Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Le Van Luong Tuan 15 Dai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.18 KB, 38 trang )

Ngày soạn : 28/10/2017

Ngày dạy : 31/10/2017 Dạy lớp 8BA

TIẾT 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I
1.Mục tiêu bài kiểm tra
a .Về kiến thức :
Kiểm tra việc nắm kiến thức về nhân đa thức,chia đa thức với đa thức, hằng
đẳng thức, phân tích các đa thức.
b. Về kĩ năng:
Kiểm tra Về kĩ năng. vận dụng kiến thức của học sinh để làm bài tập và
Về kĩ năng. trình bày của hs.
c. Về thái độ:
Nghiêm túc, trung thực, độc lập trong kiểm tra.
2. Nội dung đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ
Tên chủ đề
Chủ đề 1:
Nhân đa thức cho đa
thức. Chia đa thức
cho đưn thức
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 2:
Bảy hằng đẳng thức
đáng nhớ
Số câu:
Số điểm:


Tỉ lệ:
Chủ đề 3:
Phân tích đa thức
thành nhân tử
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 4:
Chia đơn thức cho
đơn thức, chia đa

Nhận biết

Thông hiểu

TL
TL
Nêu được Áp dụng quy
quy tắc
tắc
nhân đa
nhân(chia)và
thức , chia o phép tính
đa thức
1
1
1
1
10%
10%

Viết được 7
HĐT đáng
nhớ
1
2
20%

Vận dụng
Cấp độ thấp
TL

1
1
20%

1
2,0
20%
Vận dụng các
pp phân tích đa
thức vào bài
tập
1
1
10%

Phát biểu Biết cách rút
quy tác chia
gọn biểu
đơn thức

thức

Tổng

1
1
10%


thức cho đơn thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Chủ đề 5:
Chia đa thức một
biến đã sắp xếp

cho đơn
thức, chia
đa thức cho
đơn thức
2
2
20%

1
2
20%


3
4
40%
Vận dụng kiến
thức chia đa
thức một biến
đã sắp xếp
1
1
10%

Số câu:
1
Số điểm:
1
Tỉ lệ:
10%
Tổng
Số câu
4
2
2
9
Số điểm
5
3
2
10
Tỉ lệ
50%

30%
20%
100%
Đề kiểm tra
Câu 1: ( 2 điểm)
a. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
b.Thực hiện phép tính: ( 3x – y)( x2 + xy – 3)
Câu 2: ( 2 điểm)
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Câu 3: (1 điểm)
Phát biểu quy tắc chia đơn thức với đơn thức.
Câu 4: (1 điểm)
Phát biểu quy tắc chia đa thức với đơn thức
Câu 5: ( 1 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy
b. x2 + 5x + 4
Câu 6: ( 2 điểm) Rút gọn biểu thức
a.(2x + 1)2 - (4x2 - 1)
b.(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1)
Câu 7: (2 điểm)
Làm phép chia: (x4 - 2x3 + 4x2 - 8x) : (x2 + 4)
3. Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1 a.Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức:
1 điểm
Muốn nhân một đa thức cho một đa thức, ta
nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử

của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
b. Thực hiện phép tính:


( 3x – y)( x2 + xy – 3) = 3x3 + 3x2y - 9x - x2y –xy2
+ 3y = 3x3 +2x2y – 9x – xy2 + 3y
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
1.( A+ B )2 = A2 + 2AB + B2

1 điểm
2 điểm

2.( A- B )2 = A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = (A- B )( A+ B )
Câu 2

4. ( A+ B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. ( A- B )3 = A3 - 3A2B + 3A
6. A3 + B3=( A+ B )( A2 - AB+ B2)

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7


7. A3 - B3=( A- B )( A2 + AB+ B2)
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp
A chia hết cho B ) ta làm như sau.
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức
B
Chia lưỹ thừ của từng biến trong A cho lũy thùa của
cùng biến trong B
Nhân các kết quả vùa tìm được lại với nhau
Muwón chia đa thức A chô đơn thứa B(trường hợp
các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn
thức B) ta chia mỗi hạng tử cua A cho B rồi cộng
các kết quả với nhau
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 5x3 - 5x2y - 10x2 +10xy = (5x3 - 5x2y) - (10x2 10xy)
= 5x2 (x - y) - 10x (x - y)
= (x - y)(5x2 - 10x)
= 2x(x - y)(x - 2)
2
2
b.
x + 5x + 4 = x + 4x + x +4
= (x2 + 4x) + (x +4)
= x (x + 4 ) + (x +4)
= (x +4)(x + 1)
2
a. (2x + 1) - (4x2 + 1) = 4x2 + 4x +1 - 4x2 - 1 = 4x
b. (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1)
= x2 - 4 - ( x2 + x - 3x - 3)
= x2 - 4 - x2 + 2x +3
= 2x - 1

