Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 29 Chinh sach khai thac thuoc dia cua thuc dan Phap va nhung chuyen bien ve kinh te xa hoi o Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 24 trang )

BÀI 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN
BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM – Nguyễn Thị Điệp THCS Lê Quý Đôn


Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nối các mốc thời gian ở cột A sao cho đúng với các
sự kiện ở cột B.
A (Thời gian)

B (Sự kiện)

1858

Triều đình Huế kí với thực dân Pháp hiệp
ước Pa-tơ-nốt.

1867

Khởi nghĩa Hương Khê

1884

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

1885-1896

Thực dân Pháp chiếm được các tỉnh miền
Tây.



CHƯƠNG II

XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

BÀI 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)


“Thủa nô lệ, dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa, cá nằm dưới
dao
Giặc cướp hết non cao biển rộng
Cướp cả tên nòi giống tổ tiên
Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền
Non sơng một khúc ruột liền chia
ba”
Trích tác phẩm: Ba mươi năm đời ta có Đảng
Tố Hữu


BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG
CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp (1897- 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước


- YouTube: Việt Nam thiên lịch sử truyền hình tập 1: Cội rễ cuộc chiến
tranh Từ 11.46 - 15.26


I.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (18971914)

Liên bang Đơng Dương
Tồn quyền

Bắc Kì
Cơng sứ

Trung Kì
Kh©m sứ

Nam Kỡ
Thng c

Cam-pu-chia
Khâm sứ

Lào

Khâm sứ

Tnh
Ph, Huyn, Chõu
Lng, xó

S t chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông
Dương


BÀI 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
(1897- 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương.
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ
sở đều do thực dân Pháp chi phối.
- Lực lượng vua quan phong kiến vẫn được
duy trì nhưng chỉ là bù nhìn.
=> Tính chất nhà nước là “Thuộc địa nửa phong kiến”.


Dinh Tổng Đốc xưa trên phố Quang Trung


Văn phịng Tịa sứ Hải Dương xưa

(Nay thuộc khn viên Tỉnh ủy Hải Dương)


BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG
CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
(1897- 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế


2. Chính sách kinh tế
Ngành

Chính sách nổi bật

Nơng
nghiệp

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột
theo lối cũ như địa chủ Việt

Công
nghiệp

-Tập trung khai thác than, kim loại
- Mở mang một số ngành sản xuất, chế biến


Thương
nghiệp

-Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam

GT –
Vận tải

-Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải phục
vụ cho bóc lột, đàn áp nhân dân.

Tài
chính

- Đặt thuế mới chồng lên thuế cũ
- Bắt phu đắp đường, đào sông, xây dựng
dinh thự đồn bốt...

Nhận xét
* Mục tiêu:

* Tác động:


“…Các

hạng thuế các làng thương mãi
Hết đinh điền rồi lại trâu bị
Thuế chó cũi, thuế lợn lị
Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế ghe

thuế sản vật, thuế chè thuế thuốc
Thuế môn bài, thuế nước thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn
thuế cả hết phấn son đường phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy còm
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn.
Thuế đường , mật, thuế xe mọi chợ
Thuế gạo ngô, thuế đỗ, thuế bông
Thuế nhôm, thuế sắt, thuế đồng
Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ
Các hạng thuế kể chi cho xiết
Thuế xia kia mới thiệt lạ lùng
Làm cho thập thất cửu không
Làm cho đau đớn khốn cùng chưa thôi...!


-“Trước năm 1914, họ chỉ là những người An-nam-mít,
chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị. Khi
cuộc chiến tranh bùng nổ, thì họ lập tức bị biến thành
“chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do”…..
- “Vì để bảo vệ cho cái cơng lí và tự do … họ đã phải đột
ngột xa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ
để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến
trường châu Âu…”;
- “Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân
lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người khơng bao
giờ cịn trơng thấy mặt trời trên q hương đất nước
mình nữa”…

Trích văn bản Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc


Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897- 1914)

Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc trên báo Người cùng khổ


Nhà máy Rượu tại thành phố Hải Dương đầu thế kỷ XX


Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc


2. Chính sách kinh tế
Ngành

Chính sách nổi bật

Nơng
nghiệp

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc
lột theo lối cũ như địa chủ Việt

Công
nghiệp

-Tập trung khai thác than, kim loại
- Mở mang một số ngành sản xuất,

chế biến

Thương -Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam
nghiệp
-

Xây dựng hệ thống giao thông vận tải
GT –
phục vụ cho bóc lột, đàn áp nhân dân.
Vận tải

Tài
chính

- Đặt thuế mới chồng lên thuế cũ
- Bắt phu đắp đường, đào sông, xây
dựng dinh thự đồn bốt...

Nhận xét
* Mục tiêu:
- vơ vét sức người,
sức của của nhân dân
Việt Nam.
* Tác động:
- Kinh tế Việt Nam đầu
thế kỉ XX đã có nhiều
biến đổi.
-Tính chất tự cung tự
cấp của nền kinh tế
phong kiến dần bị phá

vỡ.
-Kinh tế Việt Nam phụ
thuộc chặt chẽ vào
thực dân Pháp.


BÀI 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
(1897- 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Mục tiêu: - vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam.
Tác động: - Kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi
-Tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế phong kiến
dần bị phá vỡ.
- Kinh tế Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào thực dân Pháp.


BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
(1897- 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục

- Duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, một số kì thi có
thêm mơn tiếng Pháp.
- Chính quyền Pháp mở trường học cùng một số cơ sở văn
hóa, y tế.



×