Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tuần 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.01 KB, 25 trang )

Tổ 3


1. NỘI DUNG
A. Nhà thơ thiếu nhi thời chống Mĩ: âm vang của
thời đại qua một tâm hồn thơ trẻ.
Tội ác của giặc Mĩ:
Sự hủy diệt gieo rắc khắp nơi, khơng chừa bất cứ
một đối tượng nào:
“ Thằng Mĩ nó đến nước tơi
Búp bê nó giết, bao người nó tra
Nó bắn cả cụ mù lịa
Nó thiêu cả bé chưa và được cơm”
( Gửi bạn Chi Lê)


-

Đó khơng chỉ là sự hủy diệt mà ở khía cạnh
khác, người đọc sẽ thấy được thân phận của
những em bé thời chiến qua hình ảnh bé Giang
ngồi chơi tam cúc với con mèo khoang rồi nịnh
nó vì sợ nó bỏ đi:
“ À thôi mày được
Bé Giang dỗ dành
Mèo thè lưỡi đỏ
Liếm vào răng nanh”…
( Đánh tam cúc)


-



Ẩn sau trị chơi con trẻ, ta thấy hình ảnh những
em bé tội nghiệp tha thẩn chơi một mình vì
người lớn đều bận rộn, khơng có thời gian quan
tâm các em. Cõ lẽ vì vậy mà các em biết tự lập,
cứng cỏi, tự tin trong hồn cảnh khó khăn:
“ Chúng tôi đến lớp ngày ngày
Mũ rơm tôi đội, túi đầy thuốc men”
( Gửi bạn Chi Lê)
Và biết lo toan cho nhau qua bài “ Dặn em”:
“ Mẹ cha bận việc ngày đêm
Anh ngồi trong lớp lo em ở nhà”


Mĩ ra sức rêu rao rằng mục tiêu của chúng oanh
tạc chỉ là các căn cứ quân sự thì TĐK đã miêu tả
thực chất những cuộc ném bom ấy. Hậu quả là
những mất mát, đau thương, xáo trộn trong cuộc
sống thường nhật. Cảnh đàn gà táo tác chia lìa
trong bom đạn:
-

“Có những quả bom lao xuốn như gió độc
Mày chưa kịp gọi con, đã bị vùi trong đất
Có nhìn thấy gì đâu
Xác con mày bay lên cùng với những lá trầu.”
( Nói với con gà mái)


-


Cảnh con chó Vàng khơng biết bỏ chạy đi đâu
vì nghe tiếng bom Mĩ nổ. Niềm vui nhỏ mà
thắm thiết của cậu bé với người bạn thân như
bị đánh cắp:
“ Hơm nay tao bỗng thấy
Cái cỏng rộng thế này
Vì khơng thấy bóng mày
Nằm cờ tao trước cửa…..
Sao khơng về hả chó
…. Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là Vàng ơi!”
( Sao không về Vàng ơi? )


-

-

-

Bằng những câu chuyện đời thường, chân thực,
TĐK đã cho ta thấy chiến tranh mang đến
những nỗi đau, mất mát khơng thể bù đắp,
những vết thương khó lành trong tâm hồn mỗi
người, từ đó lên tiếng tố cáo mạnh mẽ tội ác
của giặc Mĩ.
Những vần thơ tha thiết, nhẹ nhàn, những câu
chuyện thường nhật, những điều bình yên bị
phá vỡ đã có sức tố cáo mạnh mẽ.

Một nữa nhà báo người Pháp từng nói về thơ
TĐK như “ những tiếng hát mạnh hơn những
quả bom”.



-

-

Vẻ đẹp của người lính:
Trong nhận thức của một em bé, chú bộ đội chính là
hiện thân của sức mạnh VN trong chiến tranh. Trong
thơ TĐK , chú bộ đội là thần tượng để gửi gắm tình
cảm yêu quý, ngưỡng mộ và ước mơ thầm kín của
mình.
Hình ảnh chú bộ đội luôn song hành với những chiến
công phi thường:
“ Chú bị thương tự chặt tay mình
Tay cịn lại ơm bom lao vào đồn giặc
Chú úp bụng xuống dây thép gai nhọn hoắt
Cho đồng đội băng qua như một chiếc cầu”
( Điều anh quên không kể)


TĐK không chỉ thấy sự vĩ đại của chú bộ đội qua những
chiến cơng chấn động địa cầu mà cịn thấy chiều sâu tâm hồn
của các chú. Luôn phải đối mặt với cái chết, hơn ai hết, chú
hiểu rõ giá trị sống và rất nâng niu nó.
“ Nịng pháo bỗng nhiên dừng lại

Bao nhiêu cái mũ lắng nghe
Xa xa từ một bụi tre
Tiếng chim chích chịe
Đang hót”
( Tiếng chim chích chòe)
=>Vĩ đại, phi thường nhưng các chú vẫn rất giản dị, khiêm tốn.
Sự căm thù giặc và thái độ yêu quý, ngưỡng mộ đối với chú
bộ đội là những tình cảm lớn trong thơ viết về chiến tranh của
TĐK.
-



-

-

Ý chí vươn lên của trẻ em VN trong chiến tranh:
Tư thế ung dung, bình tĩnh , hiên ngang một thời của các em
nhỏ - một sự đối diện bình thản đến không ngờ trước sự khốc
liệt của chiến tranh.
Bằng việc làm cụ thể, trẻ em VN đã góp sức mình bé nhỏ
trong chiến thắng của dân tộc:
“ Hạt gạo làng ta
Có cơng các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu”….
( Hạt gạo làng ta)