(x4 - 2x3 + 4x2 - 8x) : (x2 + 4) = x2 + 2x – 5

1 điểm

1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
1 điểm

1 điểm
1 điểm


Lớp 8A:
Câu 1: ( 2 điểm)
a. Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ?
b.Thực hiện phép tính: (12x2y2 + 9x2y3 - 5xy) : 3xy
Câu 2: ( 2 điểm)
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Câu 3: (1 điểm)
Phát biểu quy tắc chia đơn thức với đơn thức.
Câu 4: (1 điểm)
Phát biểu quy tắc chia đa thức với đơn thức
Câu 5: ( 1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 3x3 - 3x2y - 5x2 + 5xy
b. x2 + 5x + 4
Câu 6: ( 2 điểm) Rút gọn biểu thức
a.(x + 1)2 - (2x2 - 1)

b.(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1)
Câu 7: (1 điểm)
Làm phép chia: (x4 - x3 - 3x2 + x + 2) : (x2 -1)
3. Đáp án và biểu điểm
Câu

Câu 1

Nội dung
a.Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Muốn chia đa thức A cho đơn thứcB
(trường hợp A chia hết cho B), ta chia mỗi hạng
tử của đa thức A cho từng hạng tử của đơn thức B
rồi cộng các kết quả với nhau.
b. Thực hiện phép tính:
(12x2y2 + 9x2y3 - 5xy) : 3xy = 4xy + 3y - 3/5
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
1.( A+ B )2 = A2 + 2AB + B2
2.( A- B )2 = A2 - 2AB + B2

Câu 2

3. A2 - B2 = (A- B )( A+ B )
4. ( A+ B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. ( A - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

Câu 3

6. A3 + B3 = ( A+ B )( A2 - AB + B2)
7. A3 - B3 = ( A- B )( A2 + AB + B2)

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a . x2 - y2 - 7x +7y = (x2 - y2) - (7x - 7y)

Biểu điểm

1 điểm
1 điểm
2 điểm


= (x - y)(x + y) - 7(x - y)
= (x - y)(x + y - 7)

0,5 điểm

b.3x3 - 3x2y - 6x2 +6xy = (3x3 - 3x2y) - (6x2 - 6xy)
= 3x2 (x - y) - 6x (x - y)
= (x - y)(3x2 - 6x)
= 3x(x - y)(x - 2)
c.x2 + 5x + 4 = x2 + 4x + x +4
= (x2 + 4x) + (x +4)
= x (x + 4 ) + (x +4)
= (x +4)(x + 1)

0,5 điểm

1 điểm
1 điểm

2


2

2

2

a. (x + 1) - (2x + 1) = x + 2x +1 - 2x - 1 = - x
+ 2x

2

Câu 4

b.(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1) = x2 - 4 - ( x2 + x 3x - 3)
= x2 - 4 - x2 + 2x
+3
= 2x - 1

Câu 5

(x4 - x3 - 3x2 + x + 2) : (x2 -1) = x2 - x - 2

1 điểm

1,5 điểm

4. Nhận xét sau khi chấm trả bài
…..……………………………………………………………...
……………………..…..……………………………………….

…………………………………………..…..…………………………………….
……………………………………………..…..……………………………….
………………………………………


Ngày soạn :29/10/2017

Ngày dạy: 01/11/2017- Dạy lớp 8BA

CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 22 § 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.
- HS có khái niệm về phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ
bản của phân thức đại số.
b. Về Về kĩ năng.:
HS lấy vd các phân thức đại số, kiểm tra các phân số bằng nhau
c. Về thái độ:
-Học sinh hứng thú học bài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, sgk…
b.Chuẩn bị của HS: Vở,sgk,đồ dùng học tập,đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ.(Khơng)
* Đặt vấn đề (2’): Ở chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập đa
thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống
như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho
mọi số nguyên khác 0. nhưng khi thêm các phân số và tập hợp các số nguyên thì
phép chia cho mọi tập hợp số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng

thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi
là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng: trong
tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV Viết bảng một số biểu thức…
1.Định nghĩa.(15’)
? Yc HS quan sát , nhận xét dạng
ví dụ:
4 x −2
của các biểu thức sau:
;
2
2 x + 4 x −5
HS Quan sát
15
x+ y x −12
GV Mỗi biểu thức như trên được gọi
;
;
2
x
−2
y
1
3
x

