Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Tìm hiểu quy trình sản xuất tôm hấp đông lạnh IQF của công ty cổ phần thủy sản cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 117 trang )

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
***0***
Trong q trình học tập tại trường Đại học Cơng nghiệp Thực Phẩm TP.HCM,
chúng em đã tiếp thu những kiến thức quý báu mà thầy cô truyền đạt. Bên cạnh đó, suốt
thời gian thực tập tại Cơng ty cổ phần Thủy Sản Cửu Long chúng em được các anh, chị
trong Cơng ty tận tình giúp đỡ. Do đó, bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là sự kết hợp
giữa lý thuyết và thực tiễn mà chúng em đã học được trong thời gian vừa qua. Báo cáo
với đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất tơm hấp đơng lạnh IQF của công ty cổ phần
Thủy Sản Cửu Long” cũng là những kinh nghiệm mà chúng em đã ứng dụng trong quá
trình thực tập.
Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Thủy Sản – Trường Đại học
Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Hiếu đã tận tình giúp đỡ
chúng em hồn thành đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Cơng ty, các anh/chị Phịng
Quản Lý Sản Xuất và Phịng Nhân sự - HCQT đã tạo điều kiện cho em học tập, truyền đạt
cho chúng em những kiến thức thực tế về Đào tạo - Quản lý sản xuất giúp em hồn thành
tốt kỳ thực tập của mình.
Do thời gian được tìm hiểu thực tập thực tế tại Cơng ty tương đối ngắn và kiến thức
chun mơn bản thân cịn nhiều hạn chế nên Chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu
sót trong cách nhìn nhận đánh giá chun sâu. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý
thầy, quý cô và Ban lãnh đạo Công ty.
Sau cùng chúng em kính chúc q thầy, q cơ cùng tồn thể Ban lãnh đạo Công ty
lời chúc sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc. Kính chúc Cơng ty cổ phần Thủy Sản Cửu
Long ngày càng phát triển và khẳng định mình trên con đường hội nhập.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 03 năm 2019.
NHĨM SINH VIÊN THỰC TẬP


Mai Phúc Thịnh – Huỳnh Thị Tú

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

i


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành thủy sản với bờ biển dài và
khí hậu nhiệt đới gió mùa đã góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu thủy hải sản rất phong
phú ở Nước ta. Thủy sản Việt Nam rất đa dạng với khoảng 2.000 lồi cá, trong đó có 40
lồi có giá trị kinh tế, trên 70 lồi tơm, khoảng 32 lồi có giá trị kinh tế, mực có khoảng
100 lồi và khoảng 30 lồi có thể khai thác.
Biết tận dụng những ưu thế đó, Nước ta đang ngày càng khuyến khích phát triển
ngành chế bến thủy sản để đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước ngày càng phát triển.
Muốn phát triển ngành chế biến thủy sản địi hỏi phải có một lực lượng đào tạo bài bản,
nắm được các quy trình công nghệ chế biến thủy sản tiên tiến và hiện đại nhằm đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng và để tham gia xuất khẩu sản phẩm ra Nước ngoài.
Các sản phẩm thủy hải sản chế biến từ cá, tôm, mực… đã trở nên rất quen thuộc
với người tiêu dùng trong nước cũng như ngồi nước. Hiện nay có các sản phẩm mới
được người tiêu dùng yêu thích và đặc biệt là sản xuất để xuất sang các thị trường như
Nhật, Mỹ… và các nước Châu Âu đó là các sản phẩm được chế biến từ Tôm được đem đi
đông Block hoặc đơng IQF.
Do vậy việc tìm hiểu về “Quy trình và hệ thống quản lý chất lượng các sản phẩm
tôm hấp đông lạnh IQF” là một đề tài hữu ích giúp trang bị thêm những kiến thức bổ ích
cho sinh viên ngành thủy sản, những người chuẩn bị góp sức mình để phát triển ngành

thủy sản nước nhà. Đó là lý do chúng em chọn đề tài này.

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

ii


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... i
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC, KÝ HIỆU .............................................................. ix
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG ............. 1
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty ........................................................................ 1
1.1.1. Thơng tin Cơng ty .............................................................................................. 1
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển. .................................................................... 1
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ..................................................................... 3
1.1.4. Địa điểm xây dựng Nhà máy và kết cấu Nhà xưởng ......................................... 3
1.2. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................... 4
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự ............................................................. 5
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phịng ban ................................................................. 5
1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng Nhà máy ....................................................................... 11
1.4. An toàn lao động và phịng cháy chữa cháy .......................................................... 13
1.4.1. Nội quy an tồn trong nhà máy:....................................................................... 13
1.4.2. An tồn về phịng cháy chữa cháy ................................................................... 13

