Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THI HK1 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 4 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo Chơn Thành
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 7 – NĂM HỌC 2016 -2017
Cấp

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng
cộng

độ
Cấp độ thấp
Chủ đề
1. Quy tắc
chuyển vế và
tổng ba góc
trong một
tam giác.
Số câu:
Số điểm
TL: %
2.Thưc hiện
các phép tính
về số hữu tỉ.

Phát biểu quy
tắc chuyển vế
(hoặc chọn


định lý về tổng
ba góc trong
một tam giác)
1
1,0
10%

Thực hiện bài
tốn tìm x (
hoặc chọn tính
số đo một góc
của một tam
giác)
1
1,0
10%

2
2,0
20%
Thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân
chia, lũy thừa số hữu
tỉ.
3
1,5
15%
Vẽ đồ thị hàm số
y = ax(a khác 0) và
các bài toán liên

quan đến đồ thị
2
1,5
15%
Giải toán về tỉ lệ
thuận

Số câu:
Số điểm
TL: %
3. Hàm số và
đồ thị.
Số câu:
Số điểm
TL: %
4. Đại lượng
tỉ lệ thuận, tỉ
lệ nghịch.
Số câu:
Số điểm
TL: %
5. Hai tam
giác bằng
nhau
Số câu:
Số điểm
TL: %
Số câu:
Số điểm
TL: %


Cấp độ cao

3
1,5
15%
Thực hiện bài
tốn tìm x khi
biết y và
ngược lại
2
4
0,5
2,0
5%
20%

1

1

1
1,0
10%

1,5
15%
Chứng minh hai tam
giác bằng nhau,
chứng minh song

song và vng góc
3
3,0
30%
9
2
1,0
7,5
10%
75%

1
1,5
15%

3
3,0
30%
13
0,5
5%

10,0
100%


ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 7 – NĂM HỌC 2016 -2017
A. PHẦN LÝ THUYẾT TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
Câu 1: (2,0 điểm)
a/ Phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp Q ?



3
1
x
7
3

b/ Áp dụng: Tìm x, biết
Câu 2: (2,0 điểm)
a/ Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác ?
b/ Áp dụng: Cho tam giác PQR vng góc tại Q, biết
B. PHẦN BÀI TẬP BẮT BUỘC (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
 15 7

a/ 8 8

được

 4 13
:
b/ 3 9

= 410. Tính số đo góc P ?

2

1 1
    36   0,5

c/  2  3

Bài 2: (1,5 điểm)
a/ Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x
b/ Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số : y = 2x – 1:
G(2 ; 3) ; H(-3 ; -7) ; K(0 ; 1)
Bài 3: (1,5 điểm)
Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 4; 6; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia
bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 340 triệu đồng và tiền lãi
chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có : AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho AM = MD.
a/ Chứng minh  ABM =  DCM
b/ Chứng minh AB // DC
c/ Chứng minh AM  BC
Bài 5: (0,5 điểm)
Cho hàm số: y = f(x) = ax + 4 có đồ thị đi qua điểm A(a + 1; a2 – a).
a) Tìm a.
b) Với a vừa tìm được, tính giá trị của x thỏa mãn: f(3x- 1) = f(1- 3x).
---HẾT---


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 7 – NĂM HỌC 2016 -2017
CÂU
NỘI DUNG
A. PHẦN LÝ THUYẾT TỰ CHỌN (2 điểm)
Câu 1
a/ Trong tập hợp Q, khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một

(2 điểm)
đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

ĐIỂM
0,5 đ

3
1
 x
7
3

b/

Câu 2
(2 điểm)

1 3 7 9 16
16
   
 x = 3 7 21 21 21 . Vậy x = 21

1,5 đ

a/ Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
b/ Xét tam giác PQR ta có:
+
+
= 1800
+ 900+ 410 = 1800

= 1800 – (900+410) = 490.

0,5 đ

B. PHẦN BÀI TẬP BẮT BUỘC (8 điểm)
 15 7  15  7  8
Bài 1:
 
  1
(1,5 điểm)
8
8
8
8
a/
 4 13  4 9  12
:   
3 9
3 13 13

b/

1,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

2


1
1 1 8 2 7
1 1
    36   0,5   2     
4
2 4 4 4 4
 2 3

c/
Bài 2:
a/ Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và A(1; 2)
(1,5 điểm) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đúng
Vẽ đường thẳng y = 2x đúng
b/ Giải thích đúng mỗi điểm thuộc hay khơng thuộc đồ thị hàm số được 0,25
điểm.
Điểm G, H thuộc đồ thị cịn điểm K khơng thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Bài 3:
Gọi số tiền lãi sau một năm được chia cho mỗi đơn vị lần lượt là x, y, z
(1,5 điểm) (triệu đồng)

0,25đ


x y z
 
Theo điều kiện bài ra ta có : 4 6 7 và x + y + z = 340

0,5đ

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì
x y z x  y  z 340
  

20
4 6 7 4  6  7 17

Suy ra: x = 20 . 4 = 80
y = 20 . 6 = 120
z = 20 . 7 = 140
Vậy số lãi được chia cho mỗi đơn vị lần lượt là 80 triệu đồng, 120 triệu
đồng, 210 triệu đồng.

0,5đ
0,25đ


Bài 4:
Vẽ hình đúng
(3,0 điểm)

0,5đ

A


X

\
B

/
//

//

C

M
X

D

a/ Xét  ABM và  DCM có :
AM = DM (gt)
AMB DMC (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
Suy ra:  ABM =  DCM (c. g.c)
b/ Ta có
 ABM =  DCM (cmt) suy ra BAM MDC (hai góc tương ứng)
Mà góc BAM và góc MDC là hai góc so le trong
Suy ra AB // DC .
c/ Ta có  ABM =  ACM (c.c.c)
vì AB = AC (gt), cạnh AM chung, BM = MC (gt)
mà góc AMB = góc AMC (hai góc tương ứng)

mà góc AMB + góc AMC = 1800 (hai góc kề bù)
suy ra: góc AMB = 1800: 2 = 900
nên AM  BC
Bài 5:
a/ Đồ thị hàm số y = ax + 4 đi qua điểm A(a+1; a2- a) nên có:
(0,5 điểm)
a2- a = a(a+1) +4.
2
2
 a - a = a +a + 4  a = -2.
Vậy a = -2 thì đồ thị đi qua điểm A(a + 1; a2 – a).

0,5đ

1,0đ

0,5đ

0,5đ

0,25đ

b/ Với a = -2 ta có hàm số y = f(x) = -2x + 4
 f(3x- 1) = -6x + 6; f(1- 3x) = 6x + 2.

1
Do đó: f(3x- 1) = f(1- 3x)  -6x + 6 = 6x + 2  x = 3 .
1
Vậy khi x = 3 thì f(3x- 1) = f(1- 3x).


0,25đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×