Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2)
Tiết: 6
I. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức - Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ,tôn trọng ý kiến của
người khác .
1.2.Kĩ năng:
- Biết bài tỏ ý kiến của minh trước gia đình và trong lớp học
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác. Biết bày tỏ tâm sự của mình với
người khác...
1.3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: SGK, 1 số đồ dùng hóa trang diễn tiểu phẩm, 1 mi crô không dây.
- HS: SGK, đọc trước tiểu phẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ
Hoa).
Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa):
- Bố nó này, tơi thấy hồn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Ơng với tơi đều đã
già yếu, năm nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm. Hay là cho con
Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm bánh rán?
Bố Hoa (xua tay):
- Không được đâu, việc học của chúng nó là quan trọng. Dù sao cũng phải cố
gắng cho chúng đi học, dù trai hay gái bà ạ!....
GV kết luận
Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”.
Cách chơi : GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn
các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3
+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
+ Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận
làm.
+ Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
- GV kết luận:
Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của
mình.
c. Củng cố - Dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân
em, đến gia đình em.
- Về chuẩn bị bài tiết sau: Tiết kiệm tiền của và trả lời câu hỏi SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời: Mỗi trẻ em cần có - HS trả lời, HS khác nhận xét
những quyền gì?
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp đóng.
- HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như
thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp
khơng?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như
thế nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời.
- Một số HS xung phong đóng vai các
phóng viên và phỏng vấn các bạn.
VD:
+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà
bạn ưa thích.
+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- HS nêu nội dung
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 7
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc
sống hằng ngày.
- Giảm tải: Không lựa chọn phương án phân vân.
* - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
KĨ NĂNG:
- Kĩ năng bình luận, phê phán
- Kĩ năng biêt lập kế hoạch.
GDBVMT:Tiết kiệm tiền của, tiết kiệm tài nguyên…
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý
kiến”
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến
bản thân em?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ
dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng
ngày. Vì sao chúng ta cần phải biết tiết
kiệm tiền của? Hôm nay sẽ hiểu rõ qua bài
học: “Tiết kiệm tiền của”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- GV u cầu các nhóm đọc các thơng tin
trong SGK/11 và thảo luận câu hỏi SGK (t
12)
Thông tin:
+ Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có
biển thơng báo: “Ra khỏi phịng nhớ tắt
điện”.
+ Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn
hết, khơng để thừa thức ăn.
+ Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết
kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
GDBVMT
- GV kết luận:
Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện
của con người văn minh, xã hội văn minh.
Biết tiết kiệm các nguồn năng lượng như
điện, nước, xăng, dầu, ga…. Và thức ăn,
sách vở, đồ chơi… chính là tiết kiệm tiền
của cho bản thân, gia đình và đất nước,
chính là bảo vệ môi trường sống của chúng
ta.
Hoạt động của HS
- HS nêu ghi nhớ.
+ Mọi người xung sẽ không biết
đến…
+ HS thảo luận theo nhóm:
- Qua xem tranh và các thơng tin
trên theo em cần phải tiết kiệm
những gì?
- Theo em có phải do nghèo nên cần
phải tiết kiệm của cơng?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
+ HS cả lớp thảo luận, trao đổi.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1SGK/12):
KNS
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
1.
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái
độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành,
không tán thanh …)
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn
của mình.
- GV kết luận:
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b là sai.
c. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết
kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản
thân (Bài tập 7 –SGK/13).
Chuẩn bị bài tiết sau. Tiết kiệm tiền của.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu theo quy ước
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS đọc bài.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 8
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của; biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của;
Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, đồ dùng học tập, đồ dùng điện nước,... trong
cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT thiên nhiên.
KN lăng nghe người khác trình bày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài “Tiết kiệm tiền của”
b.Nội dung
*Hoạt động 1
MT: HS có ý thức tiết kiệm tiền của.
CTH: HS dùng thẻ
Làm việc cá nhân. (Bài tập 4-SGK/13)
GV nêu yêu cầu bài tập 4
Những việc làm nào trong các việc
dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế,
tường lớp học.
d/ Xé sách vở.
đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa
bãi.
g/ Không xin tiền ăn quà vặt
h/ An hết suất cơm của mình.
i/ Qn khóa vịi nước.
k/ Tắt điện khi ra khỏi phịng.
GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải
thích.
GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k
là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d,
đ, e, i là lãng phí tiền của.
*Hoạt động 2:
MT: HS biết sử dụng một số đồ dùng
tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày.
CTH
Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13)
GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình
huống trong bài tập 5.
Hoạt động của học sinh
- HS làm bài tập 4.
