Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuan 8 chuan 5 buoc tap huan 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.69 KB, 16 trang )

Tuần: 8
Tiết: 36
Văn bản:

Ngày soạn:14/10/2018
Ngày dạy: 17/10/2018
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
( Trích “Lục Vân Tiên” ) – Nguyễn Đình Chiểu

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khát vọng cứu người, giúp đời, của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn
trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn
Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Biết cảm thơng ,chia sẻ trước số phận con người.
4. Xác định nội dung trọng tâm bài dạy:
- Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu
cho kho tàng văn học dân tộc.
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Lục
II. Phương tiện, thiết bị, phương pháp dạy học:
Phương tiện: SGK, SGV, truyện “Lục Vân Tiên”, giáo án.
Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
III. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức, cảm thụ văn học.


IV. Tiến trình lên lớp:
. Ổn định lớp:
A . Khởi động (5’)
? Đọc thuộc lịng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Nêu ý nghĩa văn bản.
* Cần đạt :
- Học sinh đọc thuộc lịng đoạn trích. (6 đ)
- ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cơ đơn, buồn tủi và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của Kiều.
(4 đ)

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (30 phút)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.HOẠT ĐỘNG 2: (19 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những nét chính về bài học.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm


- Phương tiện dạy học: tranh ảnh,bảng phụ,hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: + Học sinh vận dụng kiến thức bài học và thực tế để trả lời các câu hỏi.
+ Làm được bài tập vận dụng, hiểu được nội dung bài.
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên

b.Nội dung kiến thức
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888) là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau
thương mà anh dũng của dân tộc ta thế kỉ XIX.
Tác phẩm nổi tiếng: Lục Vân Tiên, Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...

2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức
mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm.
b. Vị trí đoạn trích:
- Nằm ở phần đầu truyện
c. Tóm tắt tác phẩm: gồm 4 phần:
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Lục Vân Tiên gặp nạn được cứu giúp.
- Nguyệt Nga gặp nạn vẫn giữ lòng chung thủy.
- Lục Vân Tiên và Nguyệt Nga gặp lại nhau
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạtđộng1: Tìm hiểu chung(30’)
- Hs đọc phần giới thiệu tác giả.
- Gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả(*)
- Học sinh trả lời.
? Khái quát những nét nổi bật về Nguyễn
Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888) là nhà thơ Nam
Đình Chiểu?
Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh
- Giáo viên giới thiệu thêm về tác giả.
dũng của dân tộc ta thế kỉ XIX.
? Nêu hoàn cảnh ra đời (xuất xứ) của tác
- Học sinh trả lời.
phẩm?
- Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm
? Vị trí của đoạn trích học?
50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà

- Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm tắt tác phẩm.
Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm
? Có người cho rằng đây là thiên tự truyện:
Tác phẩm là một thiên tự truyện vì có một số tình tiết
Đúng hay sai? Vì sao?
giống cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm thụ tác phẩm văn học, giao
tiếp Tiếng Việt...
Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản: (10’) Phương pháp : thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận...
a.Chuẩn bị:
- GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
- HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên


b.Nội dung kiến thức:
II. Đọc –hiểu văn bản
1.Đọc
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Học sinh thay phiên đọc toàn bộ đoạn trích.
* Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản: (10’)
- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc:
học sinh giải thích 1 số chú thích: 3, 6, 7, 11, 12,
giọng xúc động, tự hào.
17, 18, 20, 22,
- Giáo viên cùng học sinh giải thích 1 số chú
thích: 3, 6, 7, 11, 12, 17, 18, 20, 22,
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm thụ tác phẩm văn học, giao

tiếp Tiếng Việt...
V. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò.
1. Câu hỏi và bài tập củng cố
*Nhận biết:
? Nêu hoàn cảnh ra đời( xuất xứ) của tác phẩm?
? Vị trí của đoạn trích học?
TL:Xuất xứ- Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí
tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm.
Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu truyện
*Thông hiểu:
Khái quát những nét nổi bật về Nguyễn Đình Chiểu?
TL: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888) là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau
thương mà anh dũng của dân tộc ta thế kỉ XIX.
Tác phẩm nổi tiếng: Lục Vân Tiên, Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
*Vận dụng:
?Hãy tóm tắt đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
TL: HS tóm tắt tác phẩm đảm bảo các ý chính: Gồm 4 phần:
2. Dặn dị
- Học thuộc đoạn trích
- Soạn phần tiếp theo
**************************************************************
Tuần: 8
Ngày soạn:14/10/2018
Tiết: 37
Ngày dạy: 17/10/2018
Văn bản:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
( Trích “Lục Vân Tiên” ) – Nguyễn Đình Chiểu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Khát vọng cứu người, giúp đời, của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga.


