Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De DA KT chuong 2 dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.3 KB, 2 trang )

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Nội dung: Chương II - Thời gian: 45 phút

TRƯỜNG THCS: ………………
Lớp:……………………………..
Họ tên:……………………..........

(Ngày kiểm tra:……/ 11 / 2017)

Điểm:

Lời phê của Thầy giáo:

ĐỀ 3
Bài 1: (3đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1/ Cho hàm số bậc nhất y = 3(2 – x) + 5. Hàm số đó có các hệ số:
A. a = 3, b = 5

B. a = -3, b = 5

C.

a = -3, b = 11

D. a = 2, b = 5

2/ Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
A.

m0


B. m  1

C.

m >1

D. m > 0

3/ Hàm số y = (3 – k)x – 5 là hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi :
A.

k0

B. k  3

C.

k >3

D. k < 3

4/ Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M(2;-3) thì hệ số b là :
A.

-7

B.

5/ Góc tạo bởi đường thẳng y =
A. 30o

B. 45o

8

C.

1

D. -4

3
3 x + 3 với trục Ox là :

C. 60o

D. Một kết quả khác

6/ Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax – a – 4 . Biết f(2) = 5, vậy f(5) = ... :
A. -32

B. 32

C.

0

D. Một kết quả khác

Bài 2: (3đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 4 và y = 3x + (k – 2) có đồ thị là các
đường thẳng tương ứng d1,d2. Hãy xác định tham số k để:

a/ d1 // d2

b/ d1 cắt d2

c/ d1  d2

d/ d1  d2

Bài 3: (3đ)
2
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số y = 3 x + 2 và y = - x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b/ Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai
hàm số với trục hồnh. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.
c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 4: (1đ) Cho ba đường thẳng (d1): y = x – 5 ;

(d2): y = 2x + 1 ;

Tìm m để ba đường thẳng đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng tọa độ.

(d3): y = mx + 2.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề 3
Bài 1: (3đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
Đ. án


1
C

2
B

3
D

4
A

5
C

6
B

1
Bài 2: (3đ)
ĐK: k  2
2k  1 3


a/ d1 // d2 4  k  2

b/ d1 cắt d2

(0,25đ)


 k 2
 k 2

 k 6
(thỏa). Vậy với k = 2 thì d1 // d2
1
 2k  1 3  k 2 . Vậy với k 2 và k  2 thì d1 cắt d2

(0,75đ)
(0,75đ)

2k  1 3


4  k  2
c/ d1  d2

 k 2
 k 

 k 6
. Vậy khơng có giá trị k nào để d1  d2 (0,75đ)
1
1
d/ d1  d2  3(2k - 1) = -1  k = 3 (thỏa). Vậy với k = 3 thì d1  d2
(0,50đ)

Bài 3: (3đ)
a/ Cho x = 0  y = 2: Điểm (0; 2) thuộc ĐTHS (1)
Cho y = 0  x = -3 : Điểm (-3; 0) thuộc ĐTHS (1)

C

Cho x = 0  y = 2: Điểm (0; 2) thuộc ĐTHS (2)
Cho y = 0  x = 2: Điểm (2; 0) thuộc ĐTHS (2) (0,5đ)

A

B

Vẽ đúng đồ thị hai hàm số : (1đ)
b/ Ta có: A(-3; 0) và B(2; 0)
Vì cả hai hàm số đều có cùng hệ số b = 2
 Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm C(0; 2)

(0,5đ)

2
2
2
2
c/ AB = 5cm, AC= OA  OC = 3  2  3,6cm
2
2
2
2
BC = OB  OC = 2  2  2,8cm (0,5đ)

Vậy PABC = AB + AC + BC  5 + 3,6 + 2,8 = 11,4 cm .(0,25đ)
SABC = ½.OC.AB = ½.2.5 = 5 (cm2) (0,25đ)
Bài 4: (1đ)

Phương trình hồnh độ giao điểm của (d1) và (d2): x – 5 = 2x +1  x = -6

(0,25đ)

Thay x = - 6 vào hàm số y = x – 5 ta được y = - 6 – 5 = - 11.

(0,25đ)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là P(-6 ; -11)

(0,25đ)

Vì P  (d3)  -11 = m.(-6) + 2  m = 13/6

(0,25đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×