Tập làm văn
TIT 8: tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thânbài,
kết), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bớc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài
văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh:
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời
gian.
3. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời viết.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
2/ Ra đề : GV ghi đề bài lên bảng:
Tả cảnh một buổi sáng (hoặc tra, chiều) trong một vờn cây (hay trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy).
3/ HS làm bài 20 -25p
4/Thu bài
_____________________________________________________
Thứ nm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Tập đọc
TIT 9: Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị
của ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu ngh ca chuyên gia nớc bạn với công nhân
Việt Nam. (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng:
- Mỏy chiu.
- Tranh cầu Thăng Long, nhà máy thủy điện Hoà Bình, cầu Mĩ Thuận.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra KT:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất, trả lời câu hỏi 1,2 cui bài.
- Nhóm trưởng tổ chức kiểm tra, báo cáo.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
GV trình chiếu MT bài học. Hs nhc li.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Hoạt động 1. Luyện đọc:
Mc tiờu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của
ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bạn.
Cỏch tin hnh:
- HS giỏi đọc một lợt toàn bài
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
Đoạn 1: Đó là ....êm dịu
Đoạn 2: Chiếc máy xúc của tôi....thân mật
Đoạn 3: Đoàn xe tải...chuyên gia máy xúc
Đoạn 4: Từ A-lếch- xây nhìn tôi ...đến hết.
- HS luyện đọc theo cặp. Một HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
Mc tiờu:
- Hiểu nội dung: Tình hữu ngh của chuyên gia n ớc bạn với công nhân Việt
Nam.
Cỏch tin hnh:
HS đọc từng đoạn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:+ Anh Thuỷ gặp anh Alếch-xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì ®Ỉc biƯt khiÕn anh Thủ chó ý?
+ Cc gỈp gì giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nµo?
+ Chi tiÕt nµo trong bµi khiÕn em nhí nhÊt?
- GV gợi ý để HS nêu nội dung bài, GV tổng hợp ý kiến, ghi bảng.
*Hoạt động 3. Hớng dẫn đọc diễn cảm
Mc tiờu:
- Đọc diễn cảm on 4 t đó biết đọc diễn cảm cả bài.
Cách tiến hành:
- GV chọn đoạn 4 để luyện đọc.
- GV trỡnh chiu on vn cn c din cm.
- Đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở,hồ hởi;chú ý cách nghỉ hơi:Thế
là/
A-lếch-xây đa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi
lắc mạnh và nói:
3. Củng cố, dặn dß
- Nhóm trưởng nhận xét sự tiếp thu KTKN của các thành viên trong nhóm.
- GV nhËn xÐt tiÕt hä. Hng dn HS hc bi nh tìm bài thơ, câu
chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc
_____________________________________________
Chính tả
TIT 5 : Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu
- Nghe -viết đúng một đoạn trong bài: Một chuyên gia máy xúc, không mắc
quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm đợc các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu
thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô hoặc
ua để điền vào 4 câu thành ngữ ở BT3.
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần
III.Hoạt động dạy häc
A. KiĨm tra:
- HS chÐp c¸c tiÕng : tiÕn, biĨn, bìa, mía. Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong
từng tiếng
-Nhúm trưởng tổ chức kiểm tra, báo cáo. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. Nờu mc tiờu bi.
2. Híng dÉn HS nghe viÕt :
Mục tiêu:
- Nghe -viÕt ®óng một đoạn trong bài
Cỏch tin hnh :
- HS đọc bài chính tả cần viết
- GV nhắc HS chú ý một sè tõ dƠ viÕt sai chÝnh t¶: khung cưa, bng máy,
tham quan, ngoại quốc, chất phác..