2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn
Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Biết cảm thông ,chia sẻ trước số phận con người.
4. Xác định nội dung trọng tâm bài dạy:
- Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu
cho kho tàng văn học dân tộc.
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Lục
II. Phương tiện, thiết bị, phương pháp dạy học:
Phương tiện: SGK,SGV, Truyện LVT cứu KNN, giáo án.
Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
III. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức, cảm thụ vănhọc.
IV. Tiến trình lên lớp:
. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
A. KHỞI ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: (4 phút) Tình huống xuất phát
Khái quát những nét nổi bật về Nguyễn Đình Chiểu?
TL: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888) là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau
thương mà anh dũng của dân tộc ta thế kỉ XIX.

Tác phẩm nổi tiếng: Lục Vân Tiên, Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Hoạt động 1: Đọc-hiểu văn bản .Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận...
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2: (19 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những nét chính về bài học Nhân vật Lục Vân Tiên Kiều
Nguyệt Nga.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
- Phương tiện dạy học: tranh ảnh,bảng phụ,hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: + Học sinh vận dụng kiến thức bài học và thực tế để trả lời các câu hỏi.
II. Đọc –hiểu văn bản:
1.Đọc


2.Phân tích VB
a. Nhân vật Lục Vân Tiên:
* Với bọn cướp:
- Vân Tiên ghé lại bên đàng…xông vô.
- Tả đột hữu xông…Đương Dang.
 Động từ mạnh, thành ngữ, so sánh nêu lên một hành động không đắn đo, việc làm nghĩa khí, quyết
liệt, dũng cảm “trừ gian diệt ác”.
 Vẻ đẹp của người anh hùng.
* Với Kiều Nguyệt Nga:
- Ân cần hỏi han, an ủi.
 Con người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu.
 Là nhân vật lý tưởng thể hiện khát vọng công bằng, những điều tốt đẹp, ước mơ cái thiện
thắng cái ác.

b. Kiều Nguyệt Nga:
- Thưa rằng… Hà Khê.
 Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết.
- Trước xe… sẽ thưa.
 Lối xưng hơ khiêm nhường, nói năng dịu dàng mực thước.
- Làm con… đã phần
 Biết vâng lời hiếu thảo.
- Gặp đây… cùng ngươi.
 Áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn báo đáp, coi trọng ân nghĩa
Kiều Nguyệt Nga là cơ gái kh các, thuỳ mị, nết na, có học thức, trọng nghĩa, hiếu thảo.
c Ý nghĩa:
- Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và khát
vọng hành đạo cứu đời của tác giả.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Đoạn trích có mấy nhân vật chính?
- Học sinh trả lời.
? Lục Vân Tiên đã đối mặt với bọn cướp như thế Đoạn trích có hai nhân vật chính
nào để cứu Kiều Nguyệt Nga? Qua những từ ngữ - Học sinh trả lời.
nào?
Động từ mạnh, thành ngữ, so sánh nêu lên một
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử hành động không đắn đo, việc làm nghĩa khí,
dụng ở đây?
quyết liệt, dũng cảm “trừ gian diệt ác”.
.
Áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn báo đáp, con
? Văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với thời đại người coi trọng ân nghĩa
hiện nay, với chúng ta?
Kiều Nguyệt Nga là cô gái khuê các, thuỳ mị,

- Giáo viên giảng, chốt.
nết na, có học thức, trọng nghĩa, hiếu thảo.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm thụ tác phẩm văn học, giao
tiếp Tiếng Việt...
C. LUYỆN TẬP


