Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án Tuần 29 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.21 KB, 28 trang )

TUẦN: 29.
Thứ 2 ngày 02 tháng 4 năm 2018
(GIAO LƯU TIẾNG VIỆT CẤP TRƯỜNG)
Thứ 3 ngày 03 tháng 4 năm 2018
(HỌC CHƯƠNG TRÌNH THỨ 2)
TIẾT: 1.

TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TAU

I. MỤC TIÊU.
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Li – vơ – pun,
Ma – ri – ô, Giu – li – ét – ta, sững sờ, khủng khiếp, buông thõng, khoang, …
- HSNK đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta, đức
hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- TCTV: Buông thõng.
- KNS: + Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
+ Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
+ Kiểm soát cảm xúc.
+ Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài KTĐK giữa HKII.
- Lắng nghe.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Cho HS quan sát hình minh họa chủ


- Cả lớp quan sát tranh SGK
điểm, minh họa bài đọc để giới thiệu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi HSNK đọc toàn bài.
- 1 HSK,G đọc bài, lớp đọc thầm.
- GV viết các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu- - Một số HS luyện đọc các từ khó
li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc,
gọi HS đọc.
- GV: Bài văn chia làm 5 đoạn:
- HS dùng bút chì đánh dấu.
Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô … tuyệt vọng”
Đoạn 5: Đoạn còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp tìm và - 5 HS đọc nối tiếp, kết hợp tìm từ khó,
luyện đọc từ khó.
luyện phát âm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải
- 5 HS đọc nối tiếp, HS tập giải nghĩa
nghĩa từ khó ở phần chú giải.
các từ ở phần chú giải
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp lần 3, lớp theo dõi,
nhận xét bạn đọc.



- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm đoạn 1
H : Nêu hồn cảnh và mục đích chuyển đi
của ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta .
GV: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a,
rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-lia.
- YC HS đọc lướt đoạn 2.
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi
Ma-ri-ơ bị thương ?

- YC HS đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4:
H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào ?

- Cho HS đọc thầm đoạn 5:
H: Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi
những người trên xuồng muốn nhận đứa
nhỏ hơn là cậu ?
H. Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi
xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ
hơn?
H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng
cứu nạn của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về
cậu ?
H: Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật
chính trong chuyện ?

H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV ghi bảng, gọi HS đọc

c) HDHS đọc phân vai :
- Gọi HS đọc phân vai

- 1HS đọc, lớp lắng nghe
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với
họ hàng; Giu-li-ét-ta: Đang trên đường
về nhà, gặp lại bố mẹ.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc lướt đoạn 2.
- Thấy Ma-ri-ơ bị sóng lớn ập tới, xơ
cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy
lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên
trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ
trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
- HS đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá
thủng thân tàu, nước phun vào khoang,
con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-riô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột
buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
- HS đọc thầm đoạn 5
- Giu-li-ét-ta sững sờ buông thõng hai
tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
- Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết
định nhường chỗ cho bạn – cậu hét to:
Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn cịn bố
mẹ…, nói rồi ơm ngang lưng bạn thả
xuống nước.
- Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng,

nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản
thân vì bạn.
+ Ma-ri-ơ là một bạn trai rất kín đáo
(Giấu nỗi bất hạnh của mình, khơng kể
với bạn), cao thượng đã nhường sự
sống của bạn mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng,
giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi
thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng
chăm sóc bạn; khóc nức nở khi thấy
Ma-ri-ơ và con tàu chìm dần.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 4HS (người dẫn chuyện, người trên


- Cho các nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc thi

xuồng cứu hộ, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta)
đọc, lớp lắng nghe
- Nhóm HS đọc, lớp lắng nghe, nhận
xét bạn đọc
- Lắng nghe.

- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
_____________________________________________________________
TIẾT: 2.

TỐN
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU.
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
(Theo tiến trình bài học)
- 2HS trình bày, cả lớp nhận xét, chữa
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
bài.
HDHS ôn tập
Bài tập: 1.
- Cho HS đọc YC của BT.
- 1HS đọc YC, lớp lắng nghe.
- YC HS làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả
- 1HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét, chữa bài
Kết quả: khoanh vào đáp án D
Bài tập: 2.
- Cho HS đọc YC và nội dung của BT.
- 1HS đọc YC
- YC HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả

- 1HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ
sung:
Đáp án B. (5 viên bi màu đỏ)
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Lắng nghe.
Bài tập: 4.
- Cho HS đọc YC của BT.
- 1HS đọc YC của BT.
- YC HS làm bài.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở. Sau đó chữa bài.
3
2
và 5
7
3 3 × 5 15
2 2 ×7 14
=
=
=
=
;
7 7 × 5 35
5 5 ×7 35
15 14
3 2
Vì: 35 > 35
nên 7 > 5
5 5


b. 9 8 ( vì 2ps có cùng tử số, so sánh
5 5

mẫu số thì 9 > 8 nên 9 8
8 7
8
7

1
1
c. 7 8 (vì: 7
cịn 8
)

a.