1.4.3. An toàn trong phân xưởng sản xuất ................................................................. 14
1.4.4. An tồn khi vận chuyển máy móc ................................................................... 14
1.4.5. An toàn khi vận chuyển phế liệu và nguyên liệu ............................................. 14
1.4.6. An tồn kho bao bì: .......................................................................................... 15
1.4.7. An toàn kho lạnh .............................................................................................. 15
1.4.8. An toàn về sức khỏe – tinh thần ...................................................................... 15
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

iii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

1.4.9. An tồn về dinh dưỡng..................................................................................... 15
PHẦN 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN ......................................................... 16
2.1. Sơ đồ quy trình tơm COOKED PTO đơng IQF ............................................ 16
2.2. Thuyết minh quy trình ....................................................................................... 17
2.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu...................................................................................... 17
2.2.2. Rửa 1 ................................................................................................................ 18
2.2.3. Sơ chế ............................................................................................................... 19
2.2.4. Bảo quản nguyên liệu ...................................................................................... 21
2.2.5. Rửa 2 ................................................................................................................ 21
2.2.6. Phân cỡ - phân loại........................................................................................... 22
2.2.7. Ngâm quay hóa chất......................................................................................... 26
2.2.8. Hấp ................................................................................................................... 27
2.2.9. Tinh chế ........................................................................................................... 27
2.2.10. Cấp đông ....................................................................................................... 28
2.2.11. Cân ................................................................................................................. 29

2.2.12. Mạ băng ........................................................................................................ 29
2.2.13. Tái đông ......................................................................................................... 29
2.2.14. Rà kim loại ..................................................................................................... 30
2.2.15. Bao gói – đóng thùng ..................................................................................... 31
2.2.16. Bảo quản ........................................................................................................ 32
2.3. Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị ....................................... 33
2.3.1. Máy rửa nguyên liệu ........................................................................................ 33
2.3.2. Tủ đơng IQF ..................................................................................................... 35
2.3.3. Máy dị kim loại ............................................................................................... 37
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

iv


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

2.3.4. Máy hàn miệng túi ........................................................................................... 38
2.3.5. Tủ đơng gió ...................................................................................................... 39
2.3.6. Máy làm đá vảy................................................................................................ 40
2.4. Các sự cố trong sản xuất và cách khắc phục trong từng công đoạn........................ 41
2.4.1. Các hiện tượng gây hư hỏng ............................................................................ 41
2.4.2. Làm mất khối lượng của sản phẩm .................................................................. 42
2.4.3. Hiện tượng bảo quản ........................................................................................ 43
2.4.4. Các sự cố xảy ra trong sản xuất ....................................................................... 43
PHẦN 3: CÁCH TỔ CHỨC SẢN XUẤT ............................................................... 44
3.1. Cách triển khai một đơn hàng vào sản xuất .............................................. 44
3.1.1. Hợp đồng với khách hàng ................................................................................ 44
3.1.2. Kế hoạch sản xuất ............................................................................................ 44

3.1.3. Vật tư................................................................................................................ 45
3.1.4. Giám sát chất lượng hàng hóa và tiến độ sản xuất. ......................................... 46
3.1.5. Kế hoạch kiểm hàng: ....................................................................................... 46
3.1.6. Theo dõi kết quả kiểm lô hàng......................................................................... 47
3.1.7. Xuất hàng ......................................................................................................... 47
3.1.8. Các thủ thục với ngân hàng - khách hàng. ...................................................... 47
3.2. Cách sắp xếp trang thiết bị trên dây chuyền sản xuất ............................................. 47
3.2.1. Nguyên tắc bố trí thiết bị trên dây chuyền sản xuất: ....................................... 47
3.2.2. Hướng đi của dây chuyền ................................................................................ 47
PHẦN 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .............................................. 49
4.1. Các hệ thống quản lý chất lượng .................................................................... 49
4.1.1 Tìm hiểu về HACCP ......................................................................................... 49
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

v


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

4.1.2 Tìm hiều về ISO 22000 ..................................................................................... 51
4.1.3. Xây dựng nhà xưởng HACCP ......................................................................... 51
4.2. Xây dựng chương trình vệ sinh SSOP ........................................................... 56
4.3. Quy phạm sản xuất GMP .................................................................................. 80
Trước xử lý ........................................................................................................................ 94
Sau xử lý ............................................................................................................................ 94
PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................................ 105
5.1 Kết luận .................................................................................................................. 105
5.2. Kiến nghị. .............................................................................................................. 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 108