HOẠT ĐỘNG: Tổng kết (5 phút) Phương pháp dự kiến: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng,
thảo luận...
- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức bài học giải quyết được bài tập.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm ...
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm và cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và hệ thống câu hỏi
- Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập tổng hợp qua phiếu học tập và trả lời đúng,đủ các câu hỏi
đặt ra.
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên

b.Nội dung kiến thức
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.
- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gắn với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét,
phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.
2. Nội dung.
Ghi nhớ/SGK
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
? Nhân vật trong đoạn trích được miêu tả

theo phương thức nào?
? Em có nhận xét gì về ngơn ngữ của tác
phẩm qua đoạn trích?
- Học sinh trả lời.
?Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích

Hoạt động của học sinh
- Học sinh trả lời.
Qua hành động, cử chỉ, lời nói mang màu sắc địa
phương Nam bộ
Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành
động, lời nói.
- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gắn với lời nói
thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp
với diễn biến tình tiết truyện.

GV chốt ý
V. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò.
1. Câu hỏi và bài tập củng cố
Nhận biết:
? Đoạn trích có mấy nhân vật chính? Đó là những nhân vật nào?
Đoạn trích cĩ hai nhân vật chính, LVT và KNN
*Thơng hiểu:
? Lục Vân Tiên đã đối mặt với bọn cướp như thế nào để cứu Kiều Nguyệt Nga? Qua những từ
ngữ nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây?
Động từ mạnh, thành ngữ, so sánh nêu lên một hành động khơng đắn đo, việc làm nghĩa khí,
quyết liệt, dũng cảm “ trừ gian diệt ác”.
*Vận dụng:



?Viết đoạn văn ngắn khoảng 100 chữ nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Văn Tiên quan
đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
Y/C: HS viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, trình bày sạch đẹp.
2. Dặn dị
- Học thuộc lịng đoạn trích.
- Nắm được vẻ đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga thơng qua đoạn trích?
- Soạn bài “Trau dồi vốn từ”:
+ Chuẩn bị từ điển tiếng Việt.
+ Tra nghĩa những từ khó trong bài.
*************************************************************************
Tuần 8

Ngày soạn: 14/10/2018

Tiết 38

Ngày dạy: 17/10/2018
TRAU DỒI VỐN TỪ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Những định hướng chính để trao dồi vốn từ.
2. Kĩ năng:
Những định hướng chính để trao dồi vốn từ.
3. Thái độ:
- Dùng từ đặt câu đầy đủ chính xác nghĩa.
4. Xác định nội dung trọng tâm bài dạy:
Giúp HS nắm được những định hướng để trao dồi vốn từ.

II. Phương tiện, thiết bị, phương pháp dạy học:
- Phương tiện:
GV: SGK, sách GV, giáo án, bảng phụ
HS: - Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk và trả lời theo sự hướng dẫn của GV
- Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, thực hành
III. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, động não, sử dụng ngôn ngữ, tự học…
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
A. KHỞI ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: (4 phút) Tình huống xuất phát
Hoạt động 1: Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ (10 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp , gợi mở, nêu vấn đề, phân tích
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


2.HOẠT ĐỘNG 2: (19 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
- Phương tiện dạy học: tranh ảnh,bảng phụ,hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: + Học sinh vận dụng kiến thức bài học và thực tế để trả lời các câu hỏi.

+ Làm được bài tập vận dụng, hiểu được nội dung bài.
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:

1.Xét VD
a.VD1:
- Tiếng Việt rất giàu đẹp
- Muốn phát huy tốt khả năng tiếng Việt ta phải trau dồi vốn từ.
b.VD2:
a. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh.
b. Các nhà khoa học ước đoán (phỏng đoán)….
c. …đã mở rộng…
2. Ghi nhớ 1: (SGK)
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS đọc ví dụ Sgk.
HS đọc ví dụ Sgk.
? Em hiểu ý kiến đó như thế nào ?
- Học sinh trao đổi, trả lời.
- Học sinh trao đổi, trả lời.
Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năngrất lớn
( Tiếng Việt là một ngơn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. Muốn phát huy tốt khả năng tiếng Việt ta phải
Muốn phát huy tốt khả năng tiếng Việt ta phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình.
khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ của mình.)
HS đọc VD 2: Xác định lỗi diễn đạt
- Gọi HS đọc VD 2: Xác định lỗi diễn đạt
- GV treo bảng phụ viết sẵn các VD.
Cả 3 VD người viết đều mắc lỗi dùng từ
- Gọi HS lên sửa, giải thích. ( Cả 3 VD người a/ Sửa lại cho đúng: a/ Việt Nam…thắng cảnh.
viết đều mắc lỗi dùng từ )
b/ ...dự đốn = ước tính, phỏng đốn,ước đốn .
(a/ Sửa lại cho đúng: a/ Việt Nam…thắng cảnh.

