Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong HKI Hoa Hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.23 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10
1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là ?
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electron.
D. Electron, proton và nơtron.
2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là ?
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electron.
D. Electron, proton và nơtron.
3: chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và hạt proton không mang điện.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện tích dương và các hạt nơtron khơng mang điện.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và electron.
4. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho 1 nguyên tử của một ngun tố hóa học vì nó cho biết ?
A. Số khối A.
B. Số hiệu nguyên tử Z.
C. Nguyên tử khối của nguyên tử.
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. Số khối.
B. Số notron.
C. Số proton.
D. Số notron v s proton.
6. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Líp M
D. Líp N.


7. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết yếu nhất với hạt nhân ?
A. Líp K
B. Líp L
C. Líp M
D. Líp N.
8: Phát biểu nào về nguyên tử sau đây là Sai
D. Vỏ nguyên tử là các electron, hạt nhân nguyên tử gồm proton và notron..
B. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước như nhau.
C. Ngun tử trung hồ về điện, do số proton bằng số electron.
D. Trong nguyên tử nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron.
9: Tìm câu phát biều sai
A. Trong một nguyên tử số proton ln ln bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân
B. Số proton bằng số điện tích hạt nhân.
C. Tổng số proton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
10: Chọn phát biểu đúng khi nói về đồng vị
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số nơtron và khác nhau số proton
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton và cùng số khối
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron
11: Kí hiệu của 2 nguyên tử Clo là: 35
và 37
17 Cl
17 Cl . Tìm câu trả lời sai
A. Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau.
B. Hai nguyên tử trên có cùng số electron.
C. Hai nguyên tử trên có cùng số hiệu nguyên tử
D. Hai nguyên tử trên có cùng số khối
12. Cho 3 nguyên tử: X, Y, Z có số proton và số notron như sau:
X: 20 proton và 20 notron;

Y: 18 proton và 22 notron;
Z: 20 proton và 22 notron.
a/ Nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học ?
A. X và Y.
B. X và Z.
C. Y và Z.
D. Tất cả đều sai.
b/ Nguyên tử nào có cùng số khối ?
A. X và Y.
B. X và Z.
C. Y và Z.
D. Tất cả đều đúng.
65
63
16
17
18
13. Oxi và đồng có các đồng vi sau: 29 Cu , 29 Cu và 8 O ,
8O ,
8 O . Số phân tử CuO được tạo ra
là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
1
2
3
16
14. Hidro có 3 đồng vị : 1 H , 1 H , 1 H . Oxi có 3 đồng vị : 8 O , 178 O , 188 O . Số phân tử H2O

được tạo ra là:
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 20.


15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. trong nguyên tử flo số e nằm ở phân mức năng lượng cao
nhất là ?
A. 2.
B. 5.
C. 9.
D. 11.
16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi là 8. Trong nguyên tử oxi số e nằm ở phân mức năng lượng
cao nhất là ?
A. 2.
B. 5.
C. 9.
D. 4.
17. Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 e. Số đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 6.
B. 8.
C. 14.
D. 16.
18. Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ hai có 8 e. Số đơn vị điện tích hạt nhân
ngun tử của nguyên tố X là ?
A. 6.
B. 8.
C. 14.

D. 10.
19. Nguyên tố X có Z=11 thuộc loại nguyên tố ?
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
20. Nguyên tố X có Z=13 thuộc loại nguyên tố ?
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
21. Nguyên tố X có Z=26 thuộc loại nguyên tố ?
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
2
2
6
2
1
22. Cấu hình e của ngun tử nhơm (Z=13): 1s 2s 2p 3s 3p .Phát biểu nào sai ?
A. Lớp thứ nhất ( lớp K ) có 2e.
B. Lớp thứ hai ( lớp L) có 8e.
C. Lớp thứ ba (lóp M) có 3e.
D. Lớp ngồi cùng có 1e.
23. Cấu hình e của nguyên tử sắt (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2.Phát biểu nào sai ?
A. Lớp thứ nhất ( lớp K ) có 2e.
B. Lớp thứ hai ( lớp L) có 8e.
C. Lớp thứ ba (lóp M) có 13e.