7

x+
8
là một phân thức đại số.
Là những phân thức đại số
? Vậy theo em phân thức đại số là
những biểu thưc có dạng như
thế nào?
* Định nghĩa: Mỗi phân thức đại số
HS Nêu định nghĩa phân thức đại
(hay gọi tắt là phân thức) là một biểu
số.
A
thức có dạng B , Trong đó A, B là


những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử).
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
? Y/c 1 HS thực hiện ?1
?1.
các HS khác tự lấy ví dụ vào vở ví dụ về các phân thức đại số :
2 x 2+ 3 x +3 3 xy+ y 5 x+ 2 xy+ y
HS Lấy ví dụ ?1
;
;
.
2 x−1

y+x


2 y+x

?2.
Một số thực a bất kì cũng là phân
thức đại số vì đều có thể viết được

? Y/c HS thực hiện tiếp ?2
HS Làm ?2...
? Yc HS đại diện 1 nhóm lên trình dưới dạng A Với A,B là nhgững đa
B
bày ?2
2
4
thức ví dụ như 2 = 1 = 2 ...
HS Lên bảng trình bày ?2
* số 0, 1 cũng là những phân thức đại
? Yc 1hs khác nhận xét...
số
HS Nhận xét...

?

Biểu thức

2 x−1
x
x −1

có phải là


phân thức đại số khơng vì sao?
HS Phân thức trên khơng phải là
phân thức đại số vì mẫu khơng
phải là một đa thức
GV Chốt nội dung phần 1

2. Hai phân thức bằng nhau (15’ )

Yc hs nhắc lại định nghĩa hai
phân số bằng nhau?
HS Nhắc lại ĐN hai phân số bằng
nhau.
?

a

c

HS Hai phân số b và d được
a

gọi là bằng nhau kí hiệu b =
?

c
d

nếu a.d = b.c

Từ đó hãy nêu ĐN hai phân

thức bằng nhau
HS Nêu ĐN hai phân thức bằng
nhau.
?

Khẳng định

x−1
1
=
2
x −1 x +1

đúng

*Định nghĩa: hai phân thức bằng
nhau
A C
=
B D

Ví dụ:

nếu A.D = B.C
x−1
1
=
2
x −1 x +1


=x2 –1
?3.Có thể kết luận

vì (x – 1)(x + 1)


2

hay sai? giải thích?
HS Đứng tại chỗ trả lời.

3x y
x
= 2
3
6 xy 2 y

?

Y/c HS hoạt động nhóm thực
hiện ?3 ; ?4 .
HS Thực hiện sau đó cử đại diện
nhóm lên bảng trình bày.
? Yc hs nhóm khác nhận xét
HS Nhận xét…
? Y/c HS hoạt động cá nhân thực
hiện ?5
HS Hoạt động cá nhân thực hiện ?5
sau đó một em lên bảng trình
bày.



3x2y.2y2 = 6x2y3 = 6xy3.x = 6x2y3
?4.

2

x x +2 x
=
3 3 x +6

vì x.(3x +6) = 3(x2 +2x) = (3x2 + 6x)
?5. Bạn Quang nói
3 x +3
=3
3x

là sai vì (3x+3).1  3x.3
Bạn Vân nói

3 x +3 x+1
=
là đúngvì
3x
x

(3x + 3).x = 3x(x + 1) (=3x2 + 3x)

? Gọi hs khác nhận xét...
HS Nhận xét...

GV Chốt kĩ nội dung phần 2 cho HS
c) Củng cố-luyện tập ( 10’ )
Thế nào là phân thức đại số ? Cho
vdụ ? Thế nào là hai phân thúc
bằng nhau ?
Bài 2 (tr36 sgk)
*xét cặp phân thức.
x2  2x  3
x 3
2
x x
và x
3x