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

vi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Logo cơng ty.............................................................................................. 1
Hình 1. 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ................................................................................. 5
Hình 1. 3. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy ............................................................... 11
Hình 1. 4. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sản xuất tơm PTO đơng lạnh IQF (Xưởng 2)
.................................................................................................................................. 12
Hình 2. 1. Quy trình sản xuất tơm COOKED PTO đơng lạnh IQF ......................... 16
Hình 2. 2. Sản phẩm tơm COOKED PTO đơng lạnh IQF ....................................... 17
Hình 2. 3, Rửa nguyên liệu ...................................................................................... 19
Hình 2. 4 Lặt đầu tơm............................................................................................... 19
Hình 2. 5. Dùng đá vảy phủ lên tơm ........................................................................ 20
Hình 2. 6. Bảo quản nguyên liệu .............................................................................. 21
Hình 2. 7. Rửa bán thành phẩm lần 2 ....................................................................... 22
Hình 2. 8. Phân cỡ tơm ............................................................................................. 23
Hình 2. 9. Máy rửa nguyên liệu ............................................................................... 33
Hình 2. 10. Tủ đơng IQF .......................................................................................... 35
Hình 2. 11. Cấu tạo sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống cấp đơng IQF .......... 36
Hình 2. 12. Cấu tạo máy dị kim loại ....................................................................... 37
Hình 2. 13. Máy hàn miệng túi và in date ................................................................ 38

Hình 2. 14. Tủ đơng gió ........................................................................................... 39
Hình 2. 15. Máy làm đá vẩy ..................................................................................... 40
Hình 3. 1. Quy trình chung của sản phẩm đơng lạnh ............................................... 44

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

vii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Bảng phân cỡ tôm ................................................................................... 24
Bảng 2. 2. Các mặt hàng làm theo size tôm ............................................................. 26

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

viii


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC, KÝ HIỆU
-

HTQLCL

SXKD
BHLD
QC
PTO

:
:
:
:
:

Hệ thống quản lý chất lượng
Sản xuất kinh doanh
Bảo hộ lao động
Quality control
Tôm thịt chừa đuôi

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

ix


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty
1.1.1. Thông tin Công ty
* Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cửu Long

* Tên giao dịch: CUULONG SEAPRO.
* Nhãn hiệu thương mại:
* Văn phòng giao dịch: 36 Bạch Đằng, Phường 4, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh.
* Điện thoại: (029) 4385 2052
Fax: (029) 4385 2078
* Giấy phép kinh doanh số: 2100307704 ngày 08/03/2005.
* Mã số thuế: 2100307704
* Email:
* Website:
* Nghành nghề kinh doanh: Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy
sản, Nuôi trồng thủy sản nội địa.
* Các sản phẩm chính của Cơng ty: thủy sản đông lạnh.
* Được cấp chứng chỉ ISO 9001:2008, BRC, IFS, ISO/IEC 17025 và HACCP

Hình 1. 1. Logo cơng ty
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển.
Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long tiền thân là Công ty Hải sản Tỉnh Cửu Long.
Qua vài lần thay đổi tên gọi như Công ty Thu mua- Chế biến- Xuất Khẩu Cửu Long, Liên
hiệp các Xí nghiệp Thủy sản Cửu Long, đến năm 1992, được chuyển thành Công ty Thủy
sản Cửu Long tỉnh Trà Vinh theo quyết định số 423/QĐ-UBT ngày 22/10/1992 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Trà Vinh. Khi đó Cơng ty có 1 phân xưởng chế biến thủy hải sản với
năng lực sản xuất 1.500 tấn sản phẩm/năm.
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu


Năm 2000, Công ty đã xây dựng mới và đưa vào hoạt động phân xưởng chế biến II
(EU code DL31). Từ đó, năng lực sản xuất của Công ty đã được nâng lên 4.000 tấn sản
phẩm/năm. Công ty đã chế biến được các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng, tạo bước
ngoặt trong việc thực hiện chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu.
Tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, năm 2003 Công ty đã xây dựng và đưa vào
hoạt động kho trữ đông 300 tấn, đồng thời cải tạo nhà xưởng và nâng cấp máy móc thiết
bị của phân xưởng chế biến I. Năng lực sản xuất của Công ty tăng lên 6.000 tấn sản
phẩm/năm. Từ đây, nhà xưởng sản xuất và hệ thống máy móc thiết bị đã được hồn thiện
nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tạo bước phát triển bền
vững cho doanh nghiệp. Công ty cũng đã xây dựng và đưa vào áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng đáp ứng các yêu cầu thực phẩm quốc tế như HACCP, GMP, BRC (Global
Standard for Food Safety), ISO 9001:2000.
Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tháng 07/2003 Cơng ty
Thủy sản Cửu Long tỉnh Trà Vinh đã tiến hành cổ phần hóa. Đầu năm 2005 Cơng ty đã
hồn tất q trình cổ phần hóa, được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy chứng nhận ĐKKD
ngày 22/02/2005. Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long chính thức hoạt động từ ngày
15/03/2005.
Năm 2007 Công ty đã xây dựng mới và đưa vào sử dụng kho trữ đông công suất
1.000 tấn, nâng tổng công suất trữ đông lên 1.500 tấn. Hệ thống kho trữ đông luôn bảo
đảm chất lượng thành phẩm theo đúng tiêu chuẩn quản lý chất lượng.
Năm 2008 Công ty đã xây dựng mới và đưa vào hoạt động phân xưởng chế biến
III, chuyên chế biến các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng. Năng lực sản xuất của Công ty
tăng lên 10.000 tấn sản phẩm/năm.
Đầu năm 2009 Công ty đã nâng cấp phịng thí nghiệm và được cơng nhận đạt tiêu
chuẩn ISO/IEC 17025 (Mã số: VILAS 365), đồng thời nâng cấp phiên bản ISO
9001:2000 lên ISO 9001:2008.
Nhà máy chế biến thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long đặt tại tỉnh
Trà Vinh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nằm ở hạ lưu, giữa sông Tiền và
sông Hậu, với hơn 65 km bờ biển tiếp giáp với Biển Đông, tỉnh Trà Vinh là nơi cung cấp