- 1 - 2 HS nêu nội dung đoạn văn chính tả
- GV đọc HS viết bài. GV đọc HS khảo bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Mc tiờu:
Tìm đợc các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu
thanh
Cỏch tin hnh :
Bài 2: - HS viết vào vở những tiếng chứa ua, uô
- Hai HS lên bảng viết, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh
- Gv dùng mô hình cấu tạo vần kẻ sẵn giảng giải thêm cho HS
Bài 3: Gv cho HS thảo luận theo cặp để làm bài sau đó chữa bài trên bảng
lớp.
- GV chú ý giúp HS tìm hiểu các thành ngữ
- Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng
- Chậm nh rùa: quá chậm chạp
- Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
- Cày sâu cuốc bẩm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng
3.Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm ®«i
ua, u«
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
____________________________________________
Toán
TIẾT 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông
dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài giải các bài toán với số đo độ dài.
Hoàn thành các bài tập 1, 2(a,b), 3.
- HS khá, giỏi làm thêm phần c, d của bài 2 và bài 4.
II. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc
tỉ số của hai số đó
- Nhóm trưởng tổ chức kiểm tra, báo cáo.
- Nhận xét.
2. Gioi thiệu bài. Nêu mục tiêu bài. HS nhắc lại.
3. Bài mới:
Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông
dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài giải các bài toán với số đo độ dài.
Hoàn thành các bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV kẻ sẵn lên bảng bảng đơn vị đo dộ dài để trống
- 1 m bằng bao nhiêu dm ?
- 1m bằng bao nhiêu dam ?
GV điền vào cột trong bảng
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé,
đơn vị bé bằng phần mấy đơn vị lớn ?
Bài 2: TLN2 hồn thành vào vở.
Các nhóm làm bài, báo cáo.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn mẫu một trường hợp : 4km 37m = m
Bài 4:(HS khá, giỏi)
GV yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải
4. Tởng kết: - Hỏi lại nội dung bài ;- Nhận xét tiết hoïc
___________________________________________________
Buổi chiều:
Địa lí
Vùng biển nớc ta
I. Mục tiêu :
- Nêu đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta :
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông.
+ ở vùng biển Việt Nam, nớc không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung
cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ đợc một số điểm du lịch, nghỉ mát nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang,
Vũng tàu trên bản đồ, lợc đồđất nớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo
vệ chủ quyền biển đảo. - KKHS : Biết đợc những thuận lợi và khó khăn của ngời
dân vùng biển
Thuận lợi: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tê.
Khó khăn: ảnh hởng của thiên tai nh: hạn hán, lũ lụt, bÃo
* TKNLHQ: Sử dụng xăng, ga tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng
ngày.
*GDBVMT: Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ m«i trêng biĨn: Biết
được điều kiện, khoáng sản mà biển đưa lại, GD học sinh có ý thức về bảo
vệ, giửừ gỡn bụứ bieồn trong saùch,
*GDTNBiển và hải đảo:GD tình yêu
II. Đồ dùng :Bản đồ tự nhiên VN
-Lợc đồ khu vực biển Đông. Mỏy chiu.
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nớc ta?
- Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì?
- Nêu vai trò của sông ngòi?
- Nhúm trưởng kiểm tra, báo cáo.
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bài: GV nêu mục tiêu(chiu), yêu cầu giờ học. HS nhc li.
2. Hớng dẫn bài:
a,HĐ1: Vùng biển nớc ta. Cả lớp
Mc tiờu:
- Nêu đợc một số đặc điểm của vùng biĨn níc ta :
+Vïng biĨn ViƯt Nam lµ mét bé phận của biển đông.
Cỏch tin hnh:
- GV treo lợc đồ khu vực biển Đông, yêu cầu HS nêu tên của lợc đồ
- GV chỉ và nêu: Nớc ta có vùng biển rộng và là một bộ phận của biển Đông
? Biển bao bọc ở những phía nào của của phần ®Êt liỊn?
KÕt ln : Vïng biĨn níc ta lµ mét bộ phận của biển đông
b,HĐ2: Đặc điểm của vùng biển níc ta.
