Trường T.H Khánh Lộc
TUẦN 27
Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2018
CHÀO CỜ
..............................................................
TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Cơ-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê.
+ Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ
ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo
vệ chân lí khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Ảnh chân dung Cơ-péc-ních và Ga-li-lê.
+ Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 1 HS đọc Gavrốt ngoài chiến luỹ .
- 1 HS lên bảng.
? Qua câu chuyện, em thấy Ga-vrốt là một cậu bé
như thế nào?
+ GV nhận xét
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ HS quan sát chân dung 2 nhà
* GV cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học khoa học và lắng nghe.
Cơ-péc-ních và Ga-li-lê sau đó giới thiệu.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 * Đoạn 1: Từ đầu…Chúa trời.
lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng * Đoạn 2: Tiếp…bảy chục tuổi.
cho từng HS.
* Đoạn 3: Còn lại.
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc theo MĐYC.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu -HS thảo luận N4 theo 3 bước
hỏi.
H: Ý kiến của Cơ-péc-ních có điểm gì khác với ý - HS trả lời theo ý hiểu.
kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cơ-péc-ních lại bị coi l
t thuyt?
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:
+ Cơ-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới
là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều
đó đã làm cho mọi người vơ cùng sửng sốt vì sai
lời Chúa.
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
* Ý 1: Cơ-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai
lầm, công bố phát hiện mới.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao tồ án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV: Gần 1 thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư
tưởng KH của Cơ-péc-ních bằng cách hco ra đời
một cuốn sách mới. Lập tức ông bị tồ án xử vẫn
với lí do đã nói ngược với những lời phán bảo của
Chúa trời, chống đối lại quan điểm của Giáo hội.
Khi đó ơng đã gần 70 tuổi.
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
* Ý 2: Chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga- li- lê
thể hiện ở chỗ nào?
* GV: 2 ông đã dũng cảm nói lên chân lí KH dù
điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc
bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng. Vì khi đó
Giáo hội là cơ quan có quyền sinh, quyến sát đối
với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những
năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ
chân lí KH.
H: Ý chính của đoạn 3?
* Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác
học Ga-li-lê.
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
* Đại ý: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí
khoa học.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
Chưa đấy một thế kỉ sau…ơng đã bực tức nói to.
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn luyện đọc.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xột tỡm ging c hay.
Năm học :2017- 2018
+ Lp lng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trao
đổi nhóm 2 em để trả lời câu hỏi.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu theo ý hiểu của
mình.
+ 1 HS đọc.
+ Tiếp tục thảo luận để trả lời câu
hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách
đọc.
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn
Giáo viên: Phan Thị Thanh Nga
2
Trường T.H Khánh Lộc
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
cảm.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ 2 HS đọc.
+ GV nhận xét
+ HS lắng nghe và thực hiện.
III. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và
hcuẩn bị bài Con sẻ.
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
+ HS nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng,.. Bắt tay nhau qua
cửa kính vỡ rồi trong bài Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
+ HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi / dấu ngã.
+ Rèn cho Hs viết nhanh, viết đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kim tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS lêng bảng viết các từ khó viết ở tiết - 3 HS lên bảng, lớp theo dõi và
trước: béo mẫm, lẫn lộn, nòng súng, chín chắn, nhận xét.
kín kẽ, kính cận.
+ GV nhận xét chữ viết của HS.
+ Lớp lắng nghe và nhắc lại tên
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
a) Tìm hiểu đoạn thơ.
+ Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần + 2 HS lần lượt đọc, lớp đọc thầm.
dũng cảm, hăng hái của các chiến sĩ lai xe?
+ HS trả lời theo u cầu.
H: Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ
được thể hiện qua các câu thơ nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
+ u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết + HS đọc và viết các từ: xoa mắt
chính tả.
đắng, sa, ùa vào, ướt áo.
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
c) Viết chính tả.
+ 1 HS đọc.