dồi dào nguồn thủy sản, đặc biệt là tôm sú ni với diện tích ni khoảng 25.000 ha mặt
nước và sản lượng thu hoạch đạt hơn 18.000 tấn.
Với vị trí địa lý nằm cạnh trục giao thơng đường bộ và đường thủy và cách vùng
nguyên liệu chưa đến 30 km, Cuulong Seapro rất thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên
liệu để chế biến cũng như thành phẩm để tiêu thụ.

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Với kinh nghiệm có được qua hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực chế biến và
xuất khẩu thủy sản, Cuulong Seapro đã đáp ứng được yêu cầu và tạo được lòng tin nơi
khách hàng tại các thị trường lớn như Nhật Bản, Bắc Mỹ, EU,…
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
a. Chức năng
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh trực tiếp thủy hải sản đông lạnh.
Nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị vật tư, ngun vật liệu, hàng hố phục vụ cho
sản xuất. Tìm kiếm mở rộng thị trường trong và ngồi nước.
Sản phẩm Cơng ty chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài, các nước như: EU, Mỹ, Nhật,
Canada, Úc, Korea,...
b. Nhiệm vụ
Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh phù hợp với luật pháp
Việt Nam và Quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng
và số lượng, chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngồi nước.
Tn thủ các chính sách của Nhà nước, đảm bảo việc sản xuất kinh doanh có hiệu

quả, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hạch toán, kế toán theo quy định quản lí sử dụng vốn
được bảo tồn và phát triển.
Thực hiện công tác điều phối lao động, không ngừng nâng cao trình độ, chun
mơn nghiệp vụ và đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo pháp luật về lao động như: bảo
hiểm, trợ cấp...bảo đảm cho tổ chức cơng đồn và người lao động tham gia quản lí Công
ty.
1.1.4. Địa điểm xây dựng Nhà máy và kết cấu Nhà xưởng
1.1.4.1. Địa điểm xây dựng Nhà máy
Nhà máy được đặt ở ngoại ô TP. Trà Vinh, cạnh bờ sông, tuyến đường giao thơng
chính vào nhà máy sạch đẹp, rộng rãi thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa.
Nhà máy được đặt ở ngoại ơ TP. Trà Vinh, do đó nguồn nước và nguồn điện luôn
đảm bảo cho hoạt động chế biến, bảo quản liên tục của nhà máy. Ngoài ra nhà máy cịn có
hệ thống cấp điện riêng để khắc phục tình trạng mất điện đảm bảo cho sản xuất.
Ngồi ra Nhà máy còn nằm gần khu dân cư, nhưng không nằm trong khu dân cư,
vấn đề tuyển dụng lao động thuận lợi. Sản phẩm tiêu thụ nhanh và chi phí cho quảng cáo
giảm đi rất nhiều. Mặt khác sẽ không gây ô nhiễm môi trường và bị nhiễm vi sinh vật từ
khu dân cư.
Bao quanh nhà máy là rất nhiều nhà máy khác: như kho đông lạnh, Công ty Trà
Bắc, cơng ty TNHH MTV NPP Phan Khang…… Vì vậy, giữa các nhà máy sẽ tận dụng
được nguồn năng lượng và phế phẩm lẫn nhau giảm được chi phí vận chuyển và đảm bảo
chất lượng bán thành phẩm nhập vào Công ty.
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu


1.1.4.2. Kết cấu Nhà xưởng
Kết cấu Nhà xưởng vững chắc, phù hợp với tính chất quy mơ sản xuất cho một
Cơng ty Chế biến Thực phẩm Công nghiệp.
Xung quanh Nhà máy được bao bọc bởi hệ thống hàng rào trên 2.5m, đảm bảo
khơng có sự xâm nhập của động vật gây hại, vật ni.
Nền nhà được lót bằng đá đúc, cứng chịu được trọng tải lớn, tốt không thấm nước,
không đọng nước, khơng trơn, dễ làm vệ sinh, nền nhà có độ nghiêng về cống thoát nước,
các cống rãnh đủ để đảm bảo thốt hết nước trong điều kiện làm việc bình thường.Trên
các cống rãnh có các lưới chắn chất rắn, các lưới này phải dễ tháo lắp và làm vệ sinh.
Tường được làm bằng màu sáng, có ốp gạch cao 1.2 (m) rất dễ làm vệ sinh, trần
nhà nhẵn màu sáng, khơng bị bong tróc.
Cơng ty có lối đi riêng cho các khâu riêng: Tiếp nhận nguyên liệu,sơ chế, chế
biến,cấp đông, tiếp nhận nguyên liệu.
Xưởng có hệ thống rửa tay, hồ nước nhúng ủng, hệ thống cuốn vải… các cửa ra
vào có màng chắn. Trong mỗi khu vực đều có bồn rửa tay.
Khu tiếp nhận đến khu thành phẩm chỉ đi theo một con đường (tránh nhiễm chéo).

1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơng ty có cơ cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu
là ban giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các
phòng ban vừa làm vừa tham mưu cho ban giám đốc, vừa thực hiện nhiệm vụ
cấp trên giao phó.

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

4


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự
ĐẠI CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

P. KINH
DOANH

P. KẾ
TỐN

P. TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

P. KỸ
THUẬT
CƠNG
NGHỆ

P. KIỂM
NGHIỆM


NHÀ
MÁY

Hình 1. 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
 Ban giám đốc
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu
sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị trước pháp
luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc có các chức năng và
nhiệm vụ sau đây:
* Chức năng
- Đại diện cho Công ty chịu trách nhiệm trước các cơ quan pháp luật Nhà nước về
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD).
- Quản lí, duy trì và phát triển mọi hoạt động SXKD của Công ty.
- Hoạch định nguồn lực cho hệ thống quản lí chất lượng (HTQLCL).
- Thiết lập và duy trì chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của Công ty.
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Quyết định các hoạt động cải tiến đối với HTQLCL của Công ty theo chuẩn
Hanzard Aralysis Critical Control Point (HACCP), ISO 9001: 2001 và BRC
GLOBAL STANDARD FOOD, ACC.
- Thiết lập thực hiện và duy trì một HTQLCL có hiệu lực và hiểu quả để đạt các
mục tiêu đã đề ra.

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Cơng ty
mà khơng cần phải có quyết định của hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty trong, các
chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị.
- Quyền quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty kể cả
quản lý được bổ nhiệm của giám đốc.
- Quyền tuyển dụng lao động.
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Nhiệm vụ
- Điều hành mọi hoạt động SXKD của Công ty theo pháp luật hiện hành.
- Đề ra chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng cho Công ty.
- Xem xét và không ngừng cải tiến hoạt động SXKD phù hợp với yêu cầu khách
hàng và thị trường trong từng thời kì.
- Phổ biến chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng trong tồn bộ Cơng ty để
nâng cao nhận thức, đồng thời động viên và huy động cho mọi người trong Công
ty tham gia vào HTQLCL.
- Đảm bảo các quy trình thích hợp được thực hiện để tạo khả năng đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu chất lượng.
- Xem xét định kì tính hiệu lực của HTQLCL.
- Quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí SXKD của Cơng ty.
- Truyền đạt cho mọi người trong HQLCL thấu hiểu về chính sách chất lượng, mục
tiêu chất lượng và các yêu cầu của khách hàng.
 Phịng tổ chức hành chính
* Chức năng
- Tổ chức xem xét năng lực nhân viên trong Cơng ty.
- Lập kế hoạch đào tạo khi có u cầu của Ban lãnh đạo.

- Tuyển dụng nhân sự khi có yêu cầu của Ban lãnh đạo.
-

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-


-

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Tổ chức phịng chống hỏa hoạn và thực hiện các cơng tác bảo vệ tài sản an ninh
trật tự trong tồn Cơng ty.
Tổ chức bình bầu khen thưởng tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty.
Kiểm sốt và định kì bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa nhà xưởng.
Tổ chức khám sức khỏe định kì cho tồn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
* Nhiệm vụ
Phối hợp các phòng ban, bộ phận lập kế hoạch tuyển chọn và đào tạo nhân sự.
Lưu hồ sơ nhân sự trong Công ty.
Xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ đối với từng phịng ban, bộ phận trong
Cơng ty.
Theo dõi và thực hiện các chính sách: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
lao động và tổ chức khám sức khỏe định kì theo đúng bộ luật lao động.
Định mức tính lương phù hợp theo từng cơng đoạn sản xuất để động viên công
nhân viên tăng năng suất lao động.