c/ …đẩy mạnh= mở rộng).
b/ ...dự đốn = ước tính, phỏng đốn,ước đốn .
c/ …đẩy mạnh= mở rộng).
- GV cho HS tìm thêm VD khác về hiện tượng từ
đồng nghĩa, nhiều nghĩa.
HS lấy thêm VD
? Vậy muốn sử dụng tốt Tiếng Việt ta phải làm
gì?
HS Đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- Gọi HS Đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- Giáo viên khái quát.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp Tiếng
Việt...
Hoạt động 2: - Phương pháp: Vấn đáp , gợi mở, nêu vấn đề, phân tích


a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
1.Xét VD
Đọc đoạn văn
- Ý kiến của Tơ Hồi : Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
2. Ghi nhớ 2 : (SGK)
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn của nhà văn Tơ Hs đọc đoạn văn của nhà văn Tơ Hồi.
Hồi.

HS trả lời: Em hiểu ý kiến của Tơ Hồi :
? Em hiểu thế nào về ý kiến trên.
Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời
? Vậy muốn làm tăng số lượng vốn từ ta phải làm ăn tiếng nói của nhân dân.
gì?
- Học sinh trả lời.
(Phải rèn luyện để biết thêm những từ nào mà ta Phải rèn luyện để biết thêm những từ nào mà
chưa biết)
ta chưa biết )
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên khái quát nội dung ghi nhớ.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ , làm việc nhóm, giao tiếp Tiếng Việt...
C. LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG: Luyện tập (20 phút) - Phương pháp: Vấn đáp , gợi mở, nêu vấn đề .
- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức bài học giải quyết được bài tập.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm ...
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm và cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và hệ thống câu hỏi
- Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập tổng hợp qua phiếu học tập và trả lời đúng,đủ các câu hỏi
đặt ra.
a.Chuẩn bị:
- GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
- HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên

b.Nội dung kiến thức
III. Luyện tâp và hướng dẫn tự học:
1. BT1: Chọn cách giải thích đúng:
- a . Hậu quả: Kết quả xấu- b .Đoạt : Chiếm được phần thắng- c .Tinh tú: Sao trên trời

2.BT2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt
a/ Tuyệt:
- Dứt, khơng cịn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực.
- Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần.
b. Đồng:


- Cùng nhau, giống nhau:đồng âm, đồng bào,đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng mơn,
đồng niên, đồng sự.
-Trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng thoại.
-(Chất )đồng: trống đồng
3. BT3: - Im lặng = yên tĩnh, vắng lặng
- Thành lập = Thiết lập
-Cảm xúc = cảm động, cảm phục.
4. Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết
qua ngơn ngữ của những người nơng dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt thì phải học lời
ăn tiếng nói của họ.
5. BT6: Điền từ
A, Điểm yếu B, Cứu cánh là mục đích cuối cùng. C. Đề đạt D. Láu táu E. Hoảng loạn.
c. Hoạt động của thầy và trị
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, làm việc nhóm, giao tiếp Tiếng Việt...
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG:(Thời gian nằm trong hình thành kiến thức) .
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học và liên hệ thực tế để giải quyết những vấn
đề đặt ra trong học tập.
Câu hỏi và bài tập củng cố
*Thơng hiểu:
?Có mấy cách để trau dồi vốn từ?
TL: Có hai cách
-Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ

-Rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết, tăng thêm vốn từ của các nhân
*Vận dụng:
?Phân biệt nghĩa của từ nhuận bút và từ thù lao
?Trả lời:
-Nhuận bút: tiền trả cho người viết một tác phẩm
-Thù lao: trả công để bù đắp vào công lao động đã bỏ ra
Nghĩa của từ thù lao rộng hơn nghĩa của từ nhuật bút rất nhiều
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:- Về nhà học thuộc nghi nhớ
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Soạn bài:Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
****************************************************************
Tuần 8
Ngày soạn: 16/10/ 2018
Tiết 39

Ngày dạy : 19/10/2018
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể truyện.