+ Gọi HS đọc đoạn viết.
+ HS nêu cách trình bày bài viết.
+ Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài viết.
+ Lớp lắng nghe.
+ GV nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các + HS tập trung viết bài.
dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng.
+ Yêu cầu HS viết bài.
+ HS nộp bài chấm.
d) Soát lỗi và chấm bi.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
3
Trường T.H Khánh Lộc
+ Yêu cầu HS đổi bài chéo và soát, báo lỗi.
+ GV thu một số vở chấm và nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.
+ Nhận xét kết kuận lời giải đúng.
Bài 3:
+ Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
+ Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác
nhận xét và sửa chữa.
+ GV nhận xét lời giải đúng..
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS viết đoạn văn 3a
và 3b vào vở.
+ 1 HS nêu, làm bài trong nhóm 4.
+ Trao đổi bài theo cặp.
+ 3 HS lần lượt đọc đoạn văn, lớp
theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Rút gọn được phân số.
-Nhận biết được phân số bằng nhau.
-Biết giải bài tốn có lời văn liên hoan đến phân số.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
+ Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị:
Gäi HS lên chữa bài về nhà.
- HS sa bi tp ở nhà.
B. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- 1 hs đọc yêu cầu
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau - Hs làm vào vở
đó báo cáo kết quả trước lớp
- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Rút gọn các phân số:
25 25 : 5 5 9
9:3 3
30 30 : 5 6 ; 15 15 : 3 5
10 10 : 2 5 6
6:2 3
12 12 : 2 6 ; 10 10 : 2 5
b) Phân số bằng nhau là:
3 9
6 5 25 10
- Cuøng hs nhận xét câu trả lời của hs
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5 15 10 ; 6 30 12
căp và gọi 1 HS lên bảng trỡnh by.
- HS tho lun nhúm cp.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
4
Trng T.H Khỏnh Lc
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
a) Phân sè chØ 3 tỉ HS lµ 3
4
b) Sè HS cđa 3 tổ là: 32 x 3
4
= 24 (bạn)
Đáp số: a) 3
4
Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài
- HS thảo luận nóm 4.
- Đại diện thi đua
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận và thi đua.
- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm
vào vở
Giải
Qng đường anh Hải đã đi:
15 x
- Chaám bài và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
- Nhận xét.
2
10
3
( km)
Qng đường anh Hải cịn phải đi:
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km
- Đọc yêu cầu và làm bài.
- 1 em lên bảng giải.
* Bi 4: gi HS c yờu cu bi.
Bài giải:
- GV nêu các bớc giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
32.850 : 3 = 10.950 (l)
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là:
- Tìm số xăng lúc đầu có.
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lít xăng)
ỏp s:: 100.000 lớt xng
- GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở
lớp
- Bài sau: Luyện taọp chung
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Chiu:
C SCH TH VIN
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
5
Trường T.H Khánh Lộc
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(VẼ)
...................................................................
Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
+ HS hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
+ Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh, lời nói.
+ Biết sử dụng câu khiến phù hợp trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1.
+ Bảng lớp viết sẵn 2 câu phần nhận xét.
III. HOẠT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của häc sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm Dũng - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi
cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
và nhận xét.
+ GV nhận xét
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
H: Khi quên bút ở nhà, em muốn mượn bút của bạn + HS sử dụng các câu khác
thì em sẽ nói như thế nào?
nhau.
GV sửa sai cho HS.
* GV giới thiệu: Câu mà các em nói với bạn để + HS lắng nghe.
mượn được bút đó là câu cầu khiến.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1 và 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? Câu in + 1 HS đọc.
nghiêng đó là lời của ai? Cuối câu đó sử dụng dấu gì? + Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây
cho con!
GV: Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than.
+ Là lời của Gióng nhờ mẹ
Bài 3:
gọi sứ giả vào.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cuối câu có dấu chấm than.