1
2

Có : (x2 – 2x – 3).x=x3 -2x2 (x2 +x)( x - 3) = x3-3x2+x2 -3x
= x3 -2x2 -3x
 (x2 – 2x – 3).x = (x2 +x)( x – 3)

x2  2x  3
x 3
2

x x
= x

*xét cặp phân thức.
x 3

x2  4x  3
x và x 2  x

Có: (x -3)(x2 –x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x
= x3 - 4x2 + 3x
x(x2 – 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x
 (x -3)(x2 – x) = x(x2 – 4x + 3)
x 3
x2  4x  3

x = x2  x
x2  2x  3 x  3
x2  4x  3
2
2
Hay: x  x = x = x  x

d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3’)
- Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
- Ơn lại tính chất cơ bản của phân số
- Bài tập về nhà : 2;3 tr36 sgk 1,2,3(Tr15/SBT)
- Hướng dẫn bài 3(sgk-tr36): Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ
trống cần: +Tính tích (x2 – 16)x
+ Lấy tích đó chia cho đa thức x- 4 ta sẽ có kết quả.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng


…..……………………………………………………………...
……………………..…..……………………………………….
…………………………………………..…..…………………………………….

……………………………………………..…..……………………………….
……………………………………
Ngày soạn :04/11/2017
Ngày dạy: 07/11/2017- Dạy lớp 8BA
TIẾT 23§ 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn
phân thức.
- HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được tính chất cơ bản của phân
thức đại số, nắm vững và vân dụng tốt quy tắc này.
b. Về kĩ năng.:
-HS Vận dụng tốt t/c cơ bản của phân số vào bài tập để làm cơ sở cho
việc rút gon, quy đồng mẫu các phân số.
c. Về thái độ:
-Học sinh u thích mơn tốn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án,sgk, bảng phụ(ghi t/c, bài tập..)
b. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
- Chữa bài tập 1(c) tr36 sgk
*Đáp án.
HS 1: - Nêu định nghĩa: Mỗi phân thức đại số (hay gọi tắt là phân thức) là
A

một biểu thức có dạng B , Trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức
0.
A được gọi là tử thức (hay tử).

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
x+ 2

(x +2)(x+1)

Bài1(c) x −1 =
vì (x + 2).(x2 – 1) = (x – 1)(x+2)(x+1)
2
x −1
*Đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã biết thế nào là phân thức đại số. Vậy PTĐS
có T/c gì? Có giống với phân số khơng? Ta n/c bài mới.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo
viên và học sinh

Nội dung
1. Tính chất cơ bản của phân
thức (15’)


? Nêu t/c cơ bản của phân số ?
HS Nêu t/c đã học.
GV Vừa rồi bạn đã nêu lại t/c cơ bản
của phân số, đó chính là nội
dung ?1

?1.
Tính chất cơ bản của phân số: Tổng
quát


a a.m

(m  Z )
b b.m
a:n
(n 0)
b:n

GV Bài 1(c) Nếu phân tích tử và mẫu
của phân thức

x 2 −3 x+ 2
thành
x −1

nhân tử ta được phân thức
(x +2)(x+ 1)
ta nhận thấy nếu
( x − 1)(x +1)

nhân cả tử và mẫu của phân thức
x+ 2

thứ x −1 với đa thức (x + 1) thì
ta được phân thức thức hai .
ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu
của phân thức thứ hai cho đa thức
(x+1) thì ta sẽ được phân thức thứ
nhất.
Vậy phân thức cũng có tính chất

tương tự như tính chất cơ bản của
phân số
?2.
Đưa đề bài ?2, ?3 lên bảng phụ
GV
x .(x+ 2) x 2+2 x
Y/c
hai
HS
lên
bảng
làm
Lên
=
?
3. (x+2) 3 x +6
bảng làm
x x2 +2 x
HS1
làm
?2
=

HS
3 3 x +6
Vì x.(3x+6) = 3.(x2+2x) = 3x2 +6x
?3.
HS2
Làm
?3

?
3 x 2 y :3 xy
x
= 2
3
HS
6 xy
2y
? Yc hs dưới lớp nhận xét
3 x2 y
x
= 2

Nhận
xét…
3
HS
6 xy 2 y
Vì 3x2.y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3
Tính chất :
GV Qua các bài tập trên các em hãy
nêu tính chất cơ bản của phân
thức
? Phát biểu t/chất cơ bản của phân
thức (tr37sgk)

*

A A. M
=

(M là một đa thức
B B. M

khác đa thức 0)
*

A A:N
=
( với N là một nhân tử
B B: N

chung)


HS

Đưa tính chất cơ bản của phân
thức và cơng thức tổng quát lên
bảng phụ.
Theo dõi và ghi vở
? Y/c HS hoạt động nhóm làm ?4
Làm ?4..
HS Yc hs sau 4 phút cử đại diện lên
bảng trình bày
? Đại diện lên bảng trình bày bài
giải?4
GV