Mục tiêu:
+ ë vïng biĨn ViƯt Nam, níc kh«ng bao giê đóng băng.
Cỏch tin hnh:
- HS làm việc theo cặp: đọc SGK để:
+ Tìm những đặc điểm của biển VN?( ở vùng biển Việt Nam nớc không bao
giờ đóng băng; miền Trung và miền Bắc hay có bÃo; hằng này nớc biển có lúc
dâng lên có lúc hạ xuống.)
+ Mỗi đặc điểm có tác dụng thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân
ta?
- HS dựa vào kết quả trên hoàn thành sơ đồ của BT 2 trong VBT
c, HĐ3: Vai trò của biển.
Mc tiờu:
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung
cấp nguồn tài nguyên to lớn.
Cỏch tin hnh:
- HS thảo luận nhóm
+ Nêu vai trò của biển đối với đời sống,sản xuất của nhân dân?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào?
+ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông nớc ta?
+ Bờ biển dài có đóng góp gì cho nền kinh tế nớc ta?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- KKHS: Nêu những thuận lợi và khó khăn của ngời dân vùng biển ?( khai
thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tÕ; thiªn tai…)
Kết luận (chiu): Biển điều hòa khí hậu , là nguồn tài nguyên và là đờng
giao thông quan trọng . Ven biển có nhiều nơi du lịch và nghỉ mát .
- Tỉ chøc cho HS ChØ mét sè ®iĨm du lịch,nghỉ mát ven biển nổi tiếng( Hạ
Long,Nha Trang, Vũng Tàu.. trên bản đồ )
Liên hệ thực tế : TKNLHQ ,GDBVMT
3. Củng cố, dặn dò:
- Một số HS đọc ghi nhớ trong SGK. GV nhËn xÐt tiÕt häc. Nhắc HS học
bài ở nhà.
______________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2018
To¸n
TIẾT 22: ôn tập: bảng đơn vị đo khối lợng
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan
đến
các số đo khối lợng.
- HS làm đợc BT 1,2,4.
II. Hoạt động dạy học
A. Khi ng.
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo chiều dài, thực hiện một số ví dụ chuyển đổi
đơn vị đo độ dài.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi. Nêu mục tiêu bài học. Học sinh nhắc lại.
2. Híng dÉn HS «n tËp
Mục tiêu:
BiÕt tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan
đến
các số đo khối lợng.
Cỏch tin hnh:
Bài 1 : Làm việc cả lớp.
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng trên bảng lớp(cha đầy đủ đơn vị đo)
- Hỏi-đáp HS để hoàn thành bảng đo.
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.
Bài 2: Làm việc cá nhân
- Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngợc lại:( a, b.)
- Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên
đơn vị đo và ngợc lại.
VD: 2kg326g = 2326g
4008g = 4kg 8g
Bài 4: Làm việc cặp đôi
- HS đọc bài toán, trao đổi cách giải.
+Tính số kg đờng cửa hàng bán đợc trong ngày thứ hai.
+ Tính tổng số đờng đà bán đợc trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai.
+ Đổi: 1 tấn =1000kg.
+ Tính số kg đờng bán đợc trong ngày thứ ba.
- HS tự làm bài ào vở, 1 HS chữa bài.
KK học sinh làm thêm Bài 3: HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi
so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại cách đổi số đo
khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng.
__________________________________________
Khoa học:
TIT 9: Thực hành: nói "không" đối với các chất gây
nghiện.(t1)
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc 1 số tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý.
- Thực hiện các kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II/ Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk; Các hình
ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý HS đà su tầm đợc; Một
số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của ruợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
* KNS: KN phân tích và xử lí thông tin có hệ thống; KN giao tiếp, ứng xử và
kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện; KN tìm kiếm sự giúp đỡ.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 3 phút. Em hÃy nêu tác hại của ruợu, bia, ma tuý?
2/ Bài mới:
* Hoạt động 3: 10 phút. Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm".