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng lớp viết, HS dưới lớp tập + 1 HS đọc.
nói. GV sửa chữa cách dùng từ đặt câu cho từng HS. + 2 HS lên bảng làm, 3 đến 5
+ Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn trên bảng.
HS đứng tại chỗ đóng vai
H: Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận mượn vở.
ra câu khiến?
+ Nhận xét câu 2 bạn làm trên
* Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ bảng.
vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến + HS trả lời.
hay câu cầu khiến. Cuối câu khiến thường có dấu
chấm than hoặc dấu chấm.
+ HS lắng nghe và nhc li.
* Ghi nh: SGK.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan ThÞ Thanh Nga
6
Trường T.H Khánh Lộc
+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Gọi HS đặt câu khiến để minh hoạ ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Nhận xét kết luận lời giải đúng:
* Đoạn 1: Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
* Đoạn 2: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu!
* Đoạn 3: Nhà vua hồn lại gươm cho Long Vương!
* Đoạn 4: Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang
về đây cho ta!
+ Gọi HS đọc lại câu khiến trên bảng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu xuất xứ
từng đoạn văn.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.
+ Gọi 2 nhóm lên bảng dán phiếu, các nhóm khác
nhận xét
+ Vài HS nêu.
* HS tập đặt câu:
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS làm trên bảng phụ, lớp
làm vào vở rồi nhận xét bài
trên bảng.
+ 2 HS đọc.
* Đoạn a trong truyện: Ai mua
hành tôi.
* Đoạn b trong bài: Cá heo.
* Đoạn c trong bài Sự tích Hồ
Gươm.
* Đoạn d trong truyện: Cây tre
trăm đốt.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài trong nhóm 4
theo 3 bước.
+ Nhận xét bài làm của các
nhóm.
* Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ 1 HS đọc.
+ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi.
+ HS nối tiếp đọc câu của
+ Gọi HS đọc câu của mình đặt, GV sửa lỗi cho từng mình trước lớp.
HS.
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ HS lắng nghe và làm bài.
+ Dặn HS học bài và viết 1 đoạn văn có sử dụng câu
khiến.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
+ HS chọn được câu chuyện có nội dung về lịng dũng cảm của con người mà em đã
chứng kiến hoặc tham gia.
+ Biết sắp xp cõu chuyn theo mt trỡnh t hp lớ.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
7
Trường T.H Khánh Lộc
+ Lời kể sinh động, chân thực, hấp dẫn, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
+ Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ ghi sẵn lời gợi ý 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kim tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, - Lớp theo dõi và nhận xét.
được đọc về lòng dũng cảm.
+ Nhận xét
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Lớp lắng nghe và nhắc lại tên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
bài.
+ Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
+ 2 HS đọc đề bài.
+ GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân + Theo dõi GV phân tích đề bài.
dưới các từ : Lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc
tham gia.
H: Đề bài u cầu gì?
+ Kể lại chuyện về lịng dũng cảm
* GV gơị ý: Em cần kể chuyện mà nhân vật mà em đã chứng kiến hoặc tham
chính trong chuyện là một người có lịng dũng gia.
cảm. Khi sự việc xảy ra, em là người tận mắt + HS lắng nghe.
chứng kiến hoặc chính em tham gia vào việc làm
đó.
+ Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
+ 2 HS nối tiếp đọc.
+ Gọi HS mơ tả lại những gì diễn ra trong 2 bức + 2 HS mô tả bằng lời của mình.
tranh minh hoạ.
* GV treo bảng phụ ghi sẵn lời gợi ý 2.
+ 1 HS đọc.
+ Gọi HS đọc gợi ý 2.
+ Vài HS giới thiệu câu chuyện
* GV yêu cầu: Em định kể câu chuyện về ai? mình sẽ kể.
Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu
cho các bạn cùng nghe.
* Hoạt động 2: Kể trong nhóm
+ GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS + HS hoạt động trong nhóm 4 theo
kể câu chuyện của nình trong nhóm, trao đổi để 3 bước.
hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của
nhân vật.
+ Gợi ý cho HS các câu hỏi:
1. Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chúng kiến + HS nghe hỏi bạn theo câu hỏi
việc làm của chú ấy?
GV gợi ý.
2. Theo bạn nếu khơng có chú ấy thì chuyện gì
sẽ xảy ra?
3. Việc làm của chú ấy có ý nghĩa gì?
* Hoạt động 3: Kể trước lớp
+ Tổ chức cho HS thi k.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
8
Trường T.H Khánh Lộc
+ Mỗi HS kể GV khuyến khích HS cả lớp theo + Mỗi nhóm 1 em lên kể.
dõi hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu
chí đã nêu.
+ HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà.
KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:* Giúp HS:
+ Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng.
+ Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng
các nguồn nhiệt.
+ Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
III. HOẠT ĐỘNG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ:
-Lớp theo dõi và nhận xét.
1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt
và úng dụng của chúng trong cuộc sống?
2. Mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ khơng
khí có tính cách nhiệt?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS
+ HS lắng nghe và trả lời.
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
H: Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào? - Khi có vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.
* Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
vào hiểu biết thực tế, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
H: Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt - Nguồn nhiệt mặt trời, ngọn lửa bếp
cho các vật xung quanh?
ga, củi, lị sưởi điện, bàn là điện,
bóng đèn đang sáng.
H: Em biết gì về vai trị của từng nguồn nhiệt - HS lần lượt nêu vai trò của từng
ấy?
nguồn nhiệt.
H: Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
H: Khi ga hay củi bị cháy hết thì có nguồn
nhiệt nữa hay không?
* Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: Cỏch phũng trỏnh nhng ri
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan ThÞ Thanh Nga
9
Trường T.H Khánh Lộc
ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
H: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
+ HS nêu lần lượt các nguồn nhiệt mà
gia đình đang sử dụng.
H: Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? + Lò nung gạch, lò nung đồ gốm.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
+ HS thảo luận N4 theo 3 bước ,
- Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hồn thành nội dung.
hiểm và cách phịng tránh rủi ro, nguy hiểm + Đại diện nhóm lên dán phiếu và
khi sử dụng các nguồn điện.
đọc kết quả của nhóm mình, nhóm
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo khác bổ sung cho hoàn thiện.
luận, các nhóm khác bổ sung.
+ Nhận xét kết luận về phiếu đúng.
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng nguồn nhiệt
- Bị cảm nắng.
- Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là,
bếp than, bếp củi.
- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn
nhiệt.
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để nồi quá to.
Cách phịng tránh
- Đội mũ, đeo kính khi ra đường,
khơng nên chơi ở chỗ quá nắng vào
buổi trưa.
- Không nên chơi đùa gần: bàn là,
bếp than, bếp điện đang sử dụng.
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm
ra khỏi nguồn nhiệt.
- Không để các vật dễ cháy gần bếp
than, bếp củi.
- Để lửa vừa phải.
H: Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra + HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu của
khỏi nguồn nhiệt?
mình.
H: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm
việc khác?
III. Củng cố, dặn dị:
+ H: Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện + Vài HS trả lời.
tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ GV nhận xét tiết học, dặn hS học bài và + HS lắng nghe và thực hiện.
chuẩn bị bài sau.
TỐN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng
nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số t nhiờn; chia phõn s
cho s t nhiờn khỏc 0.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
- Tính giá trị biểu thức của các phân số ( khơng q 3 phép tính); tìm một thành phần
chưa biết trong phép tính.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
- Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó, tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật, hình bình hành.
- Giải bài tốn có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài
tốn: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; tìm phân số của một số.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ĐỀ DO BAN GIÁM HIỆU RA
...................................................................
Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2018
TỐN
HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ HS: Giấy kẻ ô li, thước thắng, ê ke, kéo.4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ
lắp ghép.
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong bài tập1.