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập: 5.
- 1HS đọc YC của BT.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- YC HS làm bài cả 2 phần.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét, chữa
- Gọi HS nêu kết quả.
bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.

______________________________________________________________
TIẾT: 3.
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU.
- Nhớ – viết đúng chÝnh t¶ 3 khổ th cui ca bi th t nc.
- Tìm đợc những cụm từ chỉ huõn chng, danh hiu và gii thng trong BT2, BT3 và
nắm đợc cách viết hoa các cơm tõ ®ã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải
thưởng.
- Một tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng (BT2)
- Ba bảng nhóm làm BT3.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Trao đổi về nội 3 khổ thơ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bốn khổ cuối của - 2 HS đọc thuộc lịng 3 khổ thơ cuối.
bài Cửa sơng.
Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc.
H: Nội dung 3 khổ thơ nói về điều gì ?
- HS nêu.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
- GV cho HS tìm từ khó
- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
VD: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, nháp. Sau đó cả lớp nhận xét bạn viết
khuất, rì rầm, tiếng đất.

trên bảng.
- Lưu ý HS cách viết tên riêng.
- HS lắng nghe.
c. Nhớ – viết:
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể
thơ tự do.
- YC HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ và tự - HS tự nhớ viết bài chính tả.
viết bài
- Số HS còn lại tự đổi chéo bài để giúp
- Soát lỗi và chấm bài.
nhau chữa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
- - Lắng nghe.
HDHS làm BT
Bài tập: 2.
- Gäi HS đọc YC và nội dung của BT
- 1 HS đọc YC và nội dung BT.
- YC cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với - Cả lớp đọc thầm lại bài văn, làm bài
miền Nam, gạch dưới các cụm từchỉ huân vào V


chương, danh hiệu, giải thưởng.

- 1HS lên làm bài vào giấy khổ to kẻ
sẵn bảng phân loại. Sau đó chữa bài.
- Lắng nghe.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả ỳng:
* Cỏc cm t chỉ:
+ Huân chơng: Huõn chng Khỏng

chin, Huân chương Lao động
+ Danh hiÖu: Anh hùng Lao động
+ Gi¶i thëng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
- YC HS – (TLN2): Nhn xột gì về cách - HS tho lun theo cặp.
viÕt c¸c cơm từ chỉ các hn chương, danh
hiệu, giải thưởng trên ?
- Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét,
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
bổ sung:
Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ
phận:
Huân chương/ Kháng chiến
Huân chương/ Lao động
Anh hùng/ Lao động
Giải thưởng/ Hồ Chí Minh
Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về thành các tên này đều được viết hoa.
cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ
người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa
giải thưởng lên bảng.
tên người.
- Gọi HS đọc ghi nhớ đó.
Bài tập: 3.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Gäi HS đọc nội dung BT
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- YC cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- Gäi HS đọc tên các danh hiệu có trong - C lp c thầm lại đoạn văn.

- 1-2 HS nªu tên, lớp nhận xột, b sung.
đoạn văn c in nghiờng.
- HS làm bài vào V; 3 cặp HS ở 3 tổ thi
- - YC HS làm bài.
đua làm bài vào 3 bảng nhóm.
- Lớp nhận xét, chữa bài, bình chọn
- YC cả lớp chữa bài
nhóm làm tơt nhất.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
_______________________________________________________________
TIẾT: 4.
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TT)
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta
với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của LHQ và các cơ quan LHQ ở VN và ở địa
phương.


- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục (trang 71, SGV)
- Mi-crơ khơng dây để chơi trị chơi phóng viên.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài “Em - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Lớp nhận xét,
tìm hiểu về LHQ”
bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Trị chơi phóng viên (BT2)
- GV phân cơng một số HS thay nhau - HS tham gia trị chơi
đóng vai phóng viên báo Thiếu niên Tiền
phong và tiến hành phỏng vấn các bạn
trong lớp về các vấn đề có liên quan đến
tổ chức LHQ. VD:
H: LHQ được thành lập khi nào ?
- Ngày 24/10/1945.
H: Trụ sở LHQ đóng ở đâu ?.
- Niu Yoóc.
H: VN đã trở thành thành viên của LHQ - 20/9/1977.
khi nào?
H: Hãy kể tên 1số cơ quan của LHQ ở - UNICEF, UNESCO, WHO
VN ?
H: Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng - Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
cho trẻ em?
H: Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho - Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển
trẻ em?
của trẻ em.
H: Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ - HS kể.
ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
- YC lớp nhận xét, bình chọn phóng viên - HS bình chọn.
xuất sắc nhất, người trả lời hay nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương … sau đó bổ - Lắng nghe.
sung thêm một số cơ quan của LHQ ở
VN.
HĐ 3: Triển lãm nhỏ.
- Cho HS – (TN4): Các nhóm trưng bày - Các nhóm trưng bày tranh ảnh để triển
tranh ảnh, bài báo,… về LHQ đã sưu tầm lãm nhỏ.
được theo khu vực đã được quy định.
- Cho cả lớp đi xem, đến khu vực của - Cả lớp xem tranh, ảnh, bài báo của các
nhóm nào thì nhóm đó phải cử người giới nhóm, trao đổi, bình luận.
thiệu. Cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét, khen những nhóm đã sưu - Lắng nghe.
tầm được nhiều tranh ảnh, bài bào hay,...
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- 2HS nhắc lại.
H: Chúng ta cần có thái độ như thế nào - … thái độ tôn trọng …
với các cơ quan LHQ đang làm việc tại
VN.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.


______________________________________________________________
TIẾT: 5
TOÁN (TT)
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS luyện tập, củng cố kĩ năng rút gọn, so sánh các phân số.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ: (Theo tiến trình bài học)

2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm BT
Bài tập: 1. Rút gọn phân số
(HS cả lớp làm phần (a), HSNK làm phần (b))
36
54
25 16
48 ; 62 ; 125 ; 72 ;

189 7676
5
121212
210 ; 8484 ; 2005 ; 646464

a.
b.
- HS làm bài vào vở, sau đó gọi HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Bài tập: 2. So sánh các phân số
(HS cả lớp làm phần (a), HSNK làm phần (b))
7
9
7
5
2 và 2
a. 8 và 8
;
;
4
5
4 4 X 7 28



5 và 7 Ta có:
5 5 X 7 35
28 25
4 5


5 7
Vì : 36 35
nên
12
11
24
25
13 và 14 ;
16 và 32
b.

;

7
7
3 và 5
;
5 5 X 5 25


7 7 X 5 35


2004
2005 và 1

245
245
12 và 11

326
1 và 327

;
;
Bài tập: 3. Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
(Cả lớp làm phần (a) và (b), riêng HSNK làm thêm phần (c))
9
1 3 5
, ,
5 5 6 và 7

1
7
8
2006
,
,
2005 2005 2005 và 2001

3 28 294
5
, ,

7 49 343 và 4

a.
; b.
; c.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________
Chiều thứ 3 ngày 03 tháng 4 năm 2018
TIẾT: 1.
TỐN
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU.
- HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
(Theo tiến trình bài học)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm bài tập
Bài tập: 1.
- Gäi HS đọc YC của BT
- 1 HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc các số thập phân.
- 4HS đọc, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập: 2.



- Gọi HS đọc YC của BT
- YC HS viết các số thập phân.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập: 4. (Cả lớp làm phần a)
- Gọi HS nêu YC của BT.
- YC HS làm bài
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập: 5. (TLN2)
- Gọi HS nêu YC của BT
- YC HSTL
- Gọi HS nêu kết quả.

- 1HS đọc YC ca BT
- HS viết vào nhỏp, 1 HS lên bảng viÕt,
sau đó chữa bài:
a. 8,65
;
b. 72,493 ; c. 0,04
- 1HS nêu YC của BT
- Cả lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng
làm, mỗi em làm 1 phần. Sau đó chữa
bài
- Lắng nghe.
- 1HS nªu.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét,
bổ sung:
78,6 > 78,59 ;
9,478 < 9,48
28,300 = 28,3

;
0,916 > 0,906
- 2 HS nhắc lại, lớp bổ sung.

