LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 51
(Từ ngày 19 /3/2018 đến ngày 23/3/2018 )
TUẦN 27
Thứ
Hai
19/3
Ba
20/3
Tư
21/3
Năm
22/3
Sáu
23/3
Tiết
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
Buổi
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Mơn
CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV
TCT
27
131
53
131
Tên bài dạy
Tuần 27
Luyện tập
Tranh làng Hồ
Rèn kĩ năng đọc
L.sử
KC
TC- Tốn
C.tả
Tốn
TC- Tốn
T.Dục
27
27
105
27
132
106
53
Lễ kí hiệp định Pa-ri
Kể chuyện được chứng kiến hoặc th/gia
Luyện tập chung
Cửa sông
Quãng đường
Luyện tập chung
GV Chun dạy
LTVC
TC- Tốn
TC- TV
TĐ
Tốn
Đ.đức
TC-TV
53
107
132
54
133
27
133
MRVT: Truyền thống
Luyện tập về tính quãng đường
Rèn kĩ năng viết
Đất nước (GT: Thay câu hỏi)
Luyện tập
Em u hịa bình(T2)
Củng cố mở rộng vốn từ Truyền thống
LT&C
TC- Toán
TC-TV
T.L.văn
Toán
Địa
TC-TV
54
108
134
53
134
27
134
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Luyện tập về tính thời gian
Thực hành kể chuyện
Ơn tập về tả cây cối
Thời gian
Châu Mĩ
Luyện tập về Tả cây cối
M.Thuật
HĐTNST
K.học
T.L.V
T.Dục
Toán
HĐTT
27
27
53
54
54
135
27
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
Kiểm tra viết
GV Chuyên dạy
Luyện tập
Tuần 27
K. Thuật
Â.nhạc
K.học
27
27
54
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
BUỔI SÁNG
Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2018
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS cần bồi dưỡng làm BT4
- GDHS làm tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.
- HS: Làm bài, học bài cũ ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định
5’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
- HS nêu lại cách tính vận tốc và cơng
- Nhận xét, tun dương.
thức.
3. Bài mới:
10' Bài 1/ 139: Cả lớp
- HS làm vào vở, một em chữa bài
Yêu cầu hs đọc đề bài.
trên bảng:
11'
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
- Gv hỏi thêm: Có thể tính vận tốc chạy
Đáp số: 1050m/ phút.
của đà điểu với đơn vị đo là m/giây
được khơng?
- Hướng dẫn hs có thể làm theo 2 cách - HS suy nghĩ, trả lời
Cách 1:Sau khi tính được vận tốc chạy
của đà điểu là 1050m/ phút (vì 1 phút = - HS tính:
60 giây) ta tính được vận tốc đó với
đơn vị đo là m/giây.
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị
là m/giây là:
Cách 2:
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
- HS suy nghĩ, thảo luận tìm ra cách
giải thứ 2:
5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
Bài 2/139: Làm cá nhân
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn hs cách trình bày:
tốn, nói cách tính vận tốc.
9'
5’
Với s = 130km; t = 4giờ thì v = 130 : 4
= 32,5 km/ giờ.
- HS làm bài
Bài 3 /139: Làm vở
- Gọi hs đọc đề bài, chỉ ra qng đường
và thời gian đi bằng ơ tơ. Từ đó tính
được vận tốc của ơ tơ.
- Nhận xét tiết học.
- Đánh giá- nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nắm chắc cách tính vận tốc và cơng
thức
Tiết 3
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức
tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội
dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. - Đọc bài và tlch.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lắng nghe.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tranh làng Hồ.
1' B/Hướng dẫn luyện đọc..
12' - Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Cho hs xem tranh.
- Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc
- Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
thầm.
- Gv chia đoạn để luyện đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi.
- Hs tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ.
- Hs luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng
- Học sinh phát âm từ ngữ khó.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
-HS đọc theo cặp 3
10' C/ Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc từng đoạn .
- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế - Là loại tranh dân gian do người làng
nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ
cuộc sống làng quê VN.
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ
có gì đặc biệt?
- Gọi học sinh đọc tồn bài và trả lời câu
hỏi:
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 –3 thể hiện
sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng
Hồ ?
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng
biết ơn và khâm phục của tác giả đối với
nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
8'
3’
2’
Đông Hồ …vẽ.
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch …
- Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ
màu đen rất VN …hội hoạ VN.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả
lời câu hỏi.