4 thanh gỗ (bìa cứng, nhựa) có kht lỗ ở 2 đầu, ốc vít để lắp thành hình vng,
hình thoi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kim tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết - 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi và
trước.
nhận xét.
+ Nhận xét
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV yêu cầu HS kể tên các hình mà em đã được + Một số HS kể trước lớp.
học ?
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi
+ GV yêu cầu HS dùng các thanh lắp ghép thành + Lớp thực hành lắp ghép hình
1 hình vng. GV cùng làm.
vng.
+ u cầu HS dùng mơ hình của mình đặt lên + HS thưc hành vẽ hình vng
giấy nháp vẽ theo theo đường nét của mơ hình để bằng mơ hình.
có được hình vng tên giấy. GV vẽ hình vng
trên bảng.
+ GV xơ lệch mơ hình để có hình thoi và cả lớp + HS theo dõi và tạo 1 hình thoi.
làm theo.
+ GV giới thiệu: Hình vừa tạo được từ mơ hình + HS lắng nghe và nhắc li.
c gi l hỡnh thoi
+ L hỡnh thoi ABCD.
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
+ GV đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD
H: Đây là hình gì?
* Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của
hình thoi
+ GV yêu cầu HS quan sát hình thoi trên bảng.
H: Kể tên các cặp cạnh song song với nhau trong + Cạnh AB song song với ạnh
hình thoi ABCD? Hãy dùng thước đo độ dài các CD.
cạnh của hình thoi?
+ Cạnh BC song song với cạnh
AD.
+ HS thực hành đo độ dài của các
cạnh hình thoi.
H: Độ dài các cạnh hình thoi này như thế nào với + Các cạnh hình thoi có độ dài
nhau?
bằng nhau.
* GV kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối + 2 HS nhắc lại.
diện song song và bốn cạnh bắng nhau.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
+ GV treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình, yêu cầu + HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi của bài.
H: Hình nào là hình thoi?
+ Hình 1 và 3 là hình thoi.
H: Hình nào khơng phải là hình thoi?
+ Hình 2, 4, 5 khơng phải là hình
thoi.
Bài 2:
+ GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và yêu cầu HS + HS quan sát thao tác của GV và
quan sát hình.
nêu lại.
* GV nêu cách vẽ hai đường chéo của hình thoi.
+ 2 đường chéo của hình thoi
Gọi giao điểm của đường chéo AC và BD là O.
vuông góc với nhau.
+ Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra xem 2 đường + 2 đường chéo của hình thoi cắt
chéo của hình thoi có vng góc với nhau không? nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
Bài 3: (HSKG)
+ GV gọi HS đọc đề bài, tổ chức cho HS cắt hình + 1 HS đọc.
thoi để xếp thành ngơi sao như SGK.
+ HS thi theo nhóm 4.
+ GV nhận xét và tun dương.
III. Củng cố, dặn dị:
H: Hình như thế nào thì được gọi là hình thoi?
+ 2 HS trả lời.
H: Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với
nhau?
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC
CON SẺ
I. MC TIấU:
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn lộn: tuồng như, lao xuống, mõm, khổng lồ.
+ Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả hình ảnh con sẻ già gan góc, sự bối rối của con chó săn, sự thán phục
của con người.
+ Đọc diễn cảm toàn bài, chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung truyện.
+ Hiểu các ừ khó trong bài: Khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn -2 HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận
quay! và trả lời câu hỏi.
xét.
- Lòng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga-li-lê
thể hiện ở điểm nào?
- Nêu đại ý của bài.
+ Lớp lắng nghe.
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả + Cả lớp quan sát và trả lời.
những gì vẽ trong bức tranh.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn * Đoạn 1: Từ đầu…tổ xuống.
của bài. GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng * Đoạn 2: Tiếp …con chó.
cho từng HS.
* Đoạn 3: Tiếp…xuống đất.
+ Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa * Đoạn 4: Tiếp…thán phục.
các từ mới.
* Doạn 5: Còn lại.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc: Toàn bài + HS lắng nghe GV đọc mẫu.
đọc với giọng diễn cảm, giọng kể chuyện nhẹ
nhành, chậm rãi, đổi giọng phù hợp với diễn
biến của truyện.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời + HS đọc thầm theo N4 và trả lời câu
câu hỏi.
hỏi.
H: Trên đường đi con chó thấy gì?
- Con chó đánh hơi thấy 1 con sẻ non
vừa rơi trên tổ xuống.
H: Con chó định làm gì con sẻ? Tìm những từ - Con chó tiến lại gần sẻ non Con sẻ
ngữ cho thấy con sẻ còn non và yêu ớt?
non mép vàng óng, trên đầu có một
nhúm lơng tơ.
H: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng - Bỗng t trờn cõy cao gn ú, mt
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
lại?
con sẻ gì từ trên cây cao lao xuống
đất để cứu con, nó lấy thân mình phủ
kín sẻ con, nó rít lên, dáng vẻ nó rất
hung dữ.
H: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu - Con sẻ lao xuống…giọng hung dữ
con được miêu tả thế nào?
và khản đặc.
H: Đoạn 1.2,3 kể lại chuyện gì?
+ 2 HS nêu.
* Ý 1: Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ
và con chó khổng lồ.
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời + HS đọc thầm phần còn lại và trả lời
câu hỏi.
câu hỏi.
H: Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối - Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu
với con sẻ bé nhỏ?
với con chó hung dữ để cứu con.
H: Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?
- Vài HS nêu.
* Ý 2: Sự ngưỡng mộ của tác giả…bảo vệ
con của sẻ.
* GV: Hành động của con sẻ nhỏ bé dũng + Lớp lắng nghe.
cảm đối đầu với con chó hung dữ để cứu con
là một hành động đáng chân trọng, khiến con
người phải cảm phục. Tác giả phải kính cẩn
nghiêng mình trước tình u con của sẻ mẹ.
+ 3 HS nêu.
+ Yêu cầu HS đọc cả bài và tìm đại ý.
* Đại ý: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng
cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ mẹ.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp bài. Lớp theo dõi + 5 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách
tìm cách đọc.
đọc.
+ GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn: + 1 HS đọc, lớp nhận xét cách đọc.
“Bỗng…xuống đất”
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ HS luyện đọc trong nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp.
+ Thi đọc theo cặp.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ Nhận xét bạn đọc.
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và + HS lắng nghe và thực hiện.
chuẩn bị bài sau ơn tập.
BUỔI 2
HỌP CHUN MƠN
......................................................................
Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CC HOT NG NHN O (T2)
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và
cơng cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với
khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
TT.HCM@: Lòng nhân ái, vị tha
II. CHUẨN BỊ :
-Một số thẻ màu.
-Phiếu học tập.
+ Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lịng nhân đạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- 1 hs đọc ghi nhớ
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những - Nhịn tiền quà bánh, tặng quần áo,
người gặp khó khăn, thiên tai...?
tập sách, không mua truyện, đồ chơi
- Nhận xét
để dành tiền giúp đỡ mọi người.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các - Lắng nghe
em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc
làm nào là nhân đạo và các em có thể
làm gì để giúp đỡ những người chẳng
may bị tật nguyền, hay sống cô đơn.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kieán (BT4 SGK)
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác - Thảo luận nhóm đôi
định xem những việc làm nào nêu trên là
việc làm nhân đạo.
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Trình bày
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
- Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho
cá nhân, không đem lại những lợi ích
chung cho nhiều người, nhất là những
người có hoàn cảnh khó khăn.
b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo. b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều
gia đình và người ngheứo seừ ủửụùc hoó
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
trợ và giúp đỡ, vượt qua khó khăn.
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp c) Đúng. Vì những em khuyết tật
giúp đỡ những trẻ em khuyết tật
cũng là những người gặp khó khăn.
d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho
bóng đá của trường.