D. Lớp ngồi cùng có 2e.
24. Số e tối đa trong phân lớp 3d và trong lớp M lần lượt là ?
A. 10; 18.
B. 6; 18.
C. 10; 8.
D. 14; 32.
25. Số e tối đa trong phân lớp 3p và trong lớp L lần lượt là ?
A. 10; 18.
B. 6; 8.
C. 10; 8.
D. 14; 32.
26. Ngun tố X có Z=11; Ngun tố X có tính chất:
A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. kim loại hoặc phi kim.
27. Nguyên tố X có Z=16 ; Nguyên tố X có tính chất:
A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. kim loại hoặc phi kim.
28. Nguyên tố X có Z=18 ; Ngun tố X có tính chất:
A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. kim loại hoặc phi kim.
29. Cấu hình e của nguyên tử S (Z=16) là :
A. 1s22s22p53s23p5.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s32p63s23p3.

D. 1s22s22p53s23p5.
30. Chọn cấu hình e nguyên tử đúng của nguyên tố Crom (Z=24) ?
A. 1s22s22p63s23p64s23d4.
B. 1s22s22p63s23p64s13d5.
2
2
6
2
6
5
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
31. Chọn cấu hình e nguyên tử đúng của nguyên tố sắt (Z=26) ?
A. 1s22s22p63s23p74s23d5.
B. 1s22s22p63s23p64s13d5.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.
D. 1s22s22p63s23p63d64s2.
32. Ngun tử M có cấu hình e của phân lớp chót là 3p4. Tổng số e của nguyên tử M là ?
A. 18.
B. 15.
C. 16.
D. 17.
33. Nguyên tử M có cấu hình e của phân lớp chót là 3p6. Số điện tích hạt nhân của nguyên tử M là ? A. 18+.
B. 15+.
C. 16+.
D. 17+.
34. Nguyên tử M có cấu hình e của phân lớp chót là 2p4. Tổng số e của nguyên tử M là ?
A. 8.
B. 5.

C. 6.
D. 7.
35. Mét nguyªn tư X cã tỉng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại.
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyªn tè d.
D. Nguyªn tè f.
36. Mét nguyªn tư Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyªn tè
sau?
A. Lu huúnh (z = 16)
C. Flo (z = 9)
B. Clo (z = 17)
D. Kali (z = 19)


235
92

U

37. Cho kí hiệu của nguyên tử
. Số notron của nguyên tử nguyên tố trên là:
A. 92
B. 235
C. 143
D. 92+
86
38. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử 37 Rb là:
A. 74.
B. 37.

C. 86.
D. 123.
39. Một nguyên tử có số hiệu là 29, và số khối là 61. Thì nguyên tử đó phải có:
A. 90 nơ tron.
B. 61 electron.
C. 29 nơ tron
D. 29 electron
40. Nguyên tử Mg có số hiệu nguyên tử là 12, số khối là 24 có:
A. 12 proton, 12 nơ tron, 12 electron
B. 24 proton, 12 nơ tron, 12 electron
C. 12 proton, 12 nơ tron, 24 electron
D. 12 proton, 24 nơ tron, 12 electron.
41. Biết hạt nhân nguyên tử P có 15 proton, câu nào sau đây là đúng:
A. Lớp ngồi cùng của P có 7 electron.
B. Hạt nhân nguyên tử P có 15 nơ tron
C. Nguyên tử P có 15 electron
D. P là nguyên tố kim loại.
7
42. Từ kí hiệu 3 Li , ta có thể suy ra:
A. Nguyên tử Li có 3 proton và 7 nơ tron
B. Nguyên tử Li có 3 electron, 3 proton và 4 nơ tron
C. Nguyên tử Li có số khối là 7, số hiệu nguyên tử là 7.
D. Nguyên tử Li có 2 lớp electron: Lớp trong có 3 và lớp ngồi có 7 electron.
43. Ngun tử X có Z = 11, N = 12, E = 11. Kí hiệu nguyên tử đúng của nguyên tử A là:
A. 23
B. 22
C. 23
D. 23
12 X
12 X