. Tranh lợn ráy có những khốy âm
dương rất có dun…
- Từ những ngày cịn ít tuổi đã thích
tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết
ơn đối với những người nghệ sĩ tạo
hình của nhân dân.
- Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần
gian làng Hồ?
gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật
vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
- Giáo viên chốt.
D/ Rèn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 3 Học sinh luyện đọc diễn cảm cả
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
bài .
.GV đọc mẫu .
- HS đọc theo nhóm .
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
- Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
- Học sinh trao đổi tìm ý nghĩa bài.
- Các nhóm tìm ý nghĩa bài.
4. Củng cố.
- u cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh
truyền thống.
tráng Phú Hồ Đơng, gốm Bát Tràng,
5. Dặn dò:
nhiếp ảnh Lai Xá.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Đất nước”.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng đọc
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm bài văn với giọng ngợi ca, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức
tranh dân gian độc đáo.
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội
dung sinh động, kỹ thuật tinh tế
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
30’ 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa
- Ghi tựa
- Chia đối tượng học sinh
Nhóm bồi dưỡng
Nhóm hỗ trợ
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- 2 học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của từng - 3 học sinh nêu giọng đọc (mỗi
đoạn phân biệt lời người dẫn truyện và lời học sinh nêu 1 đoạn )
nhân vật
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm toàn - Cho học sinh đọc 1 số từ khó
bài theo nhóm 4
trong bài.
- Thi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn (theo - Yêu cầu học sinh đọc cá nhân
nhóm)
tồn bài dưới sự hướng dẫn của
- Thi đọc diễn cảm toàn bài biết phân biệt giáo viên.
lời người dẫn truyện và lời nhân vật (cá
- Học sinh đọc lưu lốt tồn bài
nhân)
theo nhóm 4
- Nhận xét, tun dương, nhận xét
- Thi đọc lưu lốt theo nhóm, tồn
4’ 4. Củng cố – Dặn dị:
bài
- Gọi một nhóm đọc hay nhất đứng lên đọc - Nhận xét, nhận xét
cho cả lớp nghe lại và nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Đứng dậy đọc trước lớp
- Về nhà luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa-ri
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải
kí hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu về lễ kí hiệp định Pa - ri
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
- Hát
3’ 2. Bài cũ: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên không”.
- 2 học sinh trả lời.
- Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
2’
a. Giới thiệu bài, nêu nội dung tiết học
Lễ kí hiệp định Pa-ri
b. Bài mới
8’ Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp
định Pa-ri.
Mục tiêu: Hs nêu được nguyên nhân Mĩ kí
hiệp định Pa-ri.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí
hiệp định Pa-ri?
- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo
luận nội dung sau:
+ Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ
phải kí hiệp định Pa-ri?
- Nhận xét, chốt: Ngày 27 tháng 1 năm
1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về
việc đánh giá dứt chiến tranh và lập lại hồ
bình ở VN”. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân
khỏi VN.
10’ Hoạt động 2: Thời gian, địa điểm lễ kí
kết hiệp định Pa-ri .
Mục tiêu: Hs biết lễ kí kết hiệp định Pa-ri
diễn ra ở đâu, vào thời guian nào?.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
“Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung
sau:
6’
3’
1’
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- 1 vài nhóm phát biểu nhóm khác
bổ sung (nếu có).
+ Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
be (Pa-ri), trong khơng khí nghiêm
trang và được trang hồng lộng lẫy, lễ
kí kết hiệp định
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. + Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN,
…
- Nhận xét + chốt
Hoạt động 3:
Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Hs nêu được ý nghĩa lịch sử của
hiệp định Pa-ri.
? Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử + Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở
VN
như thế nào?
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang
tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút
quân khỏi miền Nam VN
4. Củng cố.
- Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - 2 học sinh trả lời.
- Nội dung chủ yếu của hiệp định?
- 3 em đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò.
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tơn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Một số tranh ảnh về tình thầy trị.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: Ổn định.
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã
đọc.
30’ 3. Bài mới:
a.Giới thiệu: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu
của đề.
- Hướng dẫn yêu cầu đề.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu hs phân tích đề.
- Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp - Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu
em xác định yêu cầu đề?
kết quả.
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ
quan trọng.
- Giáo viên giúp học sinh tìm được câu - 1 hs đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
chuyện của mình bằng cách đọc các gợi
ý.