Mục tiêu: HS nhận ra nhiều khi biết chắc hành vi đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân
hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Bớc 1: Tỉ chøc vµ HD:
- GV lÊy chiÕc ghÕ cđa GV và đặt ở cửa ra vào lớp và nói rằng chiếc ghế rất nguy
hểm vì nó đà bị nhiễm điện cao thế. HS đi ra ngoài và đi vào, nếu chạm vào ghế
hoặc chạm vào ngời đà bị đụng vào ghế cũng bị điện giật.
Bớc 2: HS thực hiện.
Bớc 3: Thảo luận cả lớp.
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy hiểm nhng vẫn đẩy bạn, làm cho bạn
chạm vào ghế?
- Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngà vào ghế?
- Tại sao lại có ngời thử chạm tay vào ghế?
Kết luận: Nh vậy qua trò chơi ta thấy tại sao có nhiều ngời biết chắc là nếu họ
thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho ngời
khác mà vẫn làm, thậm chí vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào, điều đó tơng tự nh việc thử các chất ma tuý, thuốc lá, ...và ta thấy số ngời thử cũng rất ít,
đa số họ đều thận trọng và tránh xa nguy hiểm
* Hoạt động 4: 15 phút: Đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Bớc 1: Thảo luận.
- GV nêu vÊn ®Ị khi chóng ta mn tõ chèi ai ®ã ®iỊu g× th× chóng ta sÏ nãi g×?
Bíc 2: Tỉ chức và HD. Các nhóm thực hành.
- Tình huống 1: Lân và Hùng là 2 bạn thân, một hôm Lân nói với Hùng là mình
đà tập
hút thử thuốc lá và thấy có cảm giác thích thú. Lân cố rủ Hùng cùng hút thuốc lá
với mình. Nếu bạn là Hùng, bạn sẽ ứng xử nh thế nào?
- Tình huống 2: Trong một bữa tiệc sinh nhật, có một số anh lớn tuổi hơn ép
Minh uống rợu, bia. Nếu bạn là Minh bạn sẽ ứng xử nh thế nào?
- Tình huống 3: Tình cờ An gặp một nhóm đang sử dụng chất ma tuý bị họ dụ dỗ
và ép dùng thử. Nếu là An, bạn sẽ ứng xử thế nào?
Bớc 3: Các nhóm trình bày.
GV: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rợu, bia, sử dụng chất ma tuý có dễ dàng
không? Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
GV kết luận và giúp HS rút ra bài học và cách ứng xử.
3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút:
- Nhận xét giờ học
________________________________________
Kể chuyện
TIT 5: Kể chuyện đà nghe, đà đọc
I.Mục tiêu:
- HS kể lại đợc câu chuyện đà nghe, đà đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến
tranh;
- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra KT: HS kể lại theo tranh câu chuỵện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
B. Bài mới:
1. GVgiới thiệu bài :
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài. GV ghi đè bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ: ca ngợi
hoà bình, chống chiến tranh.
- GV gợi ý: ở SGK có một số câu chuyện các em đà học về đề tài này:Anh bộ
đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy. Em cần kể câu chuyện ngoài SGK.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chun theo cỈp
- Thi KC tríc líp
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
_________________________________________
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4.
I. Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét việc thực hiện các hoạt động của cá nhân, tổ, lớp trong
tuần
- Nắm được nội dung kế hoạch tuần 4
Thái độ: Hs có ý thức trong việc chấp hành nề nếp, nội quy trường, lớp
II. Tổ chức các hoạt động
A. Ổn định lớp
- Cả lớp chơi 1 trò chơi khởi động. GV nêu nội dung sinh hoạt
B. Các hoạt động
1. Thảo luận, đánh giá, nhận xét các bạn trong tổ về việc thực hiện nội quy
trường, lớp.