2. Kĩ năng:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể truyện.
3. Thái độ:
4. Xác định nội dung trọng tâm bài dạy:
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự.

- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản.
II. Phương tiện, thiết bị, phương pháp dạy học:
- Phương tiện:
GV: SGK, sách GV, giáo án
HS: - Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk và trả lời theo sự hướng dẫn của GV
- Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, thực hành
III. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, động não, sử dụng ngôn ngữ, tự học…
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
IV. Tiến trình lên lớp:
. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
A. KHỞI ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: (4 phút) Tình huống xuất phát
- Mục tiêu: Giúp học sinh có tâm thế tốt, định hình được vấn đề để vào bài Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu
tố miêu tả ngoại cảnh và tâm trạng nội tâm của nhân vật(15 phút)
PP: Vấn đáp , thảo luận,
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.HOẠT ĐỘNG 2: (19 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu yếu tố miêu tả ngoại cảnh và tâm trạng nội tâm của nhân vật.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
- Phương tiện dạy học: tranh ảnh,bảng phụ,hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: + Học sinh vận dụng kiến thức bài học và thực tế để trả lời các câu hỏi.
+ Làm được bài tập vận dụng, hiểu được nội dung bài.

-Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả ngoại cảnh và tâm trạng nội tâm của nhân vật:
1. Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi.
a. Tả cảnh:
-“ Trước lầu… dặm kia”
- “ Buồn trông…ghế ngồi”
b. Tả tâm trạng:
- “ Bên trời…người ôm”
 Đoạn đầu miêu tả khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích


 Đoạn sau miêu tả những suy nghĩ bên trong nàng Kiều (nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ
vơ…về cha mẹ ở quê nhà không ai phụng dưỡng )
 Miêu tả ngoại hình hồn cảnh là những cảnh vật, con người với chân dung, hình dáng, hành
động ngơn ngữ, có thể quan sát trực tiếp.
 Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ, tình cảm, những diễn biến tâm trạng của nhân vật.
* Ghi nhớ: ( SGK )
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi HS đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng - HS đọc đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Bích”
HS trả lời
? Em hãy tìm những câu thơ tả cảnh và những Tả cảnh:
câu thơ tả tâm trạng của Thuý Kiều?
-“ Trước lầu… dặm kia”
? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh và - “ Buồn trông…ghế ngồi”
đoạn sau tả nội tâm?
Tả tâm trạng:
- “ Bên trời…người ơm”
? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng như thế - Học sinh trả lời.

nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của văn bản tự
sự, miêu tả nội tâm là vân đề cần thiết khi khắc hoạ
bản tự sự?
đặc điểm tính cách nhân vật.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp Tiếng
Việt...
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG: Hoạt động: Luyện tập (20 phút) pp: nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức bài học giải quyết được bài tập.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm ...
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm và cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và hệ thống câu hỏi
- Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập tổng hợp qua phiếu học tập và trả lời đúng,đủ các câu hỏi
đặt ra.
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
II.Luyện tập
1. Bài tập 1: Hs chuyển “Mã Giám Sinh mua Kiều” thành văn xuôi ( ngừơi kể có thể ở ngơi thứ I
hoặc III)
2. Bài tập 2: đóng vai Kiều viết lại việc báo ân báo ốn ( cố gắng miêu tả tâm trạng Kiều lúc gặp
Hoạn Thư)
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn HS luyện tập