Soạn thảo các văn bản theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Công ty.
Hướng dẫn khách đến làm việc tại Công ty.
Định kì kiểm tra nhà xưởng và lên kế hoạch bảo trì, sửa chữa nhà xưởng theo yêu
cầu của Ban lãnh đạo Công ty.
Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người
lao động theo quy định của Bộ luật Lao động
Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, cơng
nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh
Xây dựng các định mức đơn giá về lao động. Lập và quản lý quỹ lương, các quy
chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của Nhà nước và hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng hợp báo cáo quỹ lương doanh nghiệp.
Xây dựng chương trình cơng tác thanh tra, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp, theo dõi,
xử lý các đơn khiếu nại, tố cáo
Quản lý con dấu của doanh nghiệp theo quy định về quản lý và sử dụng con dấu
của Bộ Cơng an.
Phịng kế tốn
* Chức năng
Quản lí tài chính theo đúng quy định của pháp luật.
Quản lí kho thành phẩm, kho vật tư bao bì, kho hóa chất và các dịch vụ hỗ trợ
SXKD tại Công ty.
Mua vật tư, bao bì, hóa chất, ngun liệu phụ phục vụ SXKD.
* Nhiệm vụ

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

- Tổ chức cơng tác kế tốn, quản lí tài chính, thu- chi cơng nợ, nhập xuất vật tư,
hàng hóa, cung ứng kịp thời các sản phẩm phục vụ cho sản xuất như: nguyên liệu,
phụ gia chế biến thủy sản, cung cấp các loại vật tư cho sản phẩm.
- Chấp hành nguyên tắc chế độ kế tốn đúng theo chính sách pháp luật của Nhà
nước.
- Thảo luận các hợp đồng mua bán hàng.
- Lưu trữ hồ sơ theo lệnh kế toán thống kê.
- Thực hiên đánh giá nhà cung ứng tôm nguyên liệu, vật tư, bao bì, hóa chất và xe
vận chuyển.
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Cơng ty tham mưu cho Giám đốc
trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
- Thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng
vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của
Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty.
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ…trong Công ty và báo
cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
- Thực hiện việc chi trả lương, các khoản phụ cấp và các chế độ khác cho CB CNV
tồn Cơng ty.
 Phịng kinh doanh:
* Chức năng
- Quản lí cơng tác xuất nhập khẩu.
- Quản lí kho thành phẩm, kho vật tư bao bì, kho hóa chất và các hoạt động dịch vụ
hỗ trợ SXKD tại Cơng ty.
- Mua vật tư, bao bì, hóa chất, nguyên phụ liệu phục vụ SXKD.

-


* Nhiệm vụ
Thương thảo bán hàng ghi nhận và đo lường sự thỏa mãn khách hàng.
Thảo các hợp đồng mua bán hàng.
Xem xét yêu cầu khách hàng và trao đổi thông tin với khách hàng.
Đề bạc và sắp xếp nhân lực tại phòng nghiệp vụ tổng hợp.
Theo dõi và đo lường quá trình xem xét u cầu khách hàng, q trình trao đổi
thơng tin với khách hàng.
Kết hợp với phòng TCHC xem xét năng lực và đào tạo, khen thưởng, kỷ luật nhân
viên trong phịng. Quản lí nhân lực an tồn, hiệu suất cao.
Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch phát triển thị trường nhằm mở rộng thị trường,
tăng thị phần và doanh thu cho Công ty.

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu thị trường, phân tích, dự báo và nắm bắt các
nhu cầu của khách hàng, xác định các chủng loại mặt hàng cần ưu tiên để chủ động
đề xuất phương án kinh doanh và mở rộng thị trường.
- Đề xuất chiến lược kinh doanh và định hướng phát triển thị trường.
- Thu thập thông tin về sản phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.
- Thông báo, cung cấp thơng tin kịp thời cho phịng kỹ thuật và các phòng quản lý
sản xuất về những thay đổi liên quan đến yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm
trong suốt q trình sản xuất.
 Phịng kỹ thuật công nghệ

- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong cơng tác hoạch định tổ chức sản xuất,
bố trí nguồn nhân lực phù hợp nhằm đảm bảo kế hoạch mục tiêu của Công ty theo
tháng/ quý/ năm.
- Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của Công ty
hướng tới chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu khách hàng và tiết kiệm nguyên liệu
- Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động.
- Xây dựng các hệ thống chỉ dẫn và phân công công việc, chỉ dẫn và xác định các
nhiệm vụ ưu tiên.
- Phối hợp xâydựng các chính sách nhân sự đảm bảo nguồn lực đáp ứng sản xuất.
- Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản xuất.
- Thiết lập các cải tiến trong quá trình sản xuất.
- Lập kế hoạch trang bị máy móc, bố trí mặt bằng Nhà xưởng.
 Cấm hút thuốc lá trong phòng cơ điện lạnh, các vật liệu dễ cháy nổ phải trừ
riêng trong nơi quy định.
 Công nhân vào làm việc phải có chun mơn và được đào tạo trước khi làm việc.
 Phải cho trang bị các thiết bị phòng cháy chữa cháy.
 Các thiết bị truyền động phải được che chắn an tồn.
 Các lối đi phải thơng thống, dễ di chuyển và các thao tác vận hành.
 Các quy trình vận hành phải được cấp nhiệt tại thiết bị, khi vận hành bảo trì, sửa
chữa phải được ghi chép rõ ràng.
 Công nhân sửa chữa các thiết bị điện phải có biển báo sửa chữa, ngắt nguồn
và có thiết bị đo kỹ thuật.
 Công nhân phải mặc đồ bảo hộ do Công ty cung cấp trong lúc làm việc.
 Các thiết bị có yêu cầu khẳng định phải được trưởng bộ phận cơ điện lạnh đưa ra
kế hoạch khẳng định đúng định kì.
 Người cơng nhân vận hành thao tác theo dõi máy thấy có biểu hiện thất thường
phải dừng máy báo cáo về cấp trên để giải quyết sự cố.
 Nhà máy
-


SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Sản xuất chế biến các mặt hàng thúy hải sản theo hợp đồng sản xuất được triển
khai theo chỉ đạo của ban giám đốc, theo tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành, tiêu chuẩn của
từng khách hàng.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo hệ thống quản lý chất lượng của công ty áp
dụng. Quản lý sản phẩm trong suốt quy trình sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu, bảo
quản hàng hóa trong kho trữ đông theo đúng qui định.
Thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc, thiết bị, hệ thống
điện chiếu sáng, nước đá, cấp thoát nước, dụng cụ vật tư đảm bảo tốt cho sản xuất.

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng Nhà máy

Hình 1. 3. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy


SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Hình 1. 4. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sản xuất tôm PTO đông lạnh IQF (Xưởng 2)

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

: Bể nhúng ủng
: Cửa
: Đường đi sản phẩm
: Lối đi công nhân
1.4. An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy
1.4.1. Nội quy an toàn trong nhà máy:
 Cấm hút thuốc lá trong phòng cơ điện lạnh, các vật liệu dễ cháy nổ phải trừ
riêng trong nơi quy định.
 Công nhân vào làm việc phải có chun mơn và được đào tạo trước khi làm việc.

 Phải cho trang bị các thiết bị phòng cháy chữa cháy.
 Các thiết bị truyền động phải được che chắn an toàn.
 Các lối đi phải thơng thống, dễ di chuyển và các thao tác vận hành.
 Các quy trình vận hành phải được cấp nhiệt tại thiết bị, khi vận hành bảo trì, sửa
chữa phải được ghi chép rõ ràng.
 Công nhân sửa chữa các thiết bị điện phải có biển báo sửa chữa, ngắt nguồn
và có thiết bị đo kỹ thuật.
 Cơng nhân phải mặc đồ bảo hộ do Công ty cung cấp trong lúc làm việc.
 Các thiết bị có yêu cầu khẳng định phải được trưởng bộ phận cơ điện lạnh đưa ra
kế hoạch khẳng định đúng định kì.
 Người cơng nhân vận hành thao tác theo dõi máy thấy có biểu hiện thất thường
phải dừng máy báo cáo về cấp trên để giải quyết sự cố.
1.4.2. An tồn về phịng cháy chữa cháy
 Biện pháp tổ chức
- Tuyên truyền và giáo dục cho mọi người rõ tham gia công tác phịng cháy chữa
cháy.
- Có biện pháp phịng cháy nổ.
- Cơng ty có nội quy về cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Cơng tác cần lập ra một đội phịng cháy chữa cháy riêng, cần huấn luyện thời gian
và nghiệp vụ.
 Biện pháp kỹ thuật
- Trang thiết bị và dụng cụ phòng cháy chữa cháy chuyên dụng.
- Áp dụng đúng quy phạm phòng cháy chữa cháy khi thiết bị nhà xưởng.
- Cách ly các thiết bị hoặc công đoạn nhiều nguy cơ cháy nổ với khu chế biến.
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

- Không đem các chất gây nổ vào Công ty.
- Không nấu nướng trong kho chứa.
- Không tự ý sửa chữa, mắc điện khi chưa có sự đồng ý của quản lý.
- Không được hút thuốc trong kho, gần nơi cháy nổ.
- Tất cả vật tư trong kho phải được sắp xếp gọn gàng.
- Khơng để hóa chất dễ cháy gần lửa.
Kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy để phòng khi sử dụng.
- Phát hiện nguy cơ cháy phải ngăn chặn kịp thời và báo ngay cho người có trách
nhiệm.
- Khi có sự phát hỏa phải báo ngay cho đội điều hành phịng cháy chữa cháy của
Cơng ty hoặc các thành phố để chữa cháy.
1.4.3. An toàn trong phân xưởng sản xuất
- Khi đi lại trong phân xưởng.
- Do tính đặc thù trong ngành chế biến thủy sản, nền xưởng ln có nước và phế liệu
như: vỏ tơm, cá.... rơi xuống nền nhà nếu vơ tình dẫm vào dễ bị ngã. Nên công nhân
không được đùa giỡn trong phân xưởng, đi lại cẩn thận, có cơng nhân làm vệ sinh nền nhà
liên tục.
- Dụng cụ trong chế biến chủ yếu là dao. Đây là dụng cụ dễ gây thương tích cho
người sử dụng.
- Để tránh tai nạn công nhân phải gồm dao vào rổ chứa dụng cụ.
- Trước và sau khi sản xuất không được sử dụng, không cho dao vào trong túi quần
áo hoặc để trên kệ cao.
- Bàn sử lý xếp ngay ngắn, chừa khoảng chống để công nhân tiện làm việc.
1.4.4. An toàn khi vận chuyển máy móc
- Thao tác đúng quy định trình tự vận hành thiết bị và an toàn lao động.
- Thường xuyên kiểm tra ống nén khí, nén ga, xem có gỉ hay không. Khi gặp sự cố
phải tuân thủ quy định xử lý của công ty. Báo cáo kịp thời để sửa chữa ngay.

