-3; 0ùú .
ë
û
2


Do đó min f (x ) = f (0) = m 2 - 4m.
é
ù
êë-3;0úû

ém = 2 - 15 l
()
ê
.
Theo yêu cầu bài toán: m - 4m = 11 Û m - 4m - 11 = 0 Û ê
êm = 2 + 15 (t / m )
ë
2

{

} (

S = -2;2 + 15 Þ -2 + 2 + 15

2

)

2

= 15 .

Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A 1; 2  và B  3;  1 . Điểm M  x ; y  thuộc trục hoành và

thỏa mãn MA  MB nhỏ nhất. Khi đó tính giá trị của biểu thức T  9 x 2  3 x  2 y .

Trang 15


Ôn Tập HKI
A. T 

144
.
49

B. T  56 .

C. T 

49
.
144

D. T  65 .

Lời giải

Do M  x ; y   Ox nên y  0 hay M  x ; 0  .


Ta có AB   2;  3 , AM   x  1;  2  .
Vì y A . yB  0 nên A , B nằm về hai phía so với trục Ox .
Do đó, với mọi điểm M  Ox ta ln có MA  MB  AB .

Khi đó  MA  MB min  AB khi và chỉ khi ba điểm A, M , B thẳng hàng.


Ta có A, M , B thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AM cùng phương
x  1 2
7
7 


 3 x  3  4  x   M  ;0  .
2
3
3
3 
2

7
7
Vậy T  9.    3.  2.0  56 .
3
3
II. TỰ LUẬN

Câu 36. Cho 3 tập hợp: A   x    1  x  2 , B   x   3  x  5 , C   x   1  x  4 . Xác định
tập hợp  A  B  \ C và biểu diễn tập hợp đó trên trục số.
Lời giải
Ta có A   x    1  x  2   1; 2 
B   x   3  x  5   3;5 
C   x   1  x  4  1; 4
A  B   1; 2    3;5 


  A  B  \ C   1;1   4;5 

Câu 37. Cho Parabol  P  : y  x 2  mx  n ( m , n tham số). Xác định m , n để  P  nhận đỉnh I  2;  1 .
Trang 16


Ôn Tập HKI
Lời giải
Parabol  P  : y  x 2  mx  n nhận I  2;  1 là đỉnh, khi đó ta có

4  2m  n  1
2m  n  5 n  3



.
 m
m  4
m  4
 2  2
Vậy m  4, n  3 .
Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  3; 2  , C  4; 1 . Tìm toạ độ điểm D
nằm trên trục hồnh sao cho tứ giác ABCD là hình thang.
Lời giải
D  Ox  D  x;0  .

Trường hợp 1. AB //CD .



AB   2;1 , DC   4  x; 1 .
 
4  x 1

 0 (vô lý).
ABCD là hình thang  AB, DC cùng hướng 
2
1

Loại trường hợp 1.
Trường hợp 2. AD //BC .


AD   x  1; 1 , BC  1; 3 .
 
x  1 1
4

 0  3 x  3  1  x  .
ABCD là hình thang  AD, BC cùng hướng 
1
3
3
4 
Vậy D  ;0.  .
3 

Câu 39. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC biết A  2; 2  ; B  2; 4  ; C  6;0  .
a) Tìm tọa độ trọng tâm G , trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp ABC . Chứng minh
3 điểm G, H , I thẳng hàng.

b) Tìm điểm K là hình chiếu của A lên BC .
Lời giải

Trang 17


Ôn Tập HKI

A
H

N
G
I

B

K

M

C

a) + Vì G là trọng tâm của ABC nên ta có:


x A  xB  xC 2   2   6

2
 xG 

3
3

 y  y A  yB  yC  2   4   0   2
 G
3
3
3
2

Vậy tọa độ trọng tâm của ABC là G  2;   .
3

+ Vì H là trực tâm ABC nên ta có:
 

 AH .BC  0
.
  

 BH .CA  0




Mà AH   xH  2; yH  2  ; BC   8; 4  ; BH   xH  2; yH  4  ; CA   4; 2  .
 
3




8 xH  4 yH  24
 AH .BC  0
 xH  2  .8   yH  2  .4  0
 xH 
Nên:   



2
4 xH  2 yH  0
 xH  2  .  4    yH  4  .2  0
 BH .CA  0



 yH  3

3 
Vậy tọa độ trực tâm của ABC là H  ;3  .
2 
+ Gọi M  2; 2  ; N  4;1 lần lượt là trung điểm của BC và AC .
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC nên
 
 IM .BC  0
 IM  BC
   
.

 IN  AC

 IN .CA  0



Mà IM   2  xI ; 2  yI  ; IN   4  xI ;1  yI 

9

 
 xI  4
 IM .BC  0
 2  xI  .8   2  yI  .4  0
8 xI  4 yI  8



Nên:   
4
x

2
y

14
4

x
.

4


1

y
.2

0






IN
.
AC

0
 I
I
I
I
y   5


 I
2

Trang 18



Ôn Tập HKI

9 5
Vậy tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ABC là I  ;   .
4 2
  3 11    1 11 
+ Ta có: IH    ;  ; IG    ; 
 4 2
 4 6




Ta thấy IH  3 IG nên IH và IG cùng phương với nhau.
 I , G, H thẳng hàng.

 
 AK.BC  0
b) Gọi K  xK ; yK  là chân đường cao kẻ từ A lên BC , ta có 
 .
BK  k.BC


AK   x K  2 ; y K  2  , BK   x K  2 ; y K  4  .
18

xK 

 xK  2  .8   yK  2  .4  0

8
x

4
y

24


5
K
 K

Do đó 
.
4 xK  8 yK  24
y   6
4.  xK  2   8.  yK  4   0
 K
5
 18 6 
Vậy K  ;   .
5
5

Câu 40. Tập nghiệm S của phương trình

2 x  3  x  3 là
Lời giải


 x  3  0
x  3
x  3
2x  3  x  3  
 2
2  
2
2 x  3   x  3
2 x  3  x  6 x  9
 x  8 x  12  0
x  3

  x  6  x  6 .
 x  2


Trang 19



×