HS luyện tâp theo hướng dẫn của giáo


- Cho các nhóm làm bài tập1, 2, 3
Lên bảng trình bày
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét bài làm của bạn
-Cho các em nhận xét.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp Tiếng
Việt...
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG:(Thời gian nằm trong hình thành kiến thức) .
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học và liên hệ thực tế để giải quyết những vấn
đề đặt ra trong học tập.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
1. Câu hỏi và bài tập củng cố
*Nhận biết:
?Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
TL: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm
trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, là cho nhân vật sinh động.
*Vận dụng:
?Cụ Nguyễn Du đã từng viết:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngừơi buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Từ những kiến thức đã học, em hãy chứng minh điều đó.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về nhà: chuyển đoạn miêu tả nội Kiều ở lầu Ngưng Bích sang thành văn xi.
- Soạn bài: Chương trình địa phương “Tiếng vọng”:
+ Đọc văn bản.
+ Trả lời những câu hỏi gợi ý sách chương trình địa phương.

**********************************************************************
Tuần 8
Ngày soạn: 16/10/2018
Tiết 40
Văn bản:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

Ngày dạy: 19/10/2018
TIẾNG VỌNG

( Hương Đình)

-Hiểu được tiếng vọng trong bài là tiếng vọng của tuổi thơ, một thế giới hòn nhiên, trong trẻo,
đẹp đẽ và đầy thơ mộng dệt từ một miền kí ức xa xăm nhưng rất ngọt ngào. Qua đó hiểu được tâm
trạng nhớ tiếc tuổi thơ và khát khao được gìn giữ mãi một thế giới tâm hồn trong sáng của tác giả.
-Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là tạo hình thức đối thoại dưới dạng phân thân nhằm
tăng tính chân thật của cảm xúc và đem lại sự mới lạ cho thi tứ.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản.
3. Thái độ:
Biết trân trọng, gìn giữ những kí ức về tuổi thơ
4. Xác định nội dung trọng tâm bài dạy:


- Tiếng vọng trong bài là tiếng vọng của tuổi thơ, một thế giới hòn nhiên, trong trẻo, đẹp đẽ và đầy thơ
mộng dệt từ một miền kí ức xa xăm nhưng rất ngọt ngào.
- Tâm trạng nhớ tiếc tuổi thơ và khát khao được gìn giữ mãi một thế giới tâm hồn trong sáng của tác
giả.
II. Phương tiện, thiết bị, phương pháp dạy học:

Phương tiện: SGK,SGV, giáo án.
Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
III. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức, cảm thụ vănhọc.
IV. Tiến trình lên lớp:
. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
A. KHỞI ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: (4 phút) Tình huống xuất phát
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.HOẠT ĐỘNG 2: (19 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được những nét chính về Tác giả Hương Đình.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,trực quan,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và nhóm
- Phương tiện dạy học: tranh ảnh,bảng phụ,hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: + Học sinh vận dụng kiến thức bài học và thực tế để trả lời các câu hỏi.
+ Làm được bài tập vận dụng, hiểu được nội dung bài.
-Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động 1:Tìm hiểu chung (10 phút) Phương pháp: thuyết minh, vấn đáp, diễn giảng,
a.Chuẩn bị:
-GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
-HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hương Đình, tên thật là Trịnh Đào Chiến. Hiện là phó giám đốc sở giáo dục và đào tạo Gia Lai.
Tiến sĩ Toán học, hội viên hội VH - NT tỉnh Gia lai, hội viên hội nhà văn Việt Nam.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: In trong tập: Mưa phố (2001).
b. Thể loại:

- Thơ tự do.
c. Bố cục:
2 phần:
- 3 khổ thơ đầu: Kí ức tuổi thơ hiện về.
- 2 khổ cuối: Tơi trong hiện tại
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