- 1 hs đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- Kỷ niệm về thầy cô.
- Hs trao đổi nêu thêm những việc
làm khác.
- 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài
câu chuyện em chọn kể.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs làm việc cá nhân, các em viết ra
nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- Giáo viên nhận xét.
- 2 học sinh khá giỏi trình bày trước
- Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài lớp dàn ý của mình.
“Cơ giáo lớp Một”
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi nội
dung ý nghiã câu chuyện
3’
2’
- Từng hs nhìn vào dàn ý đã lập. Kể
câu chuyện của mình trong nhóm.
- Kể chuyện theo nhóm.
trao đổi nội dung ý nghiã câu chuyện
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm trước lớp.
kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ hs
- Nhận xét cách kể chuyện của bạn.
- Thi kể chuyện trước lớp.
Ưu điểm cần phát huy.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
- Bình chọn bạn kể hay.
5. Dặn dị:
- u cầu học sinh về nhà tập kể
chuyện và viết vào vở..
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Tăng cường Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều .
- Bồi dưỡng năng lực toán.
- Hs tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị
VBT, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
1’ 1/ Ổn định.
36’ 2/ Bài học.
* Hoạt động chung cả lớp;
Bài 1: Điền vào chỗ đánh giá
- Đọc yêu cầu
2giờ 40phút = ……………phút
- Làm cá nhân
1,8 giờ = ……………phút
- 2 em làm bảng lớp
12 ngày = ……………giờ
2giờ 40phút = 160phút
8 phút = …………..giây
1,8 giờ = 108phút
12 ngày = 288giờ
8 phút = 480giây
Bài 2: Một ô tô đi trong 3 giờ với vận - Đọc đề bài
tốc 46,5 km/ giờ . Tính qng đường ơ - Nêu u cầu
- Làm bài cá nhân
tô đã đi . Nhận xét
Bài giải
Sửa bài
Quãng đường ô tô đó đi là:
46,5 x 3 = 139,5 (km)
Đáp số: 139,5km
*. Chia nhóm biểu tượng
* Nhóm Bồi dưỡng
* Nhóm Bồi dưỡng
Bài 3:
Bài 3: Một người đi xe máy với vận a/ (2giờ 15phút + 1giờ 45phút ) x 3
tốc 36 km/ giờ trong 1 giờ 45 phút . b/ (7giờ + 1giờ 38phút ) x 2
Tính quãng đường người đó người đó c/ 9 phút 36 giây : 4 + 1giờ 24phút : 4
đi được .
d/ 15giờ 38phút - 9giờ 58phút
- Đọc đề bài
- Đọc yêu cầu
- Nêu yêu cầu
- Làm cá nhân
- Làm bài cá nhân
- 2 em làm bảng lớp
- Một em làm bảng lớp
a/ (2giờ 15phút + 1giờ 45phút ) x 3
Bài giải
= 4 giờ x 3
Quãng đường người đó đi là:
= 12 giờ
36 x 1,75 = 63 (km)
b/ (7giờ + 1giờ 38phút ) x 2
Đáp số: 63km
= 8giờ 38phút x 2
= 9giờ 16phút
- Nhận xét, sửa bài
c/ 9 phút 36 giây : 4 + 1giờ 24phút : 4
= 2 phút 28 giây + 22 phút
=24 phút 28 giây
d/ 15giờ 38phút - 9giờ 58phút
= 5giờ 40phút
2’
3. Tổng kết
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
………………………………………………………………………………………….
BUỔI SÁNG
Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2018
Tiết 1
Chính tả( nhớ –viết)
CỬA SƠNG
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa Sông
- HS viết sai khơng q 5 lỗi /bài.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí nước ngồi BT2
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng để hs làm bài tập 2- mỗi hs làm 1 ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ: hs nhắc lại quy tắc viết hoa - 2 Hs nhắc quy tắc. 2 Hs lên bảng
tên người, tên địa lí nước ngồi.
viết tên người tên địa lí nước ngoài.
- Gv nhận xét chung.
3. Bài mới:
2'
1. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu
tiết học.
22'' 2. Hướng dẫn HS nhớ viết.
- 1 HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ của
bài Cửa Sơng
- Trong bài có những chữ dễ viết sai:
(nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp loá)
- Gv nhận xét chung.
- Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người
tên địa lí nước ngồi
- Gv đọc thuộc bài chính tả.