B. Nhà thơ mục đồng:
-Chất mục đồng được thể hiện ở giọng điệu trẻ
con, lối xưng hô ( mày – tao; em, cháu, con…),
cách cảm, cách tả cảnh vật, con người bằng con
mắt non tơ, hồn nhiên, yêu đời của một đưa trẻ,

“ Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ”….
( Đánh thức trầu)


- Chất mục đồng cịn thể hiện qua cách nhìn, cách
cảm nhận trinh nguyên và kì diệu của tâm hồn con
trẻ. Thiên nhiên đầy sức sống, luôn vận động và
phát triển, sự cảm nhận của trẻ thơ mang một màu
sắc hoàn toàn khác.
- Là một thiên nhiên trong trẻo, tinh ngun, kì diệu
và đầy chất thơ:
“ Ơng trăng trịn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em”
( Trăng sáng sân nhà em)
- Hình ảnh vầng trăng trong thơ TĐK ln có một sức
hút mãnh liệt bởi vẻ đẹp hồn nhiên, trong trẻo và rất
đặc trưng cho những đêm trăng ở nông thôn.


-

Chất mục đồng còn thể hiện ở tâm hồn người

dân quê vừa tượng trưng cho sức sống mãnh
liệt, tinh thần lạc quan của dân tộc VN:
“ Chú ơi hành quân
Cô lái máy cày
Có nghe phơi phới
Tiếng diều lượn bay”….
( Thả diều)


Cảm nhận rất riêng về người nông dân. TĐK chủ
yếu nhắc tới người nông dân ở làng quê, trước hết là
cha, mẹ:
“ Áo mẹ mưa bạc màu
Đầu mẹ nắng cháy tóc
Mẹ ngày đêm khó nhọc
Con chưa ngoan, chưa ngoan”
( Khi mẹ vắng nhà)
- Đó cịn là những cảm xúc mạnh mẽ về sự cảm thơng,
thương xót và lịng biết ơn, kính trọng đối với những
người lao động. Là sự nhọc nhằn, vất vả và sự lam lũ
của người nông dân trong quá trình vật lộn với thiên
nhiên và khắc nghiệt của bom đạn tàn khốc của kẻ thù.
-


“ Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy”…

( Hạt gạo làng ta)
=>Nhưng dù vất vả, nhọc nhằn thì hình ảnh
người nơng dân vẫn hiện lên với niềm vui hân
hoan của người lao động. Dường như hương vị
đồng quê đã trở thành một phần không thể thiếu
trong con người TĐK.


2. NGHỆ THUẬT
Thơ Trần Đăng Khoa hay không phải ở nội dung
phản ánh hiện thực mà nó nằm ở khả năng trực giác
đến kỳ lạ được biểu đạt qua một thế giới ngôn từ lung
linh, sống động và nhạc điệu đa âm, đa sắc.

Trong tập “ Góc sân và khoảng trời”, có tới 306 từ /
105 bài (so với cả tập “Những bài thơ em yêu” của
những nhà thơ lớn tuổi chỉ có 159 từ/100 bài). Điều
đáng lưu ý là số lượng từ láy ấy không hề lặp lại


Từ láy trong thơ Trần Đăng Khoa có khả năng
tượng hình, tượng thanh sống động, ấn tượng:
“Tiếng gà
Khát khát
Tiếng chó
Khau khau
Tiếng gọi nhau
Ơi ới…”
Cả đất trời buổi sáng như rung lên nhịp rung của
sự sống mới bởi hàng loạt các từ láy tượng

thanh liên hoàn,…
-


=> Các từ láy ấy khơng chỉ diễn tả chính xác đặc
điểm tự nhiên của từng loài vật, hiện tượng mà
còn bộc lộ cái hồn của chúng. Vạn vật đang nói
chuyện bằng thứ ngơn ngữ huyền bí mà Trần
Đăng Khoa nghe được bằng trực giác hồn nhiên
của mình.
- Thơ Trần Đăng Khoa đi tìm cái linh hồn ảo
diệu của thiên nhiên, tạo vật qua sự sống của
chính con người. Cho nên, ngơn ngữ thơ bao giờ
cũng có một độ mở liên tưởng với các hình thức
tu từ: nhân hố, so sánh, ẩn dụ,tượng trưng,…
rất bất ngờ.


Nhiều bài nhân cách hố tồn phần như: Mưa,
Đánh thức trầu, Buổi sáng nhà em, Đám ma bác
Giun,… Vạn vật được nhìn qua con mắt tinh tế
của sinh hoạt làng q, tâm lý đời thường.
- Có những nhân hố đạt đến mức trí tuệ, kết tinh
thành những biểu trưng: Đứng canh trời đất bao
la/ Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi, … Ông
trời mặc áo giáp đen/ Ra trận…, Ao trường vẫn
nở hoa sen/ Bờ tre vẫn chú dế mèn vuốt râu…
=> Giữa người và vật như có một sợi dây vơ hình
trong mối tương giao xúc cảm.
-



Nghệ thuật so sánh trong thơ Trần Đăng Khoa
khá đặc sắc làm nhiều nhà thơ lớn phải thán phục.
Xuân Diệu rất cảm khái với hình ảnh này:
“Trăng ơi từ đâu đến
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng trịn như mắt cá
Khơng bao giờ chớp mi”
(Trăng ơi…từ đâu đến?)
Nhà thơ từng viết về biển và trăng rất hay này phải
thừa nhận rằng Khoa đã chạm đến tận cùng cái
huyền bí của tự nhiên.
-



×