- GV nhận xét, sửa bài.
- Gäi HS nhắc lại quy tắc so sánh hai số
thập phân?
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS l¾ng nghe.
_______________________________________________________________
TIẾT : 2.
GDKNS
(GV2)
TIẾT: 3.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

I. MC TIấU.
HS tìm đợc dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; Chữa đợc các dấu câu
dùng sai và lý giải đợc tại sao lại chữa nh vậy (BT2) ; Đặt câu và dùng dấu câu thích
hợp (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- B¶ng phơ ghi sẵn nội dung BT1
- Một tờ giấy khổ to ghi néi dung mẩu chuyện vui BT2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lần lượt nêu công dụng của dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than – kết - 3HS nêu công dụng và đặt câu, mỗi
em một ý. Lớp nhận xét, bổ sung.
hợp đặt câu.
- GV nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm bài tập
Bài tập: 1. (TLN2)
- Gọi HS đọc nội dung BT.

- Một HS đọc to nội dung của BT. Cả


lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- GV: Các em cần đọc chậm rãi từng câu - Lắng nghe.
văn, chú ý các câu có ơ trống ở cuối :
nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu
hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc
câu khiến thì điền dấu chấm than.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để điền
- YC TLN2
dấu câu thích hợp vào các ơ trống trong
V, 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- Gọi HS lần lượt nêu kết quả.
- 1 số HS nối tiếp nhau trình bày kết
quả. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe

- Gọi HS đọc lại văn bản truyện đã điền
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
đúng các dấu câu.
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc to nội dung BT
- YC HS tự làm bài.

- Một HS đọc, c lp theo dừi bn c.
- HS làm bµi vµo V; 1 HS lµm vµo giấy
khổ to. Sau đó chữa bài:
Câu 1, 2, 3: Dùng đúng các dấu câu.
Câu 4: Chà ! (là câu cảm)
Câu 5: Cậu tù giỈt lÊy cơ à ? (là câu
hỏi).
Câu 6: Giỏi thật đấy ! (là câu cảm)
Câu 7: Không ! (là câu cảm)
Câu 8: Tớ khơng có chị đành nhờ …
anh tớ giặt giúp. (là câu kể)

- GV nhận xét, kết luận
H: Vì sao Nam bất ngờ trước câu hỏi của
Hùng?
Bài tập: 3.
- Gọi HS đọc nội dung BT.
H: Theo nội dung được nêu trong các ý
(a), (b), (c), (d), em cần đặt kiểu câu với
những dấu câu nào ?

Ba dấu chấm than cuối cùng được sử
dụng hợp lý - thể hiện sự ngạc nhiên,

bất ngờ của Nam.
- Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ
nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng
chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ,
Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị
mà nhờ anh giặt hộ quần áo.
- Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả
lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
+ Với ý (a), cần đặt câu khiến, sử dụng
dấu chấm than.
+ Với ý (b), cần đặt câu hỏi, sử dụng
dấu chấm hỏi.


+ Với ý (c), cần đặt câu cảm, sử dụng
dấu chấm than.
+ Với ý (d), cần đặt câu cảm, sử dụng
dấu chấm than
- YC HS làm bài tập.

- HS làm bài vào vở.

- Gọi HS trình bày câu mình đặt
- GV nhận xét, chữa bài.

- Một số HS trình bày- líp nhËn xÐt,
sưa c©u.

3. Củng cố - dặn dị:


- Lắng nghe.

- GV nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________
TIẾT: 4.
KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. MỤC TIÊU.
- HS kể lại được từng đoạn của cõu chuyn v bớc đầu kể đợc ton b cõu chuyn
theo lời một nhân vật.
- Hiu và biết trao đổi vÒ ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học
giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng
nể phục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “Tôi”, Lâm “voi”, Quốc
“lém”, lớp trưởng Vân ; Các từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì …
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi
- GV kể lần 1:
- Lắng nghe.
+ GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân - Theo dõi.
vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ
ngữ khó.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh - HS vừa lắng nghe vừa quan sát từng
minh hoạ treo trên bảng lớp.

tranh minh họa
b) HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
- Gọi HS đọc 3 YC của tiết kể chuyện.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại YC 1.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- YC HS quan sát từng tranh minh họa - HS kể chuyện theo từng tranh cho
truyện – kể lại nội dung từng đoạn câu nhau nghe (bàn).
chuyện theo tranh - (TLN2)
- Gọi từng nhóm (5 em) kể lần lượt từng - 2, 3 nhóm kể, lớp nhận xét, bổ sung.
đoạn câu chuyện theo tranh.
- Gọi HS đọc lại YC 2, 3.
- 1 HS đọc YC 2 và 3.
- GV lưu ý HS: Kể lại câu chuyện theo lời - Lắng nghe.
một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo


cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân
vật “tơi”đã nhập vai nên các em chỉ chọn
nhập vai 1 trong 3 nhân vật cịn lại:
Quốc, Lâm hoặc Vân
- Gọi HS nói tên nhân vật mà các em
chọn nhập vai
- YC HS nhập vai nhân vật kể chuyện
theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Cho HS xung phong thi nhập vai kể
chuyện.