- Các van an toàn của thiết bị chịu áp lực phải có màu sắc khác nhau để khác biệt
không gây nhầm lẫn tránh.
- Phải thường xuyên theo dõi đồng hồ áp suất để tránh tình trạng áp suất tăng hay
giảm đột ngột gây tai nạn.
1.4.5. An toàn khi vận chuyển phế liệu và nguyên liệu
- Khi vận chuyển nguyên liệu trong thùng sọt... nếu quá nặng thì phải có người
khiêng, khơng tự ý làm một mình.
- Cẩn thận khi di chuyển tránh va đập vào các cửa nhôm, kính, gạch men. Khơng
đảm bảo an tồn cho người lao động tốn chi phí thời gian sửa chữa.
- Khi bưng các thùng sọt không được thả xuống nền nhà tránh gây tai nạn.
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

1.4.6. An tồn kho bao bì:
- Kho bao bì rất dễ cháy nên nghiêm cấm công nhân hút thuốc khi làm việc trong
kho. Cũng như an tồn trong kho sản xuất khơng được ăn uống, xả rác bừa bãi trong kho.
1.4.7. An toàn kho lạnh
- Đo nhiệt độ trong kho từ - 18OC đến -20OC. Nên công nhân khi vào kho phải trang
bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động: Aó lạnh, găng tay, vớ và cửa được hướng dẫn thoát hiểm.
- Các sản phẩm phải được sắp xếp ngăn nắp, đúng kỹ thuật tránh các hiện tượng ngã
đổ gây tai nạn lao động.
- Trước khi ra vào kho phải kiểm tra chuông đèn để tránh xảy ra sự cố.
- Cần bố trí hai người: + Một người đứng canh cửa.
+ Một người vào kho để tránh trường hợp đóng cửa bất ngờ.

1.4.8. An toàn về sức khỏe – tinh thần
- Do làm trong môi trường ẩm ướt, đứng liên tục gây sự mệt mỏi căng thẳng làm ảnh
hưởng đến sức khỏe người cơng nhân. Vì vậy khi có hiện tượng mệt mỏi, có dấu hiệu
bệnh tinh thần căng thẳng thì phải xin phép KCS ra ngoài khám.
1.4.9. An toàn về dinh dưỡng
- Bữa ăn cơng nhân phải đảm bảo an tồn vệ sinh, đủ lượng và đúng bữa.
- Nhà ăn sạch sẽ thống mát.
- Thực phẩm phải chế biến đúng, chín khơng độc hại.
1.4.10. An tồn về hóa chất
- Tun truyền hướng dẫn cho người lao động biết sử dụng, biết rõ sự độc hại của
từng hóa chất trong cơng ty, biện pháp phòng ngừa và cách xử lý khi sự cố xảy ra.
- Xây dựng bảng nội quy chỉ dẫn sử dụng.
- Trang thiết bị đầy đủ cho công nhân khi tiếp xúc với từng hóa chất độc hại.
- Khi vào phịng hóa chất phải bật tất cả các quạt thơng gió, đèn, khơng hút thuốc.
- Các chất độc hại phải chứa trong phịng kín và cách xa khu vực sản xuất.

SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

15


GVHD: Nguyễn Văn Hiếu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN
2.1. Sơ đồ quy trình tôm COOKED PTO đông IQF
Tiếp nhận nệu

Rửa 1

Bảo quản nguyên liệu
Sơ chế

Rửa 2

Phân cỡ

Ngâm quay hóa chất

Hấp

Tinh chế

Cấp đơng
Bảo quản
Cân

Mạ băng

Bao gói- Đóng thùng

Tái đơng

Rà kim loại

Hình 2. 1. Quy trình sản xuất tơm COOKED PTO đơng lạnh IQF
quản quản
SVTH: MAI PHÚC THỊNH – HUỲNH THỊ TÚ

16

quảnqquản


×