- Gv nhắc hs trình bày các khổ thơ 6
chữ, những chữ cần viết hoa , các dấu
câu, những chữ dễ viết sai.
- Hs tự gấp SGK nhớ lại 4 khổ thơ và
viết bài.
- Gv trả bài nhận xét chung.
5' 3. Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả.
BT2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv phát phiếu rieng cho 2 hs làm bài
- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Gv
mời 2 hs làm bài trên phiếu dán bài
trên bảng lớp. Cả lớp và gv nhận xét
chốt lại ý kiến đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
5’ - Gv nhận xét tiết học. Dặn hs ghi nhớ
để viết đúng quy tắc viết hoa tên người
tên địa lí nước ngồi.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp viết bảng con
- Hs tự nhắc
- Hs viết bài.
- Hs đổi vở cho nhau để dò bài.
- Cả lớp đọc thầm dùng viếtchì gạch
dưới các tên riêng vừa tìm được vào
vở bài tập.Giải thích cách viết các
tên riêng đó
Tiết 2
Tốn
QNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính qng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.
- GDHS làm tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn
- HS: Xem bài trước
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
5’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra lại bài tập với hs cần hỗ trợ
Hoạt động của học sinh
6'
5'
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
1. Hình thành cách tính qng đường.
a. Bài tốn 1
- GV u cầu:
- Ghi bảng:
Quãng đường ô tô đi được là:
42,5 x 5 = 170(km)
- GV yêu cầu:
- HS đọc bài toán 1 trong sgk, nêu
u cầu của bài tốn.
- HS tính và nêu cách tính qng
đường đi được của ơ tơ.
- HS nêu nhận xét: để tính qng
đường đi được của ơ tơ ta lấy vận tốc
của ô tô nhân với thời gian đi của ơ
tơ.
- Nêu cách tính qng đường?
- HS nêu cách tính quãng đường:
Muốn tính quãng đường ta lấy vận
tốc nhân với thời gian.
- Nếu gọi quãng đường là s, thời gian là t, - HS nêu công thức: s = v x t
vận tốc là v ta có cơng thức tính qng - HS đọc bài tốn 2 –sgk.
đường ntn?
- HS suy nghĩ giải bài toán.
b. Bài toán 2:
- Gv yêu cầu:
- Gợi ý hs đổi 2giờ 30phút = 2,5 giờ.
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12 x 2,5 = 30(km)
Chú ý : có thể viết số đo thời gian dưới
5
dạng phân số: 2giờ 30phút = 2 giờ.
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
5
12 x 2 = 30(km)
- GV lưu ý hs:
+ Có thể chọn 1 trong 2 cách làm trên đều
đúng.
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời
- HS nhắc lại cách tính qng đường
gian tính theo đơn vị đo là giờ
thì
qng đường tính theo đơn vị đo là ki- lơmét.
2. Thực hành:
Bài 1 /140: Cả lớp
9'
- GV khai thác kiến thức trực tiếp trên
bảng
- Gv nhận xét, kết luận.
Bài 2 /140: Làm vở
10'
- GV lưu ý hs số đo thời gian và vận tốc
- HS đọc đề và cùng gv làm bài
phải cùng 1 đơn vị đo thời gian.
- GV hướng dẫn hs 2 cách giải bài toán.
Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có
- HS làm vào vở, hai em chữa bài
đơn vị là giờ.
5’
trên bảng theo 2 cách .
Cách 1:
Bài giải
15 phút = 0,25 giờ.
Quãng đường đi được của người đi
xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15km
Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có Cách 2:
đơn vị là phút.
Bài giải
1 giờ = 60 phút.
Vận tốc của người đi xe đạp tính
theo km/phút là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi
xe đạp là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15km
4.Củng cố - đánh giá:
- Thu vở 1 số em đánh giá 3.
- Nắm chắc cách tính qng đường và
cơng thức.
- Xem lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Tăng cường toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách chia, nhân chia số đo thời gian cho một số.
- Bồi dưỡng năng lực toán.
- Hs tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
Phiếu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Họat động của giáo viên
1’ 1/ Ổn định.
36’ 2/ Bài học.
* Hoạt động chung cả lớp:
Bài 1:
Tóm tắt:
T : 2,5 giờ
V : 45,6km/giờ
S : …..km?