? Giới thiệu những hiểu biết của em về tác
giả?
- Giáo viên nhận xét, cung cấp thêm tư liệu
về tác giả.
? Em biết gì về tác phẩm?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
? Em có nhận xét gì về thể loại của bài thơ?
- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh trả lời.
- Hương Đình, tên thật là Trịnh Đào Chiến. Hiện là
phó giám đốc sở giáo dục và đào tạo Gia Lai. Tiến sĩ
Toán học, hội viên hội VH - NT tỉnh Gia lai, hội viên
hội nhà văn Việt Nam.
- Học sinh trả lời.
Xuất xứ: In trong tập: Mưa phố (2001).
Thể loại: Thơ tự do.
Bố cục:
? Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung 2 phần:

từng phần?
- 3 khổ thơ đầu: Kí ức tuổi thơ hiện về.
GV chốt ý.
- 2 khổ cuối: Tơi trong hiện tại
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp Tiếng
Việt...
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản (30 phút) Phương pháp: thuyết minh, , diễn giảng, thảo luận...
a.Chuẩn bị:
- GV:SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án
- HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
b.Nội dung kiến thức
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Kí ức tuổi thơ:
- …chạy mê bên những cánh đồng làng.
- tìm tuổi thơ, gặp đồi hoang, những cánh diều.
- hát với bạn bè.
 Tác giả khát khao được trở về tuổi thơ. Đó là những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ, trong sáng và hồn nhiên.
Tơi trong veo nhìn tơi ám bụi
Tơi bộn bề nhìn tơi rỗng khơng.
 Sự gặp gỡ giữa tôi hiện tại và tôi quá khứ. Sự nuối tiếc quá khứ, nuối tiếc tuổi thơ hồn nhiên.
2. Tôi trở về với hiện tại:
- Gieo gặt cánh đồng tơi, hạt cựa mình trong đất ẩm, gặp những mùa vàng.
 Hình ảnh tả thực thể hiện niềm khát khao, ao ước hướng đến một cuộc đời đẹp đẽ, có ý nghĩa trong
hiện tại.
3. Ý nghĩa:
- Bài thơ nhắc nhở chúng ta luơn nhớ về những gì đã qua, để từ đó trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa
hơn.
c. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh đọc lại 3 khổ thơ đầu.
- Học sinh đọc lại 3 khổ thơ đầu.
-Học sinh suy nghĩ, trả lời.
? Kỉ niệm tuổi thơ trong lòng mỗi người Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- Gieo gặt cánh đồng tơi, hạt cựa mình trong đất ẩm,
giống nhau hay khác nhau?


- Giáo viên nhận xét, chốt.
gặp những mùa vàng.
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh vầng trăng ở  Hình ảnh tả thực thể hiện niềm khát khao, ao ước
cuối bài?
hướng đến một cuộc đời đẹp đẽ, có ý nghĩa trong
- Giáo viên nhận xét, giảng bình hình ảnh hiện tại.
này.
HS suy nghĩ, trả lời
? Bài thơ có ý nghiã gì đối với chúng ta?
- Bài thơ nhắc nhở chúng ta ln nhớ về những gì đã
- Học sinh trả lời.
qua, để từ đó trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa hơn.
- Giáo viên giảng, giáo dục học sinh.
d. Năng lực hình thành: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm thụ tác phẩm văn học, giao
tiếp Tiếng Việt...
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG:(Thời gian nằm trong hình thành kiến thức) .
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học và liên hệ thực tế để giải quyết những vấn
đề đặt ra trong học tập.
1. Câu hỏi và bài tập củng cố
*Nhận biết:
?Nêu bố cục của bài thơ?

TL: Bố cục: 2 phần:
- 3 khổ thơ đầu: Kí ức tuổi thơ hiện về.
- 2 khổ cuối: Tôi trong hiện tại
*Thông hiểu:
?Nêu hiểu biết của em về tác giả Hương Đình và tác phẩm Tiếng vọng?
Tác giả:
- Hương Đình, tên thật là Trịnh Đào Chiến. Hiện là phó giám đốc sở giáo dục và đào tạo Gia
Lai. Tiến sĩ Toán học, hội viên hội văn học – nghệ thuật tỉnh Gia Lai, hội viên hội nhà văn Việt Nam.
Tác phẩm:
Xuất xứ: In trong tập: Mưa phố (2001).
Thể loại: Thơ tự do.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1 phút)
- Về nhà học thuộc bài thơ. Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Tiếng vọng”
- Soạn bài: Đồng chí:
+ Đọc bài thơ, phân chia bố cục.
+ Trả lời những câu hỏi gợi ý sách giáo khoa.
******************************************************************



×