Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi giua hoc ky 2 vat ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.14 KB, 2 trang )

ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN, LẦN 1, HUYỆN HĨC MƠN, TPHCM, NĂM 20162017
Câu 1: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động với vận tốc 6 m s . Tính động năng của vật

Câu 2: Một vật có khối lượng 2kg, đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. D ưới tác
dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi đ ược quãng đ ường 10m. Tính v ận t ốc ở
cuối chuyển dời ấy?
Câu 3: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng l ượng 50N. Chi ếc b ị bu ộc ở đ ầu g ậy cách
vai 60cm tay người đó giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua tr ọng l ượng c ủa g ậy. Tính l ực gi ữ
của tay.
Câu 4: Tìm tổng động lượng của hệ hai vật có khối lượng lần l ượt là m1 2kg và m 2 4kg chuyển
0
động với vận tốc v1 3 m s , v 2 1,5 m s và hợp với nhau 1 góc 60 .
Câu 5: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đ ường n ằm ngang không ma sát v ới v ận t ốc
3 m s . Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7 m s ngược chiều xe chạy, đến

chui vào cát nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe.

2
Câu 6: Một cần cẩu có cơng suất 30 kW nâng đều vật 1,5 t ấn lên cao t ừ m ặt đ ất. L ấy g 10 m s .
Tính độ cao cực đại vật đạt được sau 8s.
Câu 7: Một vật có khối lượng 200g được kéo chuyển động đều trên mặt sàn n ằm ngang. Bi ết h ệ s ố
2
ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Tính cơng của lực kéo khi vật đi được 10m, lấy g 10 m s .
2
Câu 8: Một vật khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình x 2t  4t  3 . Tìm độ biến thiên
động lượng của vật sau 3s.
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN, LẦN 2, HUYỆN HĨC MƠN, TPHCM, NĂM 20162017
2
Câu 1: Một vật khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao h 10m xuống đất. Lấy g 10 m s .

Tính thế năng của vật so với mặt đất.


Câu 2: Ở độ cao 4m so với mặt đất, một vật có khối l ượng 200g đ ược ném theo ph ương ngang v ới
2
vận tốc 10 m s . Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g 10 m s . Tính cơ năng của vật.

Câu 3: Một trái banh nặng 0,4kg được ném thẳng đứng lên với vận t ốc 30 m s từ một điểm. Tính thế
2
năng tại điểm có độ cao bằng 3 so với độ cao cao nhất khi trái banh bay lên.
Câu 4: Một vật có khối lượng 5kg đặt tại vị trí M trong trọng trường, thả vật rơi tự do xu ống mặt đ ất
khi đó thế năng của vật ở một điểm là W  600 J . Gốc thế năng ở độ cai nào so với mặt đất?
Câu 5: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 30 m s từ một điểm. Tính độ cao
2
cực đại (lấy g 10 m s ).
3

Câu 6: Bơm khơng khí ở áp suất 1at vào một quả bóng cao su, m ỗi l ần nén pittong đ ẩy 60 cm , nếu
nén 50 lần thì áp suất của quả bóng là bao nhiêu? Biết th ể tích quả bóng là 1,2 lít (tr ước khi
bơm trong bóng khơng có khơng khí và khi bơm nhiệt độ không đổi).
3
3
Câu 7: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16 dm đến 8 dm , áp suất khí tăng thêm 1,2 at. Tìm áp
suất khí lúc sau.
Câu 8: Khí trong bình kín có nhiệt độ bao nhiêu khi áp suất tăng 2 l ần thì nhi ệt đ ộ trong bình tăng
thêm 313K.
ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH, QUẬN 5, TPHCM, NĂM 2016-2017
Câu 1: Một quả bóng bida màu trắng chuyển động với vận tốc 4 m s va chạm với một quả bóng khác
cùng khối lượng m đang đứng yên. Sau va chạm bóng trắng đ ổi h ướng chuy ển đ ộng v ới v ận
tốc 3 m s vng góc với hướng ban đầu. Tính độ lớn vận tốc của bóng cịn lại.


Câu 2: Nam cần cân một quả mít nhưng tìm trong nhà khơng có cân mà ch ỉ có qu ả t ạ 1kg. V ận d ụng

kiến thức đã học, Nam lấy một cây gậy gỗ nhẹ dài 1m. Một đầu treo quả t ạ, m ột đ ầu treo qu ả
mít. Nam thấy thanh cân bằng khi thành tựa lên tại điểm cách qu ả tạ 0,6m. Hãy cho bi ết qu ả
2
mít của Nam nặng bao nhiêu? Lấy g 10 m s . Bỏ qua khối lượng của gậy.
Câu 3: Một chiếc xe khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường ngang t ừ A đ ến B dài 100m, v ận t ốc
2
tăng đều từ 0 đến 36 km h . Lực cân bằng 1% trọng lượng xe. Lấy g 10 m s

a. Dùng định lý động năng, tính cơng do động cơ thực hiện.
b. Từ đó suy ra cơng suất trung bình của động cơ trên đoạn đường AB.
Câu 4: Thanh OA 30cm đồng chất tiết diện đều có trọng lượng 4N có thể quay quanh đi ểm O và
0
buộc chặt vào dây AD hợp với thanh  45 . Treo quả cân có khối lượng m1 0,6 kg tại
 AB 10cm  .
điểm B
2
a. Tính lực căng của dây khi hệ cân bằng. Lấy g 10 m s .
b. Đầu O của thành chì tì lên tường. Hãy tìm điều kiện h ệ s ố ma sát c ủa t ường đ ể khi h ệ cân
bằng đầu O không bị trượt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×