11 X
11 Z
27
44. Ký hiƯu nguyªn tử 13 X cho ta biết những gì về nguyờn tử X?
A. Có A= 27, Z = 14, N = 13
B. Có A = 13, Z = E = 27, N = 14
C. Có A = 27, Z = E =13, N = 14
D. Có A = 14, Z = 27, N = 13
12
13
45. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị là: 6 C , và 6 C , nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần
trăm của mỗi đồng vị trên là?
A. 98,9% và 1,1% B . 49,5% và 51,5%
C. 99,8% và 0,2%
D. 75% và 25%.
63
65
46. Đồng có 2 đồng vị bền là: 29 Cu, và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm của đồng
vị

63
29

Cu là?
A. 80%

B. 20%

C. 35%
35

17

D. 73%

37
17

47. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị là: Cl , và Cl , nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm của
mỗi đồng vị trên là?
A. 80 và 20%
B. 70 và 30%
C. 60 và 40%
D. 75 và 25%.
79
A
48. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố A là 79,91%. Trong tự nhiên A có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị 35
chiếm 54,5 %. Số khối của đồng vị thứ hai là:
A. 80.
B. 81.
C. 82.
D. 83.
49. Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tỉng sè electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên
tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al vµ Cl
C. Mg vµ Cl
D. Si vµ Br.
50. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 36, số nơtron bằng số proton. Nguyên tố X có tên là?
A.
Kali

B. Magie
C. Natri
D. Bari.
51. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang
điện. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y là:
A. 1s22s22p63s23p1 .
B. 1s22s22p64s2 .
C. 1s22s22p6 .
D. 1s22s22p63s2.
52: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 8. Nguyên tử X là:
19
16
17
18
A. 9 F
B. 9 F
C. 8 O
D. 8 O

53: Nguyªn tư cđa mét nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt khụng mang điện ớt hơn số hạt
mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X lµ:
57
55
56
57
A. 28 Ni
B. 27 Co
C. 26 Fe
D. 26 Fe



54. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số hiệu
nguyên tử là?
A. 11
B. 19
C. 21
D. 23
55: Nguyªn tư nguyªn tè X cã tỉng sè hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của
X là:
A. 18
B. 24
C. 17
D. 25
56. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Biết số khối của X nhỏ hơn 28u. Số notron của nguyên
tố X là?
A. 15
B. 13
C. 12
D. 14
57. Nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt không mang điện. Số khối
của Y là:
A. 23
B. 22
C. 25
D. Tất cả đều sai
58. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 13. Cấu hình electron nguyên tử X là:
A. 1s22s22p2.
B. 1s22s22p4.
C. 1s22s2.

D. Tất cả đều sai.
59.Các ngun tố ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là ?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
60. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là ?
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
61. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
A. Theo điện tích hạt nhân tăng dần .
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B và C.
62. Tìm câu sai của trong các câu sau đây ?
A. Bảng tuần hồn gồm các ơ ngun tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn gồm có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
63. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên
tố nhóm A có ?
A. Số electron như nhau.
B. Số lớp electron như sau.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
D. Cùng electron s hay p.
64. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
65. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
66. Trong 1 nhóm A, bán kính ngun tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. B và C đều đúng.
67. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R là ?
A. Magie
B. Nitơ
C. Cacbon.
D. Photpho
68. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chức của các ngun tố trong bảng tuần hồn thì
A. Phi kim mạnh nhất là iot.
B. Kim loại mạnh nhất là Li.
C. Phi kim mạnh nhất là Flo
D. Kim loại yếu nhất là xesi.
69. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. X thuộc nhóm VA
B. A, M thuộc nhóm IIA
C. M thuộc nhóm IIB
D. Q thuộc nhóm IA.
70. Trong bảng tuần hồn, ngun tố X có số thứ 16, ngun tố X thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IVA