Cụ thể qua các mặt: Đồng phục; Vệ sinh, trực nhật; Sinh hoạt 15 p
- Nề nếp, ý thức trong học tập
* Bầu chọn, đề nghị tuyên dương bạn nào?
2. Đánh giá trước lớp
a. Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động, việc chấp hành nề nếp của
các thành viên
b. Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động của lớp trong tuần qua.
c. Học sinh nêu ý kiến cá nhân (thắc mắc, nguyện vọng)
d. Gv tổng hợp ý kiến.
3. Kế hoạch tuần 5
- Gv nêu 1 số kế hoạch chung:
- Thực hiện tốt nề nếp và hoạt động dạy học. Phát huy tốt hơn vai trò của
Ban cán sự lớp.
Kĩ năng sống
TIẾT 1: NGHE VÀ LẮNG NGHE
I. Mục tiêu Giúp các em:
- Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.
- Lắng nghe hiệu quả hơn.
II. Các hoạt động
HĐ 1: Đọc truyện: “Lắng nghe là hùng biện nhất”
- Gọi HS đọc.
- HS đọc thầm, 1HS đọc to trước lớp.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: Thực hành.( Theo nhóm đơi)
- Em giao tiếp với bạn và hết mình lắng nghe
HĐ 2: Luyện tập
- YC viết lại chữ Thính vào khung giấy và giải nghĩa cho bố mẹ cùng
nghe.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS viết vào vở và giải thích chữ Thín
TUẦN 5 + 6
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Toán
TIT 23: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật và hình
vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài và khối lợng.
- HS làm đợc BT 1,3
II.Hoạt động dạy học:
A. Khi ng
- HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài, khối lợng đà học.
- Nhóm trưởng tổ chức, kiểm tra, báo cáo
- GV nhận xột.
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập
Mc tiêu:
- HS biết tÝnh diƯn tÝch mét h×nh quy vỊ tính diện tích hình chữ nhật và hình
vuông; giải bài toán với các số đo độ dài và khối lợng.
Cỏch tin hnh:
Bài 1: Làm bài cá nhân vào vở
- HS tự làm bài sau đó chia sẻ trước lớp. Gv nhận xét.
Lưu ý: §ỉi:1 tÊn300kg =1300kg , 2 tấn700kg = 2700kg(ĐS: 100.000)
Bài 3: HS trao đổi theo nhóm bàn để làm bài.
- GV hớng dẫn HS tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình vuông
CEMN, từ đó tính diện tích của mảnh đất.
- Chữa bài trớc lớp.
Khuyến khích Hs làm thêm BT2
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
- Nhúm trng nhn xột v s tip thu kiến thức, kỉ năng, sự hợp tác nhóm.
- GV nhËn xét tiết học
- Dặn HS v ôn lại các số đo độ dài, khối lợng đà học.
____________________________________________
Kể chuyện
TIT 6: Luyện kể chuyện đà nghe, đà đọc
I. Mục tiêu
- Kể lại đợc một trong những câu chuỵên đà đợc nghe cô giáo kể trong chơng trình từ tuần 1 đến tuần 5.
*KKHS: Kể đợc diễn cảm câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
1. Nêu yêu cầu tiết học
2. Hớng dẫn HS luyện k chuyn
Mc tiờu:
Kể lại đợc một trong những câu chuỵên đà đợc nghe cô giáo kể trong chơng
trình từ tuần 1 đến tuần 5.
Cỏch tin hnh:
- Vấn đáp để HS liệt kê lại các câu chuyện đà học từ tuần 1 đến tuần 5:
(Lý Tự Trọng; Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai)
- GV treo tranh minh hoạ hai câu chuyện trên lên bảng cho HS luyện kể.
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhãm 4
- GV theo dâi HS kĨ gióp ®ì kịp thời nếu các em còn lúng túng (nhắc một
số tình tiết, hóng dẫn cách thể hiện, lời kể sao cho diễn cảm)
- HS luyện kể dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- Một số HS lên bảng kể trớc lớp và trả lời câu hỏi của các bạn xung quanh
nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng HS c¶ líp nhËn xÐt.