đội bóng đá, mang tính giải thưởng
e) Hiến máu tại các bệnh viện.
e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện
có thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ
các bệnh nhân nghèo.
Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người - Lắng nghe
nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên
góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật,
hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt
động nhân đạo.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2
SGK)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- 1 hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm - HS thảo luận N4 cách ứng xử
cách ứng xử cho 2 tình huống trên
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Trình bày
a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp
bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp
tiền giúp bạn mua xe lăn (nếu bạn
chưa có xe)
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi,
những người chẳng may gặp tật nguyền, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà
hay những người già cô đơn những việc những việc hàng ngày như lấy nước,
làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những quét nhà, quét sân, nấu cơm, dọn nhà
khó khăn, nỗi buồn trong cuộc sống.
cửa.
- Lắng nghe
* Hoạt động 3: BT5 SGK
- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả - Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về
vào phiếu học tập theo mẫu BT5
những người gần nơi các em ở có
- Gọi các nhóm trình bày
hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, và những việc các em có thể làm để
giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn giúp đỡ họ.
bằng cách tham gia những hoạt động - Lần lượt trình bày
nhân đạo phù hợp với khả năng.
- Lắng nghe
Kết luận chung: Gọi hs ủoùc ghi nhụự - Vaứi hs ủoùc to trửụực lụựp
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
SGK/38
TT.HCM@: Lòng nhân ái, vị tha.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ - Lắng nghe, thực hiện
những người khó khăn, hoạn nạn đã xây
dựng theo kết quả BT5
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
nhân đạo ở trường, ở cộng đồng
- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
+ HS thực hành viết một bài văn miêu tả cây cối theo 4 đề bài tự chọn.
+ Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài. Biết dùng từ sinh động, chân thực, giàu
tình cảm, có sáng tạo.
+ Có kĩ năng về viết văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lưạ chọn.
+ Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
* Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây cối.
* Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả tứng thời kì phát triển của cây.
* Kết bài: Nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm đối với cây.
III. HOẠT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của häc sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn
bị của các bạn trong tổ.
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV yêu cầu HS đọc lần lượt các đề bài trên
- HS lần lượt đọc các đề bài trên
bảng.
bảng.
* Đề 1: Hãy tả một cái cây mà em có dịp quan
sát.
* Đề 2: Hãy tả một cái cây ở trường gắn liền với
nhiểu kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách
gián tiếp.
* Đề 3: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun
trồng. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
* Đề 4: Hãy tả một cây hoa mà em thích. Chú ý
mở bài theo cách gián tiếp.
* Lưu ý: GV ra ít nhất 3 đề cho HS lựa chọn khi + HS lắng nghe.
viết bài.
+ Đề 1 là đề mở. Đề bi yờu cu t mt cỏi cõy
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
gần gũi với HS. Đề bài gắn với những kiến thức
về cách mở bài và kết bài.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
+ Yêu cầu HS đọc lại gợi ý.
* Hướng dẫn HS thực hành viết:
+ Yêu cầu HS viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV thu một số bài chấm và nhận xét bài làm
của HS.
+ HS đọc thật kĩ đề bài.
+ 2HS đọc gợi ý.
+ HS thực hành viết bài.
+ HS cả lớp chú ý lắng nghe.
TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
+ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kim tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nêu các đặc điểm - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi và
của hình thoi.
nhận xét.
+ Nhận xét
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập công thức tính bài.
diện tích hình thoi
+ GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị, sau + HS quan sát và lắng nghe.
đó nêu: Hình thoi ABCD có: AC= m, BD = n. Tính
diện tích của hình thoi.
* GV nêu: Hãy tím cách cắt hình thoi thành 4 hình + HS suy nghĩ để tìm cách ghép
tam giác bắng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ hình.
nhật.
