I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Tú Xương
- Tên thật: Trần Tế Xương.
- Sinh năm 1870, mất năm 1907,
thọ 37 tuổi.
- Quê ở làng Vị Xuyên,
huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.
- Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn
và đầy trắc trở.
- Thi 8 lần nhưng chỉ đổ Tú tài.
I. Tìm hiểu chung:
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
-Cuộc sống thiếu thốn, nợ nần, nghèo đói + nỗi
chán chường khi chỉ đỗ tú tài Thơ thể hiện sự
vất vả, cay cú, phẫn uất, phiền muộn.
-Thời buổi loạn lạc Thơ trào phúng, chế giễu.
-Nổi bật: Rất thương yêu bà Tú phải chịu nhiều
gian truân, gồng gánh công việc nuôi chồng nuôi
con Có hẳn 1 đề tài về vợ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề: cơng việc vất vả và gánh nặng gia đình:
Quanh năm bn bán ở mom sông.
Nuôi đủ năm con với một chồng.
1. Thời gian: thời gian dài, lặp lạiLàm lụng không ngơi nghỉ.
2. Địa điểm: “mom song” cheo leo, dễ sụp lởBuôn bán không
vững chắc.
Bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi, công việc vất vả.
1. “đủ”: về số lượng và về chất lượng, không ai phải thiếu
thốnĐảm đang tháo vát.
2. “5 con 1 chồng”: gánh nặng gia đình.
Tấm lịng thương u, tri ân, thấu hiểu và đồng cảm.
II. Tìm hiểu văn bản:
Hai câu thực: Cảnh làm ăn mưu sinh vất vả
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
- “thân cị”: gợi nỗi đau thân phận,
gợi tả, gợi cảm.
- “eo sèo”: kì kèo, lời qua tiếng lại
- “khi quãng vắng” >< “buổi đò đông”
(thời điểm hiu quạnh đầy bất trắc)
Vất vả, đơn chiếc, bươn bả mưu sinh
Vật lộn với cuộc sống
II. Tìm hiểu văn bản:
Hai câu luận: Cảnh đời ối oăm của bà Tú:
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản cơng
-Dun ít nợ nhiều (1 duyên –
vợ chồng, 2 nợ - nợ chồng, nợ con)
-“nắng - mưa”: sự vất vả - dầm mưa
dãi nắng.
-“một – hai”, “năm - mười”:số đếm
tăng dầnCực khổ ngày càng tăng.
Vừa nói lên sự vất vả gian lao, vừa thể hiện được đức tính
nhẫn nhịn, hy sinh thầm lặng vì chồng con mà khơng hề có
lấy một lời kêu than.
Sáng ngời phẩm chất cao đẹp của bà Tú.
II. Tìm hiểu văn bản:
Hai câu kết: Tú Xương tự cười mình:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như khơng
- Lời chửi suy nghĩ, thói quen xấu đáng trách của người đời.
- Tự trách bản thân, chửi mình hờ hững, lạnh nhạt.
- “có cũng như khơng”: khơng chia sẻ, gánh vác được gìVơ
tích sự.
Xã hội bất cơng khiến những nhà nho như ơng khơng có
chỗ đứng, khơng làm trịn vai trị trụ cột gia đình, tạo gánh
nặng cho vợ conNhân cách cao cả, càng thấy mình khiếm
khuyết càng thương yêu, quý trọng vợ hơn.
III. Tổng kết:
• Nội dung:
- Khắc họa chân dung bà Tú vất vả, gian truân nhưng đảm đang
và giàu hy sinh.
- Tinh yêu thương quý trọng vợ và vẻ đẹo nhân cách nhà thơ,
đồng thời lên án xã hội bất cơng.
• Nghệ thuật:
- Sử dụng sáng tạo tục ngữ và hình ảnh ca dao.
- Ngơn ngữ bình dân, hóm hỉnh mà sâu lắng và đầy xúc động.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe.