Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tuan 23 Chieu toi Mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 37 trang )

Chuyên đề nhật kí trong tù
Hồ Chí Minh


A Những kiến thức cơ bản
• I Tập nhật kí trong tự:
ã 1. Hoàn cảnh ra đời của Nhật ký trong tù.
ã - Ngày 28- 1- 1941, sau 30 năm hoạt động
tại nớc ngoài Nguyễn i Quốc trở về lÃnh
đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
ã - Ngày 13-8- 1942 lên đờng đi Trung
Quốc để tranh thủ sự viện trợ cđa thÕ giíi.


• Ngµy 27- 8- 1942, võa tíi x· Tóc Vinh,
thc huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây
Ngời bị bọn Hơng cảnh Trung Quốc bắt
giữ vì bị tình nghi là Hán gian.
ã Chúng giam cầm và đày đoạ Ngời rất dÃ
man trong mời ba tháng, giải qua giải lại
gần mời tám nhµ giam cđa mưêi ba
hun



ã Trong sự chờ đợi ngày đợc trả tự do và giam cầm đày ải,
Ngời đà ghi lại cảm xúc của mình bằng thơ dới dạng
Nhật kí gọi là Ngục trung Nhật kí.
ã - Tập thơ gồm 134 bài thơ thì 126 bài thơ làm theo thể tứ
tuyệt của thơ ờng, 8 bài theo thể thơ khác.
ã - Tập thơ dịch sang tiếng Việt in năm 1960, dịch và in ra


nhiều nớc khác trên thế giới.


ã 2. Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
ã a Giá trị nội dung:

Em hÃy chỉ ra giá trị nội
dung cơ bản của tập
Nhật ký trong tù ?


a.1. Bức tranh nhà tù và một phần của xà hội Trung Hoa dân quốc.

ã - Nhật kí trong tù là những ghi chép về những điều tai nghe
mắt thấy trong nhà tù và trên đờng chuyển lao. Nhờ thế
tác phẩm tái hiện bộ mặt đen tối của nhà tù Quốc Dân Đảng
Trung Quốc 1942- 1943.
ã - Đánh bạc là phạm pháp nhng bọn chúng thì đánh bạc
công khai trong nhà tù; Cấm tù nhân hút thuốc nh ng
chúng hút tự do; Đày ải tù nhân đến chết. Bọn chúng còn
bắt tù nhân phải nộp tiền đèn, phải chia nhau n ớc sử dụng,
thay nhau đa chân vào cùm.
ã - Bọn quan lại các cấp vi phạm pháp luật, bắt ng ời không
cần tra xét thậm chí bắt cả cháu nhỏ tuổi phải vào nhà lao


a2, Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh.

Bức chân dung tự
hoạ của Hồ Chí

Minh đợc thể hiện
nh thế nào trong
tập thơ ?


- Đó là một tấm gơng nghị lực phi thờng, một bản lĩnh vĩ
đại không gì có thể lung lạc đợc.
- Đó là một con ngời vợt lên mọi đau đớn về thể xác, với
phong thái ung dung tự tại trong mọi tình huống.
- Một tâm hồn yêu nớc thiết tha và khao khát tự do, thực chất
là khao khát chiến đấu.
- Một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn
sắc, một mặt rất nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên và dễ xúc
động trớc những cảnh ngộ thơng tâm của con ngời. Bác
luôn phát hiện ra những mâu thuẫn hài hớc của một chế độ
xà hội thối nát, tạo nên tiếng cời đầy trí tuệ.
* Nhng bao trùm lên tất cả là tấm lòng yêu thơng bao la đối
với nhân loại cần lao đó là tấm lòng nhân đạo đạt đến mức độ
quên mình.


b, giỏ tr ngh thut
ã Tinh thần thép kiên cờng đi với một chất thơ
trữ tình đằm thắm. ( chất chiến sĩ lồng trong
hình tợng thi sĩ).
ã Cht c in kt hp cht hin i.
ã * Nghệ thuật: Bút pháp lÃng mạn và hiện thực,
tả thực và trữ tình. Trào lộng, đùa vui nhẹ
nhàng, tự trào hóm hỉnh, mỉa mai chua chát,
châm biếm sắc xảo, đả kích quyết liệt

ã Thể loại : Hầu hết viết theo thể tứ tuyệt cổ ®iĨn
cã trưêng hỵp sư dơng lèi tËp cỉ.


Bài thơ Mộ
• I Kiến thức cơ bản:
• 1 Hồn cảnh xuất xứ , vị trí:


• “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 trong tập “Nhật kí
trong tù”
• Cảm hứng của bài thơ được gợi lên trên
đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh
Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942.


a.

2.
Nội
dung:
Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.
- Tâm thế và điểm nhìn:
+ Tâm thế của người tù sau một ngày chuyển lao vất vả,
thời khắc chiều tối dễ gây cảm giác mệt mỏi, chán chường 
hướng về thiên nhiên.
+ Điểm nhìn: Mặt đất  bầu trời (cánh chim, chịm mây)
- Nghệ thuật chấm phá theo bút pháp cổ điển:
+ Lấy cái nhỏ bé của cánh chim, chòm mây để nhân lên cái
rộng lớn bao la của bầu trời.

+ Lấy sự chuyển động của đám mây để làm tăng thêm cái
cảm giác vắng lặng của miền sơn cước
+ Không tả màu sắc, âm thanh  cảnh chiều tối âm u, vắng
vẻ, hiu quạnh


- Hình ảnh cánh chim  về rừng:
+ Trong thơ ca cổ điển  mang ý nghĩa
biểu tượng buổi chiều tà
+ Mang ý nghĩa không gian, thời gian
+ Gợi sự tương đồng giữa cánh chim
mỏi và hình ảnh người tù


- Hình ảnh chịm mây:

+ Cơ độc, lẻ loi, trơi chậm chạp,…
+ Gợi cái cao rộng, trong trẻo, êm ả của
chiều thu
 Gợi không gian mênh mông như vô tận,
thời gian nhưng ngừng trơi
Hình ảnh cánh chim, chịm mây gợi bức
tranh chiều tối nơi núi rừng đẹp, mang màu
săc cổ điển nhưng buồn, vắng lặng, nhuốm
sắc thái tâm trạng


- Cảm xúc tâm trạng:
+ Tâm hồn ung dung, thư thái
+ Cảnh nhuốm săc thái tâm trạng mệt mỏi, cô đơn,

lẻ loi
+ Gửi gắm niềm mong ước sum họp của con người
đang phải lênh đênh nơi đất khách quê người
 Cảm nhận được ý chí, nghị lực, phong thái ung
dung, tự chủ, với một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế
của người chiến sĩ cách mạng (tinh thần hiện đại )


b) Hai câu cuối: Bức tranh đời sống
- Bút pháp nghệ thuật tả thực sinh động  hình ảnh dân dã, đời
thường.
 Chủ yếu là bút pháp gợi chứ không miêu tả nên có tính chất cơ
đọng, hàm súc
- Bức tranh đời sống hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, giản dị và
quen thuộc
+ Cô gái: Trẻ trung, khỏe mạnh, sống động với công việc giản dị
+ Con người cần mẫn, chăm chỉ, miệt mài lao động
+ Cô gái nổi bật như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên  lấn
át không gian mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo


- Cảm xúc, tâm trạng của Bác:
+ Gợi lên tâm hồn người tù chút hơi ấm của sự sống,
niềm vui, niềm hạnh phúc bình dị
+ Bác quên cảnh ngộ của mình để cảm nhận cuộc sống 
tình thương yêu, sự quan tâm với người lao động
nghèo
+ Cô gái, bếp lửa gợi cảnh gia đình  ước mơ thầm kín về
mái ấm gia đình của người đang lưu lạc, xa đất nước
quê hương.

- Thời gian chuyển dần từ chiều sang tối nhờ điệp vòng ở
cuối câu 3 “ma bao túc” và đầu câu 4 “Bao túc ma
hồn”  “lơ dĩ hồng” tức là trời đã tối và lò than rực lên


- Hình ảnh “lị than rực hồng”:
+ Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ
Đường gọi là “con mắt thơ” (thi nhã):
bừng lên sức sống, xua tan cảm giác lạnh
lẽo, âm u chốn núi rừng lúc chiều tối
+ Hình ảnh đó mang lại thần sắc cho toàn
cảnh  làm bừng lên sức sống, niềm vui,
xua tan mệt mỏi, tiếp thêm nghị lực, sức
mạnh cho người tù
-


III. Tổng Kết
1. Nội Dung:
- Bức tranh cảnh chiều tối đẹp nhưng vắng lặng, mang
săc thái tâm trạng
- Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hịa giữa
chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nước và nhân đạo, dù trong
hồn cảnh nào vẫn ln hướng về sự sống và ánh
sáng.
2. Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại
- Ngơn ngữ linh hoạt và sáng tạo, vừa gợi tả vừa gợi
cảm, biện pháp điệp vòng,…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×