Họat động của học sinh
- Đọc yêu cầu
- Làm cá nhân
- Một em làm bảng lớp
Bài 2:
Tóm tắt:
T: từ 1giờ 18 phút đến 7 giờ 42 phút
V : 42,5 km/giờ
S: ….km?
-Theo dõi, giúp đỡ HS
- Nhận xét, chữa bài
*. Chia nhóm biểu tượng
* Nhóm hỗ trợ
Bài 3:
Tóm tắt:
1
T : 2 2 giờ
V: 12,6 km/giờ
S: ….km?
-Theo dõi, giúp đỡ HS
-Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài
- Nêu yêu cầu
- Làm cá nhân
- Một em làm bảng lớp
Bài giải:
1
2 2 giờ = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
2,5 x 12,6 = 31,5 (km)
Đáp số: 31,5km
- Chữ bài, nhận xét
2’
- Đọc đề bài
- Nêu yêu cầu
- Làm cá nhân
- Một em làm bảng lớp
Bài giải:
Thời gian người đó đi hết quãng đường
đó là:
1giờ 18phút – 7giờ 42phút = 3giờ 36phút
3giờ 36phút = 3,6 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
3,6 x 42,5 = 153 (km)
Đáp số: 153km
* Nhóm bồi dưỡng
Bài 3:Một người đi xe đạp từ A đến B
vận tốc 12 km/giờ và đi hết 3giờ 15 phút
thì đến B. Sau đó người đó đi từ B về A
bằng xe máy mất 30 phút. Hỏi quãng
đường người đó đã đi dài bao nhiêu ki lơ
mét? (Biết vận tốc xe máy là 40 km/ giờ).
- Đọc đề bài
- Nêu yêu cầu
- Làm cá nhân
Bài giải:
Đổi: 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
30 phút =0,5 giờ
Quãng đường người đó đi từ A đến B là:
12 x 3,25 = 39 (km)
Quãng đường từ ga đến A là:
40 x 0,5 = 20 (km)
Quãng đường người đó đã đi được là:
39 + 20 = 59 (km)
Đáp số: 59 km
3. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Thể dục
( Gv chuyên dạy)
………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao
quen thuộc theo yêu cầu của BT 1 ; Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu
ca dao, tục ngữ BT2
- Rèn kĩ năng giải bài tập.
- Yêu thích môn học.
- Thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2
II. Chuẩn bị:
+ Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài - Học sinh đọc
tập 3.
- Gv nhận xét chung
3. Bài mới:
1’ - Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
- Hướng dẫn Hs làm bài tập.
15'
Bài 1 Làm phiếu
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
- Học sinh các nhóm thi đua làm
trên phiếu, minh hoạ cho mỗi
truyền thống đã nêu bằng một câu
ca dao hoặc tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét. chốt lời giải
- Học sinh làm vào vở – chọn một
- VD:
câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ
a) Yêu nước:
cho truyèn thống đã nêu.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng
- HS thuộc các câu ca dao, tục
b) Lao động cần cù
ngữ trên.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có làm thì mới có ăn
Khơng dưng ai dễ đem phần cho ai.
c)Đồn kết.
Khơn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d) Nhân ái
Lá lành đùm lá rách
Máu chảy ruột mềm.
14' Bài 2: Hoạt động nhóm
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
- Học sinh làm việc theo nhóm.
các nhóm làm báo.
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả
- Giáo viên nhận xét.
3’
2’
bài làm lên bảng – đọc kết quả,
giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
- 2 dãy thi đua.
4. Củng cố:
- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề
truyền thống.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
Tăng cường Tốn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS còn hạn chế và nâng cao kiến thức cho HS năng khiếu về kĩ năng
tính quãng đường của một chuyển động.
II. Chuẩn bị:
Phiếu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và cơng
thức tính qng đường.
- Nhận xét
30’ 3. Bài mới:
- GTB
- Tổ chức cho 2 nhóm HS luyện tập.
Hỗ trợ
Hướng dẫn HS làm lần lượt các BT1
và 2 trang 65 VBTT
Bài 1: Tính qng đường rồi viết vào
ơ trống:
- 1 vài em nên lại cơng thức tính s
- HS áp dụng công thức làm bài.
- 1 em điền KQ vào bảng lớp.
- Theo dõi giúp đỡ, hỗ trợ thêm cho
học sinh còn lúng túng làm bài
- Chốt KQ đúng
- Nhận xét.
Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu
Bồi dưỡng
Bài 1: Lúc 8 giờ một người đi xe đạp từ
nhà vời vận tốc 12 km/giờ và đi đến bưu
điện huyện. Dọc đường người đó phải
dừng lại sửa xe mất 15 phút nên đến bưu
điện huyện lúc 9 giờ 45 phút. Tính qng
đường người đó đi từ nhà đến bưu điện
huyện.
- Thảo luận nhóm, làm bài và chữa bài.
- 1 em lên bảng giải.
- Chốt KQ đúng
Bài giải
Thời gian người đó đi từ nhà lên bưu
điện huyện ( kể cả TG sửa xe) là:
Bài 2: Bài toán
- học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý từng bước để học sinh
hiểu đề bài và làm bài
- Theo dõi giúp đỡ, hỗ trợ thêm HS
cịn lúng túng làm bài
- Đọc đề, phân tích đề.
- Thảo luận nhóm đơi làm bài.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Thời gian của người đi xe máy là:
11 giờ 18 phút – 7 giờ 42 phút = 3
giờ 36 phút
Quãng đường người đi xe máy đi là:
42,5 x 3,6 = 153 km
Đáp số: 153 km
- Nhận xét
- Chấm và chữa bài.
5’
9 giờ 45 phút – 8 giờ = 1 giờ 45 phút
Thời gian người đó đi từ nhà lên bưu
điện huyện ( không kể TG sửa xe) là:
1 giờ 45 phút – 15phút = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường người đó đi từ nhà đến
bưu điện huyện là:
12 × 1,5 = 18 (km)
Đáp số: 18 km
Bài 2: Bác Tùng đi xe đạp từ nhà với vận
tốc12km/ giờ và đi hết
1 giờ 15 phút thì đến ga xe lửa. Sau đó
bác Tùng đi tiếp bằng xe lửa mất 2 giờ
30 phút thì đến tỉnh A. Hỏi quãng đường
từ nhà bác Tùng đến tỉnh A dài bao nhiên
km? ( Biết vận tốc xe lửa là 40 km/ giờ ).
- 1 em lên chữa bài
Bài giải
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường từ nhà bác Tùng đến ga
là: 12 × 1,25 = 15 (km)
Quãng đường từ ga đến tỉnh A là:
40 × 2,5 = 100 (km)
Quãng đường từ nhà bác Tùng đến tỉnh
A là: 15 + 100 = 115 (km)
Đáp số: 115 km
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Rèn kĩ năng viết
I. Mục tiêu:
- Nhớ – Viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sơng.
- Tìm được các tên riêng trong hai đọan trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc
viết hoa tên người, tên địa lí nước ngòai. (BT2 )
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên Nhận xét.
3. Bài mới:
1’ - Giới thiệu bài:
29’ - Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả.
- Lắng nghe, nhận xét.
Hoạt động của học sinh
- Hát
- 1 em nhắc lại quy tắc viết hoa
- 2 em lên bảng, cả lớp viết vào giấy
nháp các tên người, tên địa lí nước
ngồi trong BT tiết 26
- Nghe và ghi tên bài vào vở.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ
- Nhắc HS đọc thầm chú ý những chữ dễ thơ, cả lớp lắng nghe, nhận xét.
sai.
- Đọc thầm, chú ý những chữ dễ viết
sai và viết hoa, cách trình bày các
khổ thơ
- Học sinh nhớ - viết bài chính tả.
- Từng cặp học sinh đổi vở, soát lỗi
- Chấm bài và chữa bài, nhận xét
cho nhau.
5’ 4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với
lí.
từng tên GV chỉ.
- Nhận xét tiết học.
Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài đã học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
…………………………………………………………………………………………….
BUỔI SÁNG
Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2018
Tiết 1
Tập đọc
ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hàovề đất nước.
- HS đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài.
- Hiêu ý nghĩa: niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. ( trả lời được các câu hỏi
trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối )
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Tranh làng Hồ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc bài và trả lời CH
30’ 3. Bài mới:
1'
12'
8'
10'
3’
a.Giới thiệu bài:
Đất nước.
b. Hướng dẫn luyện đọc.
- 1 học sinh cần bồi dưỡng đọc bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
+ Nhắc học sinh chú ý:
khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc.
- Ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- 1 hoc sinh đọc từ ngữ chú giải
- Phát âm đúng từ ngữ.
- Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
- Luyện đọc theo nhóm.
giải trong SGK.