3. Củng cố:
- GV nhËn xÐt tiÕt học
- Dặn HS tiếp tục về nhà luyện kể và chuẩn bị trớc bài KC tuần sau: Cây cỏ
nớc Nam.
Tập ®äc
TIT 10: ấ-MI-LI, CON.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Ê-mi-li,Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tômác, Oa-sinh-tơn); đọc diễn cảm đợc bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân
Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc ViÖt Nam.(Trả lời được
các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ th trong bi).
- KKHS: Thuộc đợc khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc
động trầm lắng.
II.Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Mỏy chiu.
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra KT :
3 HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi liên quan đến nội
dung bài học.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Gv dựa vào tranh minh họa để giới thiệu bµi
Gv chiếu nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
Mc tiờu :
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Ê-mi-li,Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tômác, Oa-sinh-tơn)
Cỏch tin hnh :
- 1 HS đọc những dòng xuất xứ bài thơ và 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Luyện đọc từ, câu khó. GVghi lên bảng các phiên âm tên riêng để cả lớp
luyện đọc
- GV hớng dẫn HS đọc thơ theo từng khổ, gọi Hs đọc nối tiếp
- Giải nghĩa các từ phần chú giải, HS đọc thầm tìm hiểu nghĩa, 1 cặp nêu trớc lớp.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lợt bài)
- Luyện đọc theo nhóm. 1 HS đọc toàn bài
Hoạt động 2 .Tìm hiểu bài:
Mc tiờu :
Tr lời được các câu hỏi trong SGK. Hiểu ca ngỵi hành động dũng cảm của
một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam
Cỏch tin hnh :
- HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ với bạn cùng bàn, lần lợt trả lời các CH:
? Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc đế quốc Mĩ?
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
? Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- HS chia sẻ các câu trả lời trớc lớp
- GV giảng thêm về nội dung bài, HS rút ra nội dung bài: Ca ngợi hành
động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh
xâm lợc Việt Nam
Hoạt động 3 . Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Mc tiờu :
Thuộc đợc khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động
trầm lắng.
Cỏch tin hnh :
- GV trỡnh chiu. Bốn HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhúm trng nhn xột v sự tiếp thu kiến thức, kỉ năng, sự hợp tác nhóm.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khun khÝch HS vỊ nhà HTL cả bài thơ.
_________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018.
Toán
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
I/ Mục tiêu:
-Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét
vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề-ca-mét vuông. Héc-tômét vuông
- Biết mối quan hệ giữa Đề-ca-mét vuông và mét vuông giữa Héc-tô-mét
vuông và đề-ca-mét vuông.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (Trờng hợp đơn giản).
- HS làm đợc BT 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị trớc hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm
(thu nhỏ)
- Mỏy chiu.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Khi ng:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tÝch ®· häc?
- Nhóm trưởng kt, báo cáo.
- Mỗi nhóm một bạn đại diện trình bày nhanh.
B/ Bµi míi:
- GTB
- GV chiếu nêu mục tiêu bài. 2 HS nhắc lại.
Ho¹t động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
Mc tiờu :
- HS tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét
vuông
- Biết mối quan hệ giữa Đề-ca-mét vuông và mét vuông
Cỏch tin hnh :
Làm việc cả lớp
a) Hình thành biểu tợng về đề-ca-mét vuông.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị ®o diƯn tÝch ®· häc. GV cã thĨ cho
HS tù nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông (dam 2) tơng tự nh đối với
các đơn vị đo diện tích đà học.
b) Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông.
- GV chỉ vào hình vuông có cạnh 1 dam, giới thiệu: Chia mỗi cạnh của hình
vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để thành các hình vuông
nhỏ.