+ u cầu HS phát biểu ý kiến về cách ghép của + HS phát biểu ý kiến.
mình, sau đó thống nhất cách cắt theo 2 đường
chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
H: Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích - Diện tích của 2 hình bằng
hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của nhau.
hình thoi như thế nào với nhau?
* GV: Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thơng
qua tính diện tích của hình chữ nhật.
+ Lớp lắng nghe.
* GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và
n
so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban
đầu.
+ HS nêu: AC = m, AM = 2
H: Vậy diện tích của hình chữ nhật AMNC tính + Diện tích hình chữ nhật l: m x
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trường T.H Khánh Lộc
như thế nào?
n
2
n m n
2
2 .
* GV nêu: Ta thấy m x
H: m và n là gì của hình thoi ABCD?
+ Là độ dài 2 đường chéo của
hình thoi.
* GV: Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi - HS nghe và nêu lại cách tính.
bắng cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia + 2 HS nêu quy tắc và cách tính.
cho 2.
m n
* Công thức: S = 2
+ Gọi HS nêu lại công thức.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
+ Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó
nhận xét
Bài 2:
+ u cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài các bạn làm trên bảng.
+ GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
Bài 3 (HSKG):
+ GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
H: Để biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta làm
như thế nào?
+ Yêu cầu HS tính diện tích của hình thoi và hình
chữ nhật.
III. Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình
thoi.
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn hS làm bài
luyện thêm ở nhà:
+ 1 HS đọc.
+ HS tự làm bài, sau đó nhận xét
bài trên bảng.
+ 1 HS nêu.
+2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở, nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ta tính diện tích của hình thoi
và hình chữ nhật sau đó so sánh.
- Thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
+ HS hiểu được cách đặt câu cầu khiến.
+ Luyện tập đặt câu cầu khiến trong các tình huống khác nhau.
+ Nói đúng câu cầu khiến với giọng điệu phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Giấy khổ to và bút dạ.
+Kẻ sẵn trên bảng ph bi tp 1 (vớ d)
Năm học :2017- 2018
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
1
Trng T.H Khỏnh Lc
III. HOT NG DY V HC:
Hoạt động của giáo viên
I. Kim tra bi c:
+ Gi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2
câu cầu khiến.
+ Gọi HS khác đọc đoạn văn có sử dụng câu
cầu khiến.
+ Gọi HS nhận xét câu bạn làm trên bảng.
+ GV nhận xét
II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại
cho Long Vương là từ nào?
+ Cho HS làm mẫu trước lớp. GV nêu yêu
cầu:
- Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động
từ để câu kể trên thành câu khiến?
- Hãy thêm một từ thích hợp vào ci câu để
câu kể trên thành câu khiến?
+ Gọi HS nhận xét bạn làm trên bảng.
+ Yêu cầu HS đọc lại câu khiến cho đúng
giọng điệu.
* Kết luận:
+ Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có dùng
từ Hãy, đừng, chớ ở đầu câu, cuối câu nên
dùng dấu chấm than.
+ Với những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối
câu nên đặt dấu chấm.
H: Có những cách nào để đặt câu khiến?
* Ghi nhớ: SGK.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ Yêu cầu HS đặt một số câu cầu khiến minh
hoạ cho ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bi tp.
+ Cho HS hot ng theo cp.
Năm học :2017- 2018
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lờn bng, lp theo dõi nhận
xét câu bạn đặt.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Động từ “ hoàn”
+ HS làm mẫu theo hướng dẫn của
GV.
+ 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào
vở.
+ Vài HS đọc lại.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
* Các cách đặt câu khiến là:
- Thêm các từ: Hãy, đừng, chớ, nên
vào trước động từ.
- Thêm các từ: Đi, thôi, nào vào cuối
câu.
+ 2 HS đọc.
+ Vài HS lấy ví dụ minh hoạ.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS hoạt động theo cp.
Giỏo viên: Phan Thị Thanh Nga
2