B. Chu kì 4, nhóm VIA.


C. Chu kì 3, nhóm VIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
71. Một ngun tố d có tổng số electron ngồi cùng và kế ngồi cùng bằng 11. Ngun tố đó thuộc nhóm?
A. IB
B. IA
C. IIA
D. IIB.
72. Chọn đúng thứ tự tính bazo giảm dần :
A. Mg(OH)2>Al(OH)3>NaOH>KOH.
B. Al(OH)3>Mg(OH)2>NaOH>KOH.
C. NaOH>KOH>Mg(OH)2>Al(OH)3.
D. KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3.
73. Chọn đúng thứ tự tính bazo tăng dần :
A. BeO>MgO>CaO>SrO>BaO
B. BeOC. BeOD. BaO>MgO>CaO>BeO>SrO.
74. Nguyên tố X có số thứ tự Z=8. Hãy chọn phát biểu đúng ?
a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là ?
A. 1s22s22p3
B. 1s22s12p5
C. 1s12s22p5
D. 1s22s22p4
b) Nguyên tố X thuộc chu kì :
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
c) Nguyên tố X thuộc nhóm:
A. IA
B. IIA
C. VIA
D. IVA
75. Ngun tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p53p4
D. 1s22s22p63s2 .
76. Trong bảng tuần hồn các ngun tố, nhóm gồm những ngun tố kim loại điển hình là nhóm
A. IIIA
B. VA
C. VIIA
D. IA
77. Trong bảng tuần hồn các ngun tố, nhóm gồm những ngun tố phi kim điển hình là nhóm
A. IIIA
B. VA
C. VIIA
D. IA
78. Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố ấy tạo với hiđrô một chất khí trong đó hiđrô chiếm 0,78% về
khối lợng. Nguyên tố đó là:
A. Flo
C. Lu huỳnh
B. Ôxi
D. Iốt
79. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là
18. Hai nguyên tố X, Y là:
A. Natri và Magê

C. Natri và nhôm.
B. Bo và Nhôm
D. Bo và Magiê
80. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện
tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là:
A. Na và Mg
C. Mg vµ Ca
B. Mg vµ Al
D. Na vµ K
81. Mét nguyªn tè R thuéc nhãm VII A trong oxit cao nhất khối lợng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là:
A. Flo
B. Clo
C. Iôt
D. Brôm
82. Cụng thc hp cht khớ của một nguyên tố với hidro là RH3; trong H chiếm 17,647% về khối lượng. Nguyên
tố R là:
A. C=12
B. Si=28
C. N=14
D. S=32
83. Một ngun tố có cơng thức oxit cac nhất là RO3. Nguyên tố ấy tạo với hidro một chất khí trong đó hidro chiếm
5,8823%. Ngun tố đó là:
A. F=19
B. S=32
C. Cl=35,5
D. Si=28
84. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% về khối lượng. Nguyên tố
đó là:
A. F=19
B. S=32

C. Cl=35,5
D. Si=28
85. Cho 6,9 gam kim loại kiềm tác dụng hồn tồn với nước, thu được 3,36 lít H2 (đkc). Kim loại đó là:
A. Li=7
B. K=39
C. Na=23
D. Rb=85
86: Cho 20 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hoàn toàn với nước, thu được 11,2 lít H2 (đkc). Kim loại đó là:
A. Ca =40
B. Mg=24
C. Ba=137
D. Sr=87
87: Cho 8,0 g kim loại M (IIA) tác dụng với dd HCl dư, thu được 4,48 lít H2(đktc). Kim loại M là:
A. Ca =40
B. Mg=24
C. Ba=137
D. Sr=87
88: Cho 5,4 g kim loại M tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 6,72 lít H2(đktc). Kim loại M là:
A. Ca =40
B. Mg=24
C. Al=27
D. Fe=56
89. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là
25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. chu kì 2 và các nhóm IIIA và VIA.
D. chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.



90. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là
25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. chu kì 2 và các nhóm IIIA và VIA.
D. chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
91: Số oxi hóa của clo trong hợp chất HClO4 là:
A. +1
B. +7
C. +3
D. +5.
92: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S là:
A. +1
B. -2
C. +4
D. +6.
93: Số oxi hóa của nitơ trong ion NO3- là:
A. -2
B. +6
C. -1
D. +5.
94: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong ion SO42- là:
A. -2
B. +6
C. -1
D. +5.
95: Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. Giữa các phi kim với nhau.
B. Trong đó cặp electron dùng chung lệch về phía một ngun tử.
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.

