Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bat PT bat nhat mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.37 KB, 15 trang )

Giáo viên : Lê Quốc Mạnh


Kiểm tra bài cũ
Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình
sau trên trục số :
a) x < -3
b) x ≥ 1


Tuần 30- Tiết 61

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
? Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?

ax + b = 0
( a, b là các số đã cho, a ≠ 0 )

<

>





Vậy, em hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ?


BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


1/ Định nghĩa :

ax + b < 0
ax + b > 0
ax + b ≤ 0
ax + b ≥ 0

?1: Trong các bất phương trình
sau, hãy cho biết bất phương
trình nào là bất phương trình
bậc nhất một ẩn ?
a)

2x – 3 < 0

c)

5x – 15 ≥ 0 d)

( a, b là hai số đã cho, a  0 )
2/ Hai quy tắc biến đổi bất
phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK)
Khi chuyển một hạng tử của bất phương
trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi
dấu hạng tử đó.

e) -2y ≤ 0

b) 0.x + 5 > 0


f)

x2 > 0
x+y>0

? Hãy nhắc lại các quy tắc biến đổi
phương trình ?


Ví dụ 1 : Giải bất phương trình x – 5 < 18
Giải :

x – 5 < 18
 x < 18 + 5
 x < 23

( Chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5 )

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x < 23 }

Ví dụ 2 : Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số.


?2
Giải các bất phương trình sau :

a) x + 12 > 21


b) -2x > -3x – 5


Tuần 30- Tiết 61

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1/ Định nghĩa :
ax + b < 0 ; ax + b ≤ 0
ax + b > 0 ; ax + b ≥ 0
( a, b là hai số đã cho, a  0 )

? Hãy nhắc lại tính chất :
Khi nhân cả hai vế của một bất
đẳng thức với cùng một số dương,
với cùng một số âm ?

2/ Hai quy tắc biến đổi bất
phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế : (SGK )
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
b) Quy tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
 Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

 Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.


Khi chia hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, thì sao?



Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3

Giải :

0,5x < 3
 0,5x.2 < 3.2 ( Nhân cả hai vế với 2 )
 x

<6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x < 6 }


1
Ví dụ 4: Giải bất phương trình 
x  3 và biểu diễn tập
4
nghiệm trên trục số.
Giải :

1
 x 3
4

 - 1_ x.(-4) > 3.(-4) ( Nhân hai vế
chiều )
4
 x > -12


với -4 và đổi

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x > -12 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
////////////////////////////(
-12

0


?3
Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):
a) 2x < 24

b) – 3x < 27


?4 (SGK tr.44) Khơng giải bất phương trình mà chỉ sử dụng quy tắc
biến đổi để giải thích sự tương đương:

a) x + 3 < 7



x–2<2

Giải :
a) x + 3




b)

2x < - 4  - 3x > 6

Giải :
< 7

x–2<2

b) 2x

<- 4

 - 3x > 6


Sơ đồ tư duy




 a 0
Đổi dấu
Giữ nguyên chiều
Đổi chiều


Giải các bất phương trình sau :

( Câu a dùng quy tắc chuyển vế; câu b, c dùng quy tắc nhân)

a) – 3x > – 4x + 2

b) 1,5x > – 9

c) -4x < 12

HS tổ 1 làm câu a; HS tổ 2 làm câu b;
HS tổ 3 làm câu c;


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, hai quy tắc biến đổi bất
phương trình.
- Làm bài tập 19, 20, 21 SGK tr 47.
Hướng dẫn bài 21: Giải thích sự tương đương :
a) x - 3 > 1 (1)  x + 3 > 7 (2)
b) - x < 2

(3)

 3x > -6 (4)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×