Đẳng thức


A −A
=
B −B

cho ta

quy tắc đổi dấu ?
? Em hãy phát biểu quy tắc đổi
dấu ?
HS : Phát biểu quy tắc đổi dấu
GV Ghi lại công thức trên bảng

?4.
a)
2 x ( x − 1)
2 x ( x − 1) :(x −1)
2x
=
=
( x+ 1)(x −1) ( x+1)(x − 1) :( x −1) x +1

b)

A A .(− 1) − A
=
=
B B.(−1) − B

2. Quy tắc đổi dấu (15’)
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một

phân thức thì được một phân thức
bằng phân thức đã cho
A −A
=
B −B

?5.

y −x

x− y

a) 4 − x = x −4
b)

5−x
x −5
= 2

x −11
11 − x
2

GV Yc HS làm ?5 tr38 sgk
Làm bài
? Sau đó gọi hai HS lên bảng làm
HS Lên bảng làm ?5.
GV Chốt nd phần 2 cho HS
c. Củng cố - luyện tập (8’)
?

Y/c HS hoạt động nhóm làm bài 4
Bài 4(tr38sgk)
2
x+3
x +3 x
HS tr38 sgk ( mỗi nhóm làm hai câu)
a) 2 x − 5 = 2
(Lan)
Hoạt động nhóm
2x −5x
+Nhóm thứ nhất làm hai câu đầu Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và
mẫu của vế trái với x (tính chất cơ
+Nhóm thứ hai làm hai câu cuối
bản của phân thức)


2

x+ 1¿
¿
b)
¿
¿

?
Sau 3p gọi hs đại diện các nhóm
lên bảng chữa bài
HS
Lên bảng chữa bài..
?

Yc hs các nhóm khác nhận xét..
HS
Nhận xét,đánh giá,sửa chữa (nếu
sai)

(Hùng)

Hùng sai vì đã chia tử của vế trái
cho x+1 thì cũng phải chia cả mẫu
cho x+1
- Phải sửa lại là
x+ 1¿2
¿
Hoặc
¿
¿
4−x

x+ 1¿
¿
¿
¿

2

(sửa vế trái)

x−4

c) −3 x = 3 x (Giang)

Giang làm đúng vì đã áp dụng đúng
quy tắc đổi dấu
3

x−9¿
¿
9 − x ¿2
d)
¿
¿
¿
¿

(Huy)

Huy sai vì (x-9)3 = [-(9 - x)]3 = -(9 x)
Phải sửa là :
GV
Nhận xét đáng giá chung…
*Lưu ý :
-Luỹ thừa bặc lẻ của hai đa thức
đối nhau thì đối nhau
-Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa
thức đối nhau thì bằng nhau.

x − 9 ¿3
¿
9 − x ¿2
hoặc
¿

−¿
¿
¿
3

9−x ¿
¿
9 − x ¿2
(sửa vế trái)
¿
¿
¿
¿

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(2’)
-Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu
-Biết vận dụng để giải bài tập.
-Bài tập về nhà ; bài số 6,5( tr38sgk)
-Bài số 4,5,6,7,8,(tr16,17 SBT)
-Đọc trước bài : Rút gọn phân số.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng


…..……………………………………………………………...
……………………..…..……………………………………….
…………………………………………..…..…………………………………….
……………………………………………..…..……………………………….
………………………………………
Ngày soạn :05/11/2017


Ngày dạy: 08/11/2017- Dạy lớp 8BA

TIẾT 24§ 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC

1. MỤC TIÊU.
a. Về kiến thức:
- HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc rút gọn phân thức.
- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách
đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu.
b. Về Về kĩ năng.:
-HS biết vận dụng tốt các t/c cơ bản của phân số vào rút gọn phân số.
c. Về thái độ:
-Học sinh hứng thú học bài
2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS.
a.Chuẩn bị của GV: Giáo án,sgk, bảng phụ (ghi các ? ,bài tập..)
b.Chuẩn bị của HS: Bút dạ , bút chì , ơn tập các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a.Kiểm tra bài cũ (5’)
*Câu hỏi
- Phát biểu quy tắc đổi dấu
- Chữa bài tập 5(b)tr16SBT
*Đáp án.
- Phát biểu quy tắc đổi dấu SGK
- Chữa bài tập Bài 6(b) Tr16 SBT
2(4 x 2 − 4 x +1)
8 x 2 − 8 x +2
=
(4 x −2)(15 − x ) 2( x −1)(15− x)
2 x − 1¿ 2

¿
¿2(2 x −1)(15− x)
¿
2¿
¿

* Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Ta đã n/c xong phân thức ĐS và t/c cơ bản
của phân thức đại số, t/c này có t/d ntn trong việc rút gọn phân thức, ta cùng n/c
bài mới.
b.Dạy nội dung bài mới .