- 3, 4 HS nói tên nhân vật em chọn

nhập vai.
- HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa theo
nhóm đơi.
- 1 số HS lªn nhập vai để kĨ, sau khi kể
xong ùng các bạn trong lớp trao đổi về
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Cả
- GV nhận xét, bổ sung.
lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện
3. Củng cố - dặn dò:
nhập vai đúng và hay nhất.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
____________________________________________________________
TIẾT: 5.
TIẾNG VIỆT (TT)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS củng cố, rèn kĩ năng viết một bài văn tả cây cối (có bố cục rõ ràng, đủ
ý, …).
- HS trình bày bài văn sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS luyện tập
- GV viết đề bài lên bảng
Đề bài: (chọn 1 trong 2 đề sau)
1. Tả một cây hoa mà em thích.
2. Tả một cây cho bóng mát.
- Gọi 2 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Một số HS giới thiệu tên đề bài mà các em chọn viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
______________________________________________________________
Thứ 4 ngày 04 tháng 4 năm 2018
TIẾT: 1.
TỐN
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
I. MỤC TIÊU.
HS biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số
phần trăm; Viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ:
(Theo tiến trình bài dạy)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS ơn tập
Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC của BT
- YC HS tù lµm bµi.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập: 2. (Cả lớp làm cét 2, 3)
- Gọi HS nêu YC của BT.

- YC HS tù lµm bµi.

- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập: 3. (Cả lớp làm cét 3, 4)
- Gọi HS đọc YC của BT
- YC HS tù lµm bài.

HOT NG CA HC SINH

- 1 HS đc YC ca BT.
- HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng
làm, mỗi em làm 1 phần. Sau đó chữa
bài:
- 1HS nêu YC của BT
- HS làm bài vào vở, sau đó một số em
nêu kết quả. Lớp nhận xét, chữa bài
a. 0,35 = 35% ;
0,5 = 0,50 = 50%
8,75 = 875%.
b. 45% = 0,45 ; 5% = 0,05
625% = 6,25.
- 1 HS nªu YC BT.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên b¶ng làm
bài, mỗi em làm 1 phần. Sau đó chữa
bài
a. 1 giờ = 0,5 giờ ; 3 giờ =
2

4


0,75giờ
1
phút = 0,25 phút.
b.

4
7
m
2

= 3,5 m ;

3
km =
10

2
- GV nhận xét, chữa bài
0,3km
kg = 0,4kg
5
Bài tập: 4.
- 1HS nêu YC của BT
- Cho HS nêu YC của BT.
- Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó chữa
- YC HS lµm bài.
bi
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Cng c - dn dũ:

- HS lắng nghe
- Nhn xét tiết học.
_____________________________________________________________
TIẾT: 2.
TẬP ĐỌC
CON GÁI
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các tiếng, từ khó: sắp sinh, trằn trọc, rơm
rớm, thủ thỉ, vất vả, mải đuổi theo, ...
- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niÖm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô
bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
TCTV: Rơm rớm nước mắt
- KNS: + KN tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
+ Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính.


+ Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phân vai bài Một vụ đắm
tàu.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gäi HS đọc toàn bài.

- YC HS quan sát tranh trong SGK.
- GV: Bài văn chia làm 5 đoạn, mỗi lần
xuống dòng là một đoạn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài ln 2.
Kết hợp gợi ý HS nêu nghĩa từ c chú
giải trong SGK.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2.
- Gọi HS đọc bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- YC cả lớp đọc thầm đoạn 1:
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở
làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem
thường con gái ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 4 HS ®äc (người dẫn chuyện, Ma-ri-ơ,
Giu-li-ét-ta, người trên xuồng), lớp nhận
xét, bổ sung.
- 1HS nêu, lớp nhận xét.

- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc
thầm trong SGK.
- Cả lớp quan sát tranh trong SGK.
- Lắng nghe để chia đoạn.
- Năm HS nối tiếp nhau đọc năm đoạn

của bài, lớp theo dõi, phát hiện từ khó
để luyện đọc.
- Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2. Kết
hợp tp nêu nghĩa cỏc từ c chỳ gii
trong SGK.
- 2HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3, lớp
theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- 1HS đọc cả bài văn, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi GV đọc.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con
gái: Lại một vịt trời nữa - là câu nói thể
hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều
có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng
thích con trai, xem nhẹ con gái.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
H: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không - …. ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi;
thua gì các bạn trai ?
Đi học về, các bạn trai cịn mải đá bóng
thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ
củi, nấu cơm giúp mẹ; Bố đi công tác,
mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi
việc trong nhà giúp mẹ ; Mơ dũng cảm
lao xuống nước để cứu Hoan.
- YC HS đọc đoạn 5, trả lời câu hỏi 5:
- 1 HS đọc đoạn 5, lớp đọc thầm.
H: Sau chuyện Mơ cứu Hoan, những

- Mơ không chỉ là một cô bé ngoan mà
người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm còn là một cô bé dũng cảm. Hành động


về “con gái” như thế nào ? Những chi tiết
nào cho thấy điều đó ?

H: Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ
gì?

dũng cảm của Mơ đã làm người thân
của Mơ thay đổi quan niệm về “con
gái”. Các chi tiết thể hiện là: Bố mơ ôm
Mơ đến ngợp thở ; cả bố và mẹ đều
“rơm rớm nước mắt” thương Mơ ; dì
Hạnh rất tự hào về Mơ, dì nói: “Biết
cháu tơi chưa ? Con gái như nó thì một
trăm đứa con trai cũng không bằng”.
- Nhiều HS trả lời. VD:
+ Chúng ta cần học tập bạn ở những
đức tính ngoan ngoãn, dũng cảm, học
giỏi, chăm làm.
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi
giang. Coi thường Mơ chỉ vì bạn là con
gái, khơng thấy những tính cách đáng
q của bạn thì thật bất cơng.
+ Qua câu chuyện về một bạn gái đáng
quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem
thường con gái là tư tưởng vơ lí, bất
cơng và lạc hậu.

+ Sinh con trai hay gái không quan
trọng, điều quan trọng là người con đó
ngoan ngỗn hiếu thảo, làm vui lòng
mẹ cha.
- Lắng nghe.

* GV chốt lại : Mẩu chuyện Con gái đã
ca ngợi Mơ là một cô gái bé nhỏ, ngoan
ngỗn, học giỏi, giàu tình thương và rất
dũng cảm. Qua đó, tác giả khẳng định
một sự thật ở đời là nhiều người con gái
rất đẹp, không hề thua kém con trai.
Khơng được coi thường con gái. Nam nữ
đều bình đẳng và nếu tài giỏi đạo đức tốt
thì đều đáng yêu đáng quý như nhau. Dân
gian có câu : Trai mà chi gái mà chi / Sinh
con có nghĩa có nghì là hơn.
H: Nêu ý nghĩa của bài văn.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi bảng. Sau đó gọi HS
- 2 HS đọc ý nghĩa.
đọc lại ý nghĩa.
c) HDHS đọc diễn cảm:
- GV HD HS đọc diễn cảm
- YC HS luyện, thi đọc
- HS đọc luyện đọc, thi đọc
- GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương
- Lắng nghe, NX, bình chọn bạn đọc tốt
bạn đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
______________________________________________________________
TIẾT: 3.
KHOA HỌC


(GV2)
TIẾT: 4.

TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. MỤC TIÊU.
- Biết viết tiếp được các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK
và hướng dẫn của GV; Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp diễn biến câu
chuyện.
- KNS: + Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối
tượng và hồn cảnh giao tiếp).
+ KN hợp tác có hiệu quả để hồn chỉnh màn kịch.
+ Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS luyện tập
Bài tập: 1.
- Gọi một HS đọc nội dung BT.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc hai phần của
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của
truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong
truyện, cả lớp theo dõi, nhận xét bạn
SGK.
đọc.
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc YC của BT
- 1HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài
- Hai HS đọc nối tiếp toàn bài. Cả lớp
tập 2 theo trình tự :
theo dõi, đọc thầm.
+ HS 1 đọc nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta).
+ HS 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô).
- GV nhắc HS:
- HS lắng nghe.
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh
trí, thời gian, lời đối thoại ; đoạn đối thoại
giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là
chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1
(hoặc màn 2) dựa theo gợi ý về lời đối thoại
để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của
các nhân vật : Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ơ.
- Gọi HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại của
- 1HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
màn 1.
- Gọi HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại của

- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
màn 2.
- GV cho một nửa lớp viết tiếp lời đối
- HS thực hiện theo YC của GV. Các
thoại cho màn 1. Nửa lớp còn lại viết tiếp em làm việc theo nhóm: trao đổi, thảo
lời đối thoại cho màn 2. Trong từng nhóm luận, viết tiếp các lời đối thoại, hồn
YC các em chia thành các nhóm nhỏ
chỉnh màn kịch.
(2em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại,


hồn chỉnh màn kịch.
- Gọi các nhóm trình bày.

- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp
nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm
mình (trình bày màn 1 trước, màn 2
sau). Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
- GV nhận xét, bổ sung.
viết những lời đối thoại hợp lí nhất, hay
Bài tập: 3.
nhất
- Gọi HS đọc YC của BT
- Một HS đọc YC của bài tập.
- Cho HS các nhóm đọc phân vai.
- HS mỗi nhóm tự phân vai để đọc.
- Gọi các nhóm vào vai đọc phân vai trước - 2, 3 nhóm vào vai để đọc, lớp nhận
lớp.
xét, bổ sung.
- Tổ chức các nhóm thi diễn kịch trước lớp. - 2nhóm cùng diễn thử màn kịch. Cả

lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn màn
- GV nhận xét, bổ sung.
kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
______________________________________________________________
TIẾT: 5.
HDHSTH
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MƠN TỐN + TIẾNG VIỆT, ...
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS cịn gặp khó khăn, vướng mặc.
- HS luyện viết chữ đúng, đẹp, sáng tạo.
- Hoàn thành một số bài tập VTT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp những vấn đề HS cịn gặp khó khăn, vướng mặc)
Hoạt động 2: HDHS tự học (Hướng HS vào những vấn đề còn gặp khó khăn, hạn chế)
* HDHS luyện viết: Phúc, Chiến, Thiên Bảo luyện viết.
* Riêng em: Quyên luyện đọc.
* HDHS làm bài tập ở vở bài tập thực THT.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
______________________________________________________________
Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2018
TIẾT: 1.
KHOA HỌC
(GV2)

TIẾT: 2.
TIẾT: 3.
TIẾT: 4.

ĐỊA LÍ
(GV2)
LỊCH SỬ
(GV2)
ÂM NHẠC


(GVC)
TIẾT: 1.

Chiều thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2018
TỐN
ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU.
HS biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hai tờ giấy kẻ sẵn 2 bảng (BT1)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
(Theo tiến trình bài học)
- 2 HS nêu, mỗi em nêu 1 phần. Lớp

2. Bài mới: Giới thiệu bài.
nhận xét, bổ sung.
HDHS ôn tập
Bài tập: 1.
- Cho HS đọc YC của BT.
- 1HS đọc YC của BT.
- GV gắn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng – L: - Theo dõi.
- GV hỏi – HS trả lời – GV lần lượt viết cho - Một số HS trả lời câu hỏi của GV, lớp
đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài
nhận xét, bổ sung.
- Tương tự, GV gắn bảng đơn vị đo khối - 1HS lên bảng điền. Sau đó cả lớp
lượng lên bảng, hướng dẫn HS điền vào chữa bài.
bảng.
H: Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liền - Trong hai đơn vị đo độ dài (khối
nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
lượng) liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp
10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng
1
(0,1) đơn vị lớn.
10

- Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược thứ tự bảng
đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Bài tập: 2. (Cả lớp làm phần a).
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập: 3.
- Gọi HS đọc YC bài tập.

- YC HS làm bài (Cả lớp làm cả 3 phần a, b,
c, mỗi phần 2 câu. Riêng HSK,G làm thêm
các phần còn lại)

- 2HS đọc, mỗi em đọc 1 đơn vị đo.
- 1HS đọc YC bài tập.
- Theo dõi.
- HS làm vào vở, sau đó chữa bài.
- 1HS đọc YC BT, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
a. 2063 m = 2km 63 m = 2,063km.
1827 m = 1km 827m = 1,827km.
702m = 0km 702m = 0,702km.
b. 34 dm = 3m 4 dm = 3,4 m .
786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m
408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m
c. 6258 g = 6kg 258g = 6,258kg.