D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
96: Liên kết đơn được hình thành:
A. Giữa hai nguyên tử bằng ba cặp electron dùng chung.
B. Giữa hai nguyên tử bằng hai cặp electron dùng chung.
C. Giữa hai nguyên tử bằng một cặp electron dùng chung.
D. Tất cả đều đúng.
97: Liên kết đôi được hình thành:
A. Giữa hai nguyên tử bằng ba cặp electron dùng chung.
B. Giữa hai nguyên tử bằng hai cặp electron dùng chung.
C. Giữa hai nguyên tử bằng một cặp electron dùng chung.
D. Tất cả đều đúng.
98: Liên kết ba được hình thành:
A. Giữa hai nguyên tử bằng ba cặp electron dùng chung.
B. Giữa hai nguyên tử bằng hai cặp electron dùng chung.
C. Giữa hai nguyên tử bằng một cặp electron dùng chung.
D. Tất cả đều đúng.
99: Để hình thành nên phân tử NaCl thì nguyên tử Na:
A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 1 electron .
C. Nhận 2 electron.
D. Nhường 3 electron.
100: Để hình thành nên phân tử CaCl2 thì mỗi nguyên tử Cl:
A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 1 electron .
C. Nhận 2 electron.
D. Nhường 3 electron.
101: Để hình thành nên phân tử Al2O3 thì nguyên tử Al:
A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 1 electron .
C. Nhận 2 electron.

D. Nhường 3 electron.
102: Để hình thành nên phân tử Na2O thì mỗi nguyên tử O:
A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 1 electron .
C. Nhận 2 electron.
D. Nhường 3 electron.
103: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu nhau.
B. Nếu cặp electron chung nằm giữa hai nguyên tử ta có liên cộng hóa trị khơng cực.
C. Nếu cặp electron chung lệch về phía một ngun tử ta có liên cộng hóa trị có cực.
D. Liên kết cộng hóa trị chỉ được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim
104. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O.
C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.
D. 2HCl + Zn→ ZnCl2 + H2.
105. Trong phản ứng: Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trị là chất oxi hóa.


B. Clo chỉ đóng vai trị là chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị khử.
D. Nước đóng vai trị chất khử.
106. Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trị là:
A. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
B. Chất oxi hóa.
D. Khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
107. Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trị là chất oxi hóa.
B. Clo chỉ đóng vai trị là chất khử.

C. Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị khử.
D. Nước đóng vai trị chất khử.
 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.
108: Cho phản ứng: aAl + bHNO 3  
Tổng (a + b) bằng:
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 8.
 cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.
109: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  
Tổng (c +d+e ) bằng:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 8.
 cCu(NO3)2 + dNO2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối
110: Cho phản ứng: aCu + bHNO 3  
giản. Hệ số b bằng:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 8.
 cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.
111: Cho phản ứng: aCu + bHNO3  
Hệ số b bằng:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 8.

 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.
112: Cho phản ứng: aFe + bHNO3  
Tổng các hệ số a,b,c,d,e bằng:
A. 15.
B. 14.
C. 9.
D. 8.
 cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối
113: Cho phản ứng: aFe + bH 2SO4 đ  
giản. Hệ số của chất khử và chất oxi hóa là:
A. 6 và 2.
B. 3 và 1.
C.2 và 6.
D. 1 và 2.
 cCuSO4 + dSO2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.
114: Cho phản ứng: aCu + bH 2SO4 đ  
Hệ số của chất khử và chất oxi hóa là:
A. 6 và 2.
B. 3 và 1.
C.2 và 6.
D. 1 và 2.
115. Chất khử là chất:
A. Nhận electron
C. Có số oxi hóa giảm sau phản ứng
B. Nhường electron.
D. Có số oxi hóa khơng đổi trước và sau phản ứng.
116. Chất oxi là chất:
A. Nhận electron
B. Nhường electron.
C. Có số oxi hóa tăng sau phản ứng

D. Có số oxi hóa khơng đổi trước và sau phản ứng.
117. Quá trình khử là quá trình:
A. Nhường electron
B. Nhận electron
C. Vừa nhường vừa nhận electron
D. Nhận proton
118. Q trình oxi hóa là q trình:
A. Nhường electron
B. Nhận electron
C. Vừa nhường vừa nhận electron
D. Nhường proton
119. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử ?
 CaCO3 + H2O
 NaCl + H2O
A. Ca(OH)2 + CO2  
B. NaOH + HCl  
C. CaCO3 → CaO + CO2
D. H2 + CuO →Cu + H2O
120. Cho các phản ứng sau:
(1) H2 + CuO →Cu + H2O
(2) CaCO3 → CaO + CO2
(3)4Al + 3O2 →2Al2O3


(4) C+ O2 →CO2
(5) Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4
B. 3
C. 2


D. 1




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×