Đỏ: đồng ý; xanh: không đông ý.
a. đỏ
b. đỏ
c. xanh
d. xanh
đ. xanh
e. xanh
g. đỏ
h. đỏ
i. xanh
k. đỏ
Cả lớp trao đổi và nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.
Một vài nhóm lên đóng vai.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp thảo luận, nhận xét.
Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy - Cách ứng xử như vậy đã phù hợp
giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế
nào?
Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua
cho đồ chơi mới trong khi đã có quá
nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy
vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng
vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói
gì với Hà?
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
GV kết luận chung
Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức
của bao người lao động. Vì vậy, chúng
ta cần phải tiết kiệm, khơng được sử
dụng tiền của lãng phí.
GV cho HS đọc ghi nhớ.
4. Hoạt động nối tiếp
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở,
đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong
cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị bài tiết sau.
chưa? Có cách ứng xử nào khác khơng?
Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy? ( Em đã có nhiều đồ chơi rồi
khơng nên địi mẹ mua nữa.)
- Theo em, Cường sẽ nói gì với Hà?
( Vở bạn đang cịn nhiều giấy trắng sao
bạn lại bỏ phí như vậy.)
HS thảo luận và - Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
Một vài HS đọc to phần ghi nhớSGK/12
HS cả lớp thực hành.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 5
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU:
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lý.
Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ (học sinh trên chuẩn).
KNS: KN xác định giá trị của thời gian là vô giá.
GT: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mỗi HS có tấm bìa màu: xanh, đỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
Nêu một số việc làm thể hiện“Tiết * Viết không bỏ giấy trắng.
kiệm tiền của”.
* Ra khỏi phòng tắt điện, tắt quạt....
Nhận xét.
HS nhận xét.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
b.Nội dung
*Hoạt động 1:
MT: Biết được lợi ích của tiết kiệm
thời giờ.
CTH: Kể chuyện “Một phút” trong -HS lắng nghe
SGK/14-15
GV kể chuyện
GV cho HS thảo luận TLCH:
1) Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ - Khi làm việc gì đó Mi-chi-a rất chậm
NTN?
trễ và ln trả lời: " Một phút thơi"
2) Chuyện gì sảy ra với Mi-chi-a trong - Mi-chi-a tin tưởng mình sẽ về nhất
cuộc thi trượt tuyết?
nhưng lại phải về nhì.
3) Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gí?
- Trong cuộc sống chỉ cần một phút
cũng có thể làm nên chuyện quan
GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. trọng.
Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2:
MT: Bước đầu biết sử dụng thời gian
học, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp
lý.
CTH: (Bài tập 1- SGK/15)
Em tán thành hay không tán thành với
những việc làm của bạn nhỏ trong mỗi
tình huống sau:
GV nêu từng tình huống HS suy nghĩ giơ
thẻ.
Nhận xét từng tình huống
Tình huống a, c, d là đúng; b, đ là sai.
Tán thành : đỏ; Không tán thành: xanh
HS suy nghĩ rồi quyết định giơ thẻ
theo từng nội dung tình huống.
a) đỏ; b) Xanh; c) đỏ; d) đỏ; đ) xanh;
xanh.
(Bài tập 2- SGK/16)
Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải
thích.
* Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phịng thi
+HS đến phịng thi muộn có thể
bị muộn.
khơng được vào thi hoặc ảnh hưởng
xấu đến kết quả bài thi.
* Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ
bay thì điều gì sẽ xảy ra?
tàu, nhỡ máy bay.
* Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được
+ Người bệnh được đưa đến bệnh
đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm
đến tính mạng.
* Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK)
Thảo luận nhóm:
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
tập 3
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao phiếu màu theo quy ước như ở BT1
đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau
(Tán thành hoặc không tán thành) :
a/. Thời giờ là quý nhất.
a. đỏ
b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất b. xanh
tiền mua nên khơng cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, c. xanh
khơng làm việc gì khác.
d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm d. Xanh
nhiều việc trong cùng 1 lúc.
GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.
Ý kiến a là đúng.Các ý kiến b, c, d là sai
Kết luận: Hàng ngày, các em biết tiết
kiệm thời giờ một cách hợp lý.
Thời giờ là rất q. Vì nó khơng bao giờ
quay trở lại. do đó chúng ta cân phải sử
dụng có hiệu quả
GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
3. Hoạt động nối tiếp
Tự liên hệ
Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số
+Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm
thời giờ
Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện
kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết
kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16)
Lập thời gian biểu
Lập thời gian biểu hằng ngày của bản
thân (Bài tập 4- SGK/16)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 10
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp
lý.
Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ .
* Không lựa chọn phương án phân vân
KNS: KN xác định giá trị của thời gian là vô giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài Làm việc cá nhân.
tập 1 –SGK)
MT: Bước đầu biết sử dụng thời gian
học, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách
hợp lý.
CTH
GV nêu yêu cầu bài tập 1:
Em tán thành hay không tán thành việc HS trình bày, trao đổi trước lớp.
làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình
huống sau? Vì sao?
Kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết
kiệm thời giờ.
+Các việc làm b, đ, e không phải là
tiết kiệm thời giờ
*Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 4SGK/16)
GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhỡ
những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ
*Hoạt động 2
MT: HS biết lập Thời gian biểu của
mình.
CTH:(Bài tập 6- SGK/16)
GV nêu yêu cầu bài tập 6.
+Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi
với các bạn trong nhóm về thời gian
biểu của mình.
GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
* Khen ngợi những HS đã biết sử dụng,
tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS
cịn sử dụng lãng phí thời giờ.
KNS
Kết luận chung
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử
dụng tiết kiệm.
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời
giờ một cách hợp lí, có hiệu quả.
4.Hoạt động nối tiếp
Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong SH
hàng ngày. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS giải thích
Thảo luận theo nhóm đơi kể những
việc tiết kiệm thời giờ
Vài học sinh kể trước lớp
- HS trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp
- Lắng nghe
HS cả lớp thực hiện.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 11:
Đạo đức:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5.
- Thực hành các kĩ năng đạo đức.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung ôn tập.
- Đồ dùng hố trang để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn tập:(12'-15')
- Nêu các bài đã học trong chương trình?
- Nêu một số biểu hiện trung thực trong học
tập?
- Kể một số tấm gương vượt khó trong học
tập mà em biết?
HĐ2: Thực hành các KN đạo đức(15-17')
Bài 1:Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để
thành một câu hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho hs thực hành.
- Nhận xét.
Cột A
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra
- Hỏi bạn trong giờ kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong
giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
Bài 2: Ghi chữ Đ vào trước những ý thể
hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S
vào trước ý thể hiện chưa vượt khó trong
học tập.
- Gv đưa ra các ý.
- Yêu cầu hs xác định việc làm thể hiện
- Hs nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5.
- Hs nêu.
- Hs theo dõi yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành.
- Hs đọc lại các câu hồn chỉnh.
Cột B
- Cịn hơn phải cầu cứu bạn cho chép
bài
- Giúp em mau tiến bộ và được mọi
người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong
học tập
- là thể hiện sự trung thực trong học tập.
- là giúp bạn mau tiến bộ.
- Hs nêu lại yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành lựa chọn:
Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhưng bạn ấy
vẫn học tập tốt.
Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố
gắng suy nghĩ làm bằng được.
vượt khó và việc làm thể hiện chưa vượt
khó trong học tập.
- Nhận xét.
Bài 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình,
em sẽ làm gì ?
S- Bạn Lan hơm nay khơng đi học vì
trời mưa.
S- Chưa học bài xong Thuỷ đã đi ngủ.
- Hs theo dõi yêu cầu thực hành.
- Hs bày tỏ ý kiến của mình:
- Gv đưa ra một vài cách xử lí, yêu cầu hs
lựa chọn.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp(2')
- Chuẩn bị bài sau.
* Gặp cơ giáo giải thích rõ để cơ hiểu.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 12:
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ
I MỤC TIÊU
- Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, bổn phận của con cháu đối
với ông bà, cha mẹ .
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà,
cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính u ơng bà, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK.
II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Khởi động:
Lớp hát bài: Cho em -Nhạc và lời Phạm - Lớp hát to rõ ràng, thể hiện cảm xúc
Trọng Cầu.
của bản thân.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu: Bài hát nói lên điều gì ?
- HS theo dõi.
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương u, che
chở của cha mẹ đối với mình ? là người con
trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ - HS tự liên hệ bản thân .
vui lòng?
HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng.
+ Mục tiêu: Giáo dục HS biết hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ.
+ Tiến hành:
+ HS nghe, nắm nội dung của tiểu phẩm.
- Đọc tiểu phẩm “ Phần Thưởng”
- HS thảo luận các câu hỏi của GV và
nêu :
+ Đối với HS đóng vai Hưng : Vì sao em lại + Vì sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của
mời bà những chiếc bánh mà em mới được Hưng .
thưởng ?
+ Bà sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của + Cảm động, sung sướng vì sự hiếu thảo
đứa cháu đối với bà ?
của cháu .
+ Nhận xét gì về cách ứng xử của Hưng đối + Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng
với bà ?
là một người cháu hiếu thảo.