GV

GV

?
GV
HS

Hoạt động của GV,HS
Nhờ t/c cơ bản của phân số,
mọi phân số đều có thể rút
gọn.Phân thức cũng có t/c cơ
bản tương tự như t/c bản của
phân số. Ta xét xem có thể rút
gọn phân thức như thế nào ?
Qua bài tập các bạn đã chữa
trên bảng ta thấy nếu cả tử và
mẫu của phân thức có nhân tử

chung thì sau khi chia cả tử và
mẫu cho nhân tử chung ta sẽ
được một phân thức đơn giản
hơn.
Y/c HS thực hiện ?1
Đưa đề bài ?1 lên bảng phụ
Thực hiện ?1

Nội dung ghi
1. Rút gọn phân thức (35’)

?1.
a) Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung(2x2)
3

?

2

4x
2 x .2 x 2 x
= 2. =
2
10 x y 2 x 5 y 5 y

HS
?
HS


Em có nhân xét gì về hệ số và
số mũ của phân thức vừa tìm
được so với hệ số và số mũ
tương ứng của phân thức đã
cho ?
Tử và mẫu của phân thức tìm
được có hệ số nhỏ hơn, số mũ
thấp hơn so với hệ số và số mũ
tương ứng của phân thức đã
cho.
Cách biến đổi trên gọi là rút
gọn phân thức
Chia lớp làm 2 nhóm mỗi nhóm
* Bài tập.
làm bài tập sau
2
2
3 2
2
Yc hs hoạt động nhóm làm bài a) − 14 x y = 7 xy .(− 2 x ) = − 2 x
21 xy 5
7 xy 2 . 3 y 3
3 y2
tập.
Làm bài theo nhóm
2 4
4
15 x y
5 xy .3 x 3 x

Gọi đại diện nhóm lên trình
=
=
b)
5
4
20 xy
5 xy . 4 y 4 y
bày.
Lên bảng trình bày bài giải
Yc hs các nhóm khác nhận xét
Các nhóm nhận xét chéo

?

Yc HS làm việc cá nhân làm ?2

HS

GV
GV
?
HS
?

?2.
Giải.


GV

HS

(tr39sgk)
Đưa đề bài lên bảng phụ
Làm vào vở, một HS lên bảng
làm.

5(x +2)
5 x+10
1
=
=
2
25 x +50 x 25 x (x +2) 5 x

GV

GV
?

Hướng dẫn các bước làm
Phân tích tử và mẫu thành nhân
tử rồi tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung
Hướng dẫn dùng bút chì để rút
*Bài tập .
gọn nhân tử chung của tử và
x+ 1¿2
mẫu

x 2 +2 x+1
¿
a)
=
Tương tự như vậy em hãy rút
¿
5 x 3 +5 x2
¿
gọn phân thức sau: (đưa đề bài
4 x +10
2(2 x+5) 2
lên bảng phụ)
b)
= x (2 x+ 5) = x
2
2 x +5x
x 2 +2 x+1
a)
;
3
2
5 x +5 x
4 x +10
b)
;
2
2 x +5x

GV
HS

?
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?K
HS
GV

Yc 2 em lên bảng là mỗi em
một ý.
Lên bảng…
Yc hs đưới lớp làm vào vở
Gọi hs dưới lớp nhận xét..
Nhận xét….
Qua các ví dụ trên em hãy rút
ra nhận xét: muốn rút gọn một
phân thức ta làm như thế nào?
Nêu các bước rút gọn phân thức
Đưa các bước rút gọn phân
thức lên bảng
Yc HS đọc ví dụ ( tr39SGK)
Nghiên cứu ví dụ SGK
Nêu lại cách làm VD cho HS.