- GV nhận xét, chữa bài
2065g = 2kg 65g = 2,065kg.
3. Củng cố - dặn dò:
8047kg = 8tấn 47 kg = 8,047tấn.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
______________________________________________________________
TIẾT: 2.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

I. MC TIấU.
Tìm đợc các dấu chấm, chm hi, chm than trong mu chuyện (BT1); đặt đúng các
dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa đợc dấu câu cho
đúng (BT3)
II. DNG DY HC.
- Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Kỉ lục thế giới (đánh số thứ tự các câu văn)
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự
các câu văn)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
(Theo tiến trình bài học)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- Gäi HS đọc YC của bài tập.
- 1 HS đọc YC của BT, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc mẩu chuyện, cả lớp đọc
- Gọi HS đọc mẩu chuyện vui Kỷ lục thế
thÇm
giới.
- HS làm bài vào V, 1 HS lên làm vào
- YC HS làm bài, khoanh trịn các dấu
bảng phụ. Sau đó cả lớp nhận xét, chữa
chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu
bài trên bảng phụ.
chuyện vui.
- HS thảo luận nhóm đơi về công dụng
- YC HS – (TLN2): Nêu công dụng của

của từng dấu câu.
từng dấu câu.
- Một số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
sung:
Kết quả:
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9;
dùng để kết thúc các câu kể.(* Câu 3,
6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu
đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11;
dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5;
dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4), câu
khiến (câu 5).
- Lắng nghe.
*GV nhận xét kết luận:
H: Tính khơi hài của mẩu chuyện vui “Kỷ + Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ
đến kỷ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41
lục thế giới” là gì ?
độ, anh hỏi ngay: kỷ lục thế giới ( về
sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế


khơng có kỷ lục thế giới về sốt.
Bài tập: 2.
- Gäi HS đọc nội dung BT2 (đọc cả bài
Thiên đường phụ nữ).
- YC cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường
phụ nữ.

H: Bài văn nói điều gì ?
- YC HS cả lớp đọc thầm lại bài văn, để
làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập: 3.
- Gäi HS đọc nội dung bài tập.
- YC cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ
số chưa được mở.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Câu 1 là câu hỏi, phải sửa dấu chấm
thành dấu chấm hỏi.
+ Câu 2 là câu kể, dấu chấm dùng đúng;
giữ nguyên như cũ: Vẫn chưa mở được tỉ
số.
+ Câu 3 là câu hỏi, phải sửa dấu chấm
than thành dấu chấm.
+ Câu 4 là câu kể, phải sửa dấu chấm hỏi
thành dấu chấm.
+ Hai dấu hỏi và dấu chấm than dùng ở
dòng cuối là đúng. Dấu chấm hỏi diễn tả
điều thắc mắc cần được giải đáp, dấu
chấm than diễn tả cảm xúc của Nam.
H: Em hiểu câu trả lời của Hùng trong
mẩu chuyện vui “ Tỉ số chưa được mở”

- HS ®ọc BT, lớp đọc thầm.
- HS ®ọc thầm lại bài Thiên đường phụ

nữ,
- Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở
Mê-xi-cô là nơi phụ nữ được đề cao,
được hưởng những đặc quyền, đặc lợi
- HS làm bài vào V: Điền dấu chấm vào
những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa
những chữ cái đầu câu.
- Một số HS trình bày kết quả, mỗi em
nêu 1 ý. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:
1. Thành phố....... của phụ nữ.
2. Ở đây, đàn ông ......., mạnh mẽ.
3. Trong mỗi gia đình, ........ tối cao
4. Nhưng điều đáng .......của phụ nữ.
5. Trong bậc thang XH......… đàn ông.
6. Điều này thể hiện............ của xã hội.
7. Chẳng hạn,.................. 70 pê-xô
8. Nhiều chàng ............... …con gái.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc
thầm.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui
“Tỉ số chưa được mở”.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên làm
vào giấy khổ to. Sau đó cả lớp chữa bài
trên giấy khổ to.
- Lắng nghe.

- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài
kiểm tra Tiếng Việt và Toán .



ngha l th no ?
- 1- 2 HS nhắc lại. Lớp lắng nghe.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gäi HS nêu tác dụng của dấu chấm, dấu
- Lắng nghe.
than, dấu hỏi trong quá trình viết câu .
- Nhận xét tiết học
______________________________________________________________
TIẾT: 3.
MỸ THUẬT
(GVC)
TIẾT: 4.

THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TC: "NHẢY Ô TIẾP SỨC"

I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân,
hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể
khơng vào rỗ cũng được)
- Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
ĐL

PHƯƠNG PHÁP
A. Phần chuẩn bị:
5P
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
XXXXXXXX
cầu bài học.
XXXXXXXX
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc

quanh sân trường.
- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối,
hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát
triển chung.
B. Phần cơ bản:
- Đá cầu.
25P
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện theo từng
XXXXXXXX
khu vực do tổ trưởng điều khiển.
XXXXXXXX
+ Ôn phat cầu bằng mu bàn chân.

Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho
nhau.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi
với nhau.

- Ném bóng.
+ Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng hai
tay.
X
X
GV nêu tên động tác, cho HS tập
X
X



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×