HĐ2: Thảo luận nhóm:(BT1-SGK)
+ Mục tiêu: Giáo dục HS biết những việc
nào thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.
+ Tiến hành:
- Việc làm nào thể hiện sự hiếu
thảo ? ( Các TH – SGK)
HĐ3: Thảo luận nhóm:(BT2- SGK)
- Đặt tên sao cho phù hợp với nội dung - HS trao đổi theo cặp và nêu:
tranh.
+ Việc làm của Loan, Hồi, Nhâm thể
hiện sự hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- Các nhóm trình làm việc theo nhóm và
trình bày ý kiến.
3/. Hoạt động nối tiếp:
+ HS khác nhận xét .
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- HS đọc.
Nhắc lại nội dung bài học.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 13:
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Học sinh trên chuẩn:
+ Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công
lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ.
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ
DỤNG:
1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm , đóng vai.
2/ Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức lớp 4
IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1.Ổn định:
2.KTBC : (tiết: 1)
- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với
ông bà cha mẹ?
- Theo em , việc làm thế nào là hiếu
thảo với ông bà cha mẹ ?
-Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ
như thế nào?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ
như thế nào?
- Để xem các em ứng xử và quan tâm
đến ông bà, cha mẹ như thế nào chúng
ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 của bài.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động 1: Đóng vai bài tập3-
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS hát
-2 HS nối nhau trả lời .
- HS khác theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại tựa bài
-HS nối tiếp phát biểu: Vâng lời ông
SGK/19
* KN lắng nghe lời dạy bảo của ông
bà , cha mẹ.
-GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm
-Nhóm 1,3 : Thảo luận, đóng vai theo
tình huống tranh 1.
-Nhóm 2,4 : Thảo luận và đóng vai
theo tình huống tranh 2.
-GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về
cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà về
cảm xúc khi nhận được sự quan tâm,
chăm sóc của con cháu.
-GV kết luận:
Con cháu hiếu thảo cần phải quan
tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, nhất là
khi ông bà già yếu, ốm đau.
*Hoạt động 2: GV nêu u cầu bài tập
4
*Thảo luận nhóm
-Ơng bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi
dạy ta nên người, là con cháu em nên
làm gì để có bổn phận hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ?( Dành cho học sinh
trên chuẩn)
bà cha mẹ, biết giúp đỡ ông bà, cha
mẹ, …
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-HS trình bày cả lớp chia sẻ.
-GV khen những HS đã biết hiếu thảo -Để đền đáp ông lao ông bà, cha mẹ
với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các đã sinh thành ni dạy mình nên
HS khác học tập theo bạn.
người. Vì vậy mình phải biết quan
tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc
ông bà, cha mẹ khi bị mệt,ốm đau.
Làm giúp ông ba, cha mẹ những cơng
việc phù hợp với sức mình,...
-Hs lắng nghe
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu
các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
(Bài tập 5 và 6- SGK/20)
* Trình bày ý kiến cá nhân
-HS trình bày trước lớp các tác phẩm
hoặc tư liệu mình sưu tầm được mình
* GV kết luận chung:
sưu tầm được.
+Ơng bà, cha mẹ đã có cơng sinh
thành, ni dạy chúng ta nên người.
+Con cháu phải có bổn phận hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ.
4.Củng cố :
- Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ
* KT đặt câu hỏi
- Hằng ngày em sẽ làm gì để bày tỏ
lịng hiếu thảo đối với ông bà, cha
mẹ?
-HS đọc ghi nhớ
- Em sẽ quan tâm giúp đỡ ông bà cha
mẹ: phụ giúp việc nhà, chăm sóc ơng
bà, cha mẹ khi bị ốm, …
* GDKNS: Ơng bà , cha mẹ luôn dạy -HS lắng nghe
bảo chúng ta những điều hay , lẽ phải .
Vì vậy chúng ta phải nghe lời dạy bảo
của ông bà , cha mẹ thì chúng ta mới
trở thành con người tốt .
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết
sau.
- NX tiết học.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Đạo đức
Tiết 14:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- *KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. Kĩ năng thể hiện sự
kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ
- Gọi hs lên bảng trả lời
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với 1) Vì ơng bà, cha mẹ là những người đã
ông bà, cha mẹ?
sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên
người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo
2) Hãy đọc những câu ca dao, thành với ông bà, cha mẹ.
ngữ, tục ngữ nói về sự hiếu thảo của con 2) Mẹ cha ở chốn lều tranh
cháu?