Yc hs làm ?3 (sgk-tr39)
Làm ?3
Gọi 1 hs lên bảng trình bày ?3
Làm bài
Đưa ra bài tập sau:

*Nhận xét.
Muốn rút gọn một phân thức ta có
thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung.
*Ví dụ 1 : (sgk –tr 39)

x2  2 x  1
3
2
?3: Rút gọn phân thức. 5 x  5 x
( x  1) 2
x 1
x2  2 x  1
 2
2
3
2
Giải: 5 x  5 x = 5 x ( x  1) 5 x

*Bài tập : Rút gọn phân thức
x −3

2( 3− x)

=

−(3 − x ) − 1
=
2(3 − x ) 2

x −3

HS

Rút gọn phân thức 2( 3− x)
Suy nghĩ sau đó nêu cách rút

*Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc


gọn.
GV
HS

mẫu để nhận ra nhân tử chungcủa tử
và mẫu(lưu ý với tính chất A= -(-A)

Chú ý(tr39 - SGK)
Lắng nghe và ghi vở chú ý
*Ví dụ 2: Rút gọn phân thức

?

HS
GV
GV
?

Y/c HS nghiên cứu ví dụ 2
(Tr39 SGK)
Nghiên cứu ví dụ SGK
Viết ví dụ lên bảng.

HS
?
HS
GV

?
HS

*Bài tập: Rút gọn phân thức

Nêu bài tập
Yc HS hoạt động nhóm làm bài
3 ( x − y)
− 3( y − x )
tập sau
=− 3
a)
=
y− x
y−x

Rút gọn phân thức
3 x −6
3 (x − y)
b)
2
a)
y− x
3 x −6
b)
4 − x2

HS
?

−( x − 1) −1
1−x
=
=
x ( x −1) x (x − 1)
x

H/đ nhóm làm bài tập
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình
bày
Lên bảng trình bày
Yc hs nhóm khác nhận xét
Nhận xét…
Lưu ý cho HS
- Khi tử và mẫu là những đa
thức, không được rút gọn

các hạng tử cho nhau mà
phải đưa về dạng tích rồi
mới rút gọn tử và mẫu cho
nhân tử chung.
Cơ sở của việc rút gọn phân
thức là gì?
Cơ sở của việc rút gọn phân
thức là tính chất cơ bản của
phân thức.
(Cịn thời gian Gv cho HS làm
bài tập 7 (tr39 SGK)

=

4− x
3(x − 2)
− 3(2 − x )
−3
=
=
(2 − x)(2+ x ) (2− x)(2+ x ) 2+ x

c.Củng cố + Luyện tập(3’)

GV Chốt lại toàn bộ bài cho HS
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’)
-Bài tập 9,10,11 (40sgk)
-Bài 9 tr17SBT



-Ơn tập :
+Phân tích đa thức thành nhân tử
+Tính chất cơ bản của phân thức.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng
Ngày soạn :17/11/2015

Ngày dạy: 16/11/2015 Dạy lớp 8B
TIẾT 25: LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- HS biết vân dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức
- Nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi dấu để xuất
hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức.
b. Về Về kĩ năng.
-Rèn Về kĩ năng. rút gọn phân thức cho hs.
c. Về thái độ:
- Học sinh hứng thú học bài.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu,giáo án,sgk.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn bài, làm bài tập,đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (10phút)
*Câu hỏi.
HS1 : - Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ?
- Chữa bài tập số 9( tr40SGK)
HS2 : - Phát biểu tính chất cơ bản viết công thức (sgk)
- Chữa bài tập 11 (tr40 SGK)
*Đáp án.
HS1: - Phát biểu cách rút gọn phân thức


- Chữa bài tập số 9 (TR 40 SGK)

HS2 :- Phát biểu tính chất cơ bản viết cơng thức (sgk)
- Chữa bài tập 11 (tr40 SGK)

x − 2¿ 3
¿
x − 2¿ 3
¿
x − 2¿ 3
¿
x − 2¿ 2
¿
a) x − 2¿ 2
¿
−9¿
36 ¿
36 ¿
36 ¿
36 ¿
¿


12 x 3 y 2 6 xy 2 . 2 x 2 2 x 2
=
=
a)
18 xy 5
6 xy 2 . 3 y 3 3 y 3

x+ 5¿ 3
b) 15 ¿x ¿
¿

* Đặt vấn đề (1’): Ta đã n/c xong phân thức ĐS và t/c cơ bản của phân
thức đại số, rút gọn phân thức, việc áp dụng kiến thức vào bài tập ntn? Ta cùng
n/c bài hôm nay.
b .Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 12(Tr40 SGK) 20’
?
Yc hs làm bài tập 12(sgk-tr40)
GV Đưa đề bài lên bảng phụ
? Muốn rút gọn phân thức
2
GV
3 x − 12 x +12
ta làm thế nào?
4
x −8x
? Muốn rút gọn phân thức trên ta
cần phân tích tử và mẫu thành
a)
2
nhân tử rồi chia cả tử và mẫu cho
x −2 ¿
¿
HS nhân tử chung
3 x 2 − 12 x +12