- 1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- 1 học sinh đọc.
c. Tìm hiểu bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – - Khổ thơ 1 và 2
2 và trả lời câu hỏi:
- 1 học sinh đọc.
- Những ngày thu đẹp và buồn được - rừng tre phấp phới, trời thu nói cười
tả trong khổ thơ nào?
thiết tha.
- Hs đọc tiếp khổ thơ 3. Trả lời:
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nêu 1 hình ảnh đẹp và vui về mùa - HS nêu
thu mới trong khổ thơ thứ 3?
- Hs đọc tiếp khổ thơ 4 – 5. Hỏi:
- Nêu 1, 2 câu thơ nói lên lịng tự hào
về đất nước tự do, về truyền thống bất
khuất của dân tộc được thể hiện qua
khổ thơ 4, 5?
- Giáo viên chốt.
d. Rèn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ - Nhiều học sinh luyện đọc từng khổ thơ,
thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
cả bài thơ.
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3-4
- Đọc diễn cảm theo nhóm
- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - hs các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Hs đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ. Thi đua đọc.
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội - Đọc ý nghĩa bài thơ.
dung, ý nghĩa bài thơ.
- Giáo viên nhận xét.
4. Dặn dò:
- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà
em biết.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
- u thích mơn học.
- HSBDlàm BT3
II. Chuẩn bị: phiếu
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
5’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
- HS nêu lại cách tính quãng đường và
- Nhận xét, tuyên dương.
công thức.
3. Bài mới:
9' Bài 1/141: Cá nhân
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn hs ghi theo cách:
- HS làm vào vở. Không cần kẻ bảng.
Với v = 32,5km/giờ; t = 4 giờ thì
s = 32,5 x 4 = 130(km).
- Lưu ý hs đổi đơn vị đo ở cột 3 trước
khi tính:
- Đọc kết quả, nhận xét thống nhất đáp
36km/giờ = 0,6 km/phút hoặc 40 phút án đúng.
2
= 3 giờ.
12' Bài 2/141: làm vở
12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ
- Hướng dẫn hs tính thời gian đi của ô 45phút.
tô.
4giờ 45phút = 4,75giờ.
- HS làm tiếp rồi chữa bài.
Bài
3:
9'
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Hs đọc đề bài
- Cho Hs làm trên bảng
- Làm bài trên bảng
- Nhận xét
5’ 4. Củng cố - dặn dò
- Nắm chắc các công thức.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập 4.
Tiết 3
Đạo đức
Em u hồ bình (tt)
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố nhận thức về giá trị của hồ bình, biết được trẻ em có quyền
được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trường, địa phương tổ
chức.
- u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.
KNS: KN hợp tác nhóm. KN trình bày những hiểu biết về sự hịa bình
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
của thiếu nhi Việt Nam và thế giới
- HS: Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “u hồ bình”.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
- Hát
3’ 2. Bài cũ:
- 1 Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung
- Nhận xét và đánh giá.
bài.
3. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài
Em u hồ bình
28’ b. Bài mới
Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai - GD hs KN hợp tác nhóm.
báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hồ
bình.
Mục tiêu: Học sinh biết được về các
hoạt động bảo vệ hồ bình của nhân
dân Việt Nam và thế giới.
- Từng nhóm trưng bày và giới thiệu
Cách tiến hành:
trước lớp các tranh, ảnh, báo, … về hoạt
Kết luận: + Để bảo vệ hồ bình, chống động bảo vệ hồ bình.
chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta
cũng như các nước đã tiến hành nhiều
hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các
hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
Hoạt động 2: Vẽ “ Cây hồ bình”.
Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá KN trình bày những hiểu biết về sự hịa
trị của hồ bình và những việc làm để bình
bảo vệ hồ bình.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ
cây hồ bình ra giấy to.
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà - Từng nhóm trao đổi và vẽ tranh theo
bình, chống chiến tranh, là các việc làm, gợi ý của GV
các cách ứng xử thể hiện tinh thần hồ
bình trong sinh hoạt cũng như trong cách
ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp - Các nhóm giới thiệu bài vẽ trước lớp.
mà hồ bình đã mang lại cho trẻ em nói
riêng và mọi người nói chung.
- Khen các tranh vẽ của học sinh. Kết - Các nhóm vẽ tranh.
luận: Hồ bình mang lại cuộc sống ấm - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.