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
Nhận xét
Dù no dù đói cho tươi
2. Dạy-học bài mới:
Khoan ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già
a) Giới thiệu bài: "Không thầy đố mày
làm nên", thầy cô giáo là những người
dạy các em người. Là học sinh, các em - Lắng nghe
phải làm gì để thể hiện lịng biết ơn đối
với thầy giáo, cô giáo? Các em cùng tìm
hiểu qua bài học hơm nay.
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Nêu tình huống SGK/20,21
- Lắng nghe
*KNS: Trình bày một phút.
- Các em hãy đốn xem các bạn nhỏ - Các bạn sẽ đến thăm cô giáo.
trong tình huống trên sẽ làm gì?
- Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
- Em cũng sẽ đến thăm cô giáo đã dạy
em năm lớp 1
- Tại sao em lại chọn cách giải quyết - Vì cơ giáo đã có cơng dạy dỗ em từng
đó?
li từng tí, em phải nhớ ơn cô, đến thăm
cô là thể hiện sự biết ơn của mình
- Đối với thầy, cơ giáo, các em phải có - Phải kính trọng, biết ơn.
thái độ như thế nào?
Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy - Lắng nghe
dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt.
Do đó các em phải kính trọng, biết ơn
thầy giáo, cô giáo.
* Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy
cô giáo?
- Gọi hs đọc BT1 SGK/22
- Các em hãy thảo luận nhóm đơi và cho
biết việc làm nào trong các bức tranh
trên thể hiện lịng kính trọng, biết ơn
thầy giáo, cơ giáo?
- Gọi các nhóm trả lời
- Y/c các nhóm khác nhận xét.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đơi
- Các nhóm lần lượt trả lời
- Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết
ơn thầy cơ giáo. Tranh 3 việc làm của
các bạn chưa thể hiện sự kính trọng thầy
cơ.
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô
những việc làm phù hợp, cảm ơn các
thầy cô nhân ngày nhà giáo VN.
- Em sẽ nói với các bạn:Cần phải lễ
phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù
cơ khơng dạy mình.
- Lắng nghe
- Hãy nêu những việc làm thể hiện sự
biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo của các
bạn trong tranh 1,3,4?
- Nếu em có mặt trong tình huống ở bức
tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn hs đó?
Kết luận: Các em phải kính trọng, biết
ơn thầy giáo, cô giáo bằng những hành
động như: lễ phép chào hỏi thầy cô giáo
dù thầy cô giáo đó khơng dạy mình,
giúp đỡ thầy cơ những việc làm phù
hợp, chúc mừng cảm ơn cô khi cần thiết.
* Hoạt động 3: Hành động nào là
đúng?
- Sau mỗi hành động nêu ra, nếu đúng
các em giơ thẻ màu đó, sai giơ thẻ màu
xanh.
- Lần lượt nêu các hành động trong BT2
SGK/22, y/c hs nêu ý kiến và giải thích.
a) Chăm chỉ học tập
- đúng, vì chăm chỉ học tập cũng là thể
hiện sự biết ơn thầy cơ giáo.
b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến - đúng
xây dựng bài
c) Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ - sai, vì nói chuyện riêng sẽ làm cho cơ
học
giáo buồn
d) Tích cực tham gia các hoạt động của - đúng
lớp, cuả trường
đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- đúng
e) Chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp - đúng
ngày NGVN
g) Chia sẻ với thầy giáo, cơ giáo những
lúc khó khăn.
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm
xem ngồi những việc trên, cịn làm
những việc gì khác để bày tỏ lịng biết
ơn đối với thầy giáo, cơ giáo. những
việc làm nào là thể hiện sự không biết
ơn (phát phiếu cho 3 nhóm)
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- đúng
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày
+ Biết ơn: vâng lời cô, im lặng trong giờ
học, giữ trật tự khi cô mệt, ...
+ Không biết ơn: Trả lời không dạ thưa,
Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lịng khơng làm bài đầy đủ, nói chuyện nhiều
biết ơn thầy giáo, cơ giáo. Chăm chỉ học trong giờ học.
tập, im lặng trong giờ học, tích cực tham - Lắng nghe
gia phát biểu ý kiến xây dựng bài... cũng
là cách thể hiện sự biết ơn đối với thầy
cô giáo.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/21
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện - 3 hs đọc
sự biết ơn, kính trọng đối với thầy giáo,
cơ giáo?
- Chuẩn bị tiểu phẩm BT4
- HS kể những việc đã làm thể hiện sự
- Sưu tầm những bài hát, bài thơ , ca biết ơn, kính trọng đối với thầy cơ.
dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy - Lắng nghe, thực hiện
giáo, cô giáo.
Nhận xét tiết học
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ETF
Thứ hai, ngày … tháng … năm 201…
Tiết 15
Đạo đức