3
¿
=
Em hãy thực hiện việc đó
2
x4 − 8 x
3 ( x − 4 x +4)
=¿
Lên bảng thực hiện.
3
3
x (x −2 )

?
HS

3(x −2)
x (x 2 +2 x + 4)
x +1 ¿2
¿
7
¿
b)
2
2
7 x +14 x +7 7( x +2 x +1)
=
=¿
3 x ( x +1)
3 x 2+ 3 x

7 (x+ 1)
=
3x

=
Y/c HS2 thực hiện ý b

Lên bảng thực hiện
GV Yc hs dưới lớp nhận xét
Nhận xét bài làm của bạn
HS Cho HS làm thên 4 câu sau theo
nhóm, mỗi nhóm một câu
Nhóm 1
c)

3

80 x −125 x
3 (x − 3)−(x − 3)(8− 4 x )

Bài tập .
Nhóm 1:
3

Thực hiện dưới lớp sau đó cử đại c) 80 x −125 x
3 (x − 3) −( x − 3)(8− 4 x )
diện lên trình bày
=
x+ 5¿
¿

d) 9 −¿
¿

2

5 x(16 x 2 −25)
5 x ( 4 x − 5)(4 x +5)
=
( x − 3)(3− 8+ 4 x)
( x − 3)(4 x −5)
5 x ( 4 x+5)
=
x−3

Nhóm 2:


2

e)

32 x −8 x + 2 x
3
x + 64

3

d)

x+ 5¿ 2

¿
=
9 −¿
¿

2

x+2 ¿
¿
(3 − x − 5)(3+ x+ 5)
¿

2

=

2

f)

x +5 x +6
2
x +4 x+ 4

GV Yc hs nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
HS Trả lời…
? Nhận xét đánh giá bài làm của
HS NX bài


GV Yc hs làm bài tập 13 (sgk-tr40)
GV Đưa đề bài lên bảng phụ

?
HS
?
HS

Yc 2 hs lên bảng chữa bài
Lên bảng chữa bài
Yc hs dưới lớp nhận xét
NX

x +2 ¿
¿
2
x +2 ¿
¿
¿
¿
(− x −2)(x+ 8)
¿

Nhóm 3:

2

e)

3


32 x −8 x + 2 x
3
x + 64
2 x (16 −4 x+ x 2 )
¿
( x+ 4)( x 2 −4 x+16)
2x
x+ 4

NHóm 4
x 2+ 5 x +6
x 2 +4 x+ 4
x+2 ¿2
¿
x+2 ¿2
¿
x+2 ¿2
¿
¿
¿
¿
¿
2
x +3 x+ 2 x +6
¿

Bài 13(tr40sgk) 10’
x −3 ¿3
¿

x −3 ¿3
¿
2
x −3 ¿
a)
b)
¿
15 ¿
15 x ¿
45 x (3 − x )
¿


3

x− y¿
¿
x − y ¿3
¿
2
x− y¿
¿
¿
¿
¿
¿

( y − x)( y+ x)
y2 − x2
=

3
2
2
3
¿
x −3 x y +3 xy − y

c. Củng cố-luyện tập(3’)
Chốt lại toàn bộ bài cho HS Y/c HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức
, quy tắc đổi dấu, nhận xét về cách rút gọn phân thức.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Học thuộc các tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức
- Bài tập về nhà số 11,12(tr17sbt)
- Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số
- Đọc trước bài "quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ’’
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng
…..……………………………………………………………...
……………………..…..……………………………………….
…………………………………………..…..…………………………………….
……………………………………………..…..……………………………….
………………………………………
Ngày soạn :15/11/2015
Ngày dạy: 19/11/2015 Dạy lớp 8B
19/11/2015 Dạy lớp 8A
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT 26§ 4 : QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
1. MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
-Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
-HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức, biết vận dụng cách quy đồng

để quy đồng mẫu nhiều phân thức.
b. Về kĩ năng.
-HS biết cách tìm nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức
với nhân tử phụ để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
c. Về thái độ
-Gây hứng thú học tập cho hs
2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS.
a.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi bài tập, các bước tiến hành quy
đồng,giáo án,sgk
b.Chuẩn bị của HS: Ôn bài , đọc bài mới
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×