- GV cho HS quan sát hình vẽ, tự xác định: Số đo diện tích mỗi hình vuông
nhỏ, số hình vuông nhỏ, tự rút ra nhận xét: Hình vuông 1dam 2 gồm 100 hình
vuông 1m2. Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét
vuông.
1 dam2 = 100 m2.
Hoạt động 2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông.
Mc tiờu :
- HS biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: héc-tômét vuông.
- HS biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị Héc-tô-mét vuông
Cỏch tin hnh :
- Tơng tự nh phần 1.
Hoạt động 3 Thực hành:
Mc tiờu :
Biết đọc, viết các số đo diện tích
Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích
Cỏch tin hnh :
Bài 1: GV , gọi HS lần lợt đọc số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2.
Bài 2: Làm việc cá nhân.
Luyện viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: Làm việc nhúm 2
- Gv chiu yờu cu
-GV hớng dẫn mẫu trờng hợp:
- Đối với dạng 760m2 = ... dam2 ... m2 ta làm nh sau:
Vì 100m2 = 1dam2 nên ta có:
760m2 = 700m2 + 60m2
= 7dam2 + 60m2
= 7dam2 60m2
Cịng cã thĨ thùc hiÖn phÐp chia: 760 : 100 = 7 (d 60). Vậy 760m2 = 7dam2
2
60m
- HS tự làm và chữa bài trên bảng lớp.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại đơn vị ®o diƯn tÝch vµ mèi quan hƯ cđa chóng.
- Nhóm trưởng nhận xét về sự tiếp thu kiến thức, kỉ năng, sự hợp tác nhóm.
- NhËn xÐt giê häc
TËp lµm văn
TIT 9: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách thống kê và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết
quả học tập của cá nhân và cả tổ( Theo mẫu thống nhất trong khối 5)
- * Khuyến khích HS : Nêu đợc tác dụng của bảng thống kê kết quả học
tập của cả tổ.
*GDKNS: Kĩ năng hợp tác
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu đà kẻ bảng thống kê theo mẫu(BT2)( Theo tổ)
Số
Số bài hoàn
Số bài hoàn
Số bài cha hoàn
thứ
Họ và tên
thành
thànhtốt
thành
tự
1
2
3
Tổng cộng
III/ Hoạt động dạy học:
A/Khi ng:
- Hs đọc lại bảng thống kê ở bài tập đọc Nghìn năm văn hiến.
- Nhúm trng tụ chc kiểm tra, báo cáo. Gv nhận xét.
B/ Bµi míi:
1/ GV giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2/ Híng dÉn HS lun tËp
Mục tiêu:
HS biÕt c¸ch thống kê và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả
học tập của cá nhân và cả tổ.
Cỏch tin hnh:
Bài tập 1: Làm việc cá nhân:
Thống kê kết quả học tập tuần 4 và tuần 5 ( Môn Toán) của em theo yêu
cầu sau:
a, Số bài hoàn thµnh tèt:
b, Sè bµi hoµn thµnh :
c, Sè bµi cha hoàn thành:
- Một số HS trình bày.
- HS và GV nhận xét.
- Bài tập 2: Làm việc nhóm 4:
Thống kê kết quả học tập tuần 4 và tuâng 5(Môn Toán) của từng thành viên
trong tổ và cả tổ:
- Phát phiếu đà chuẩn bị
- HS làm việc theo nhóm: lập bảng thống kê kết quả học tập của tổ.
+ Các thành viên đọc thống kê của mình để tổ trởng điền nhanh vào bảng.
- Lớp phó học tập điều hành gọi đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
- Mời các tổ nhận xét tổ bạn.
Hỏi: + Nhìn vào bảng thống kê, em thấy mình học tập tốt cha?
+ Nếu cha tốt, em cần phải làm gì?
- Gv tuyên dơng tổ cã nhiỊu bµi hoµn thµnh, Ýt bµi cha hoµn thµnh.
-Khun khích HS: HÃy nêu tác dụng của bảng thống kê ?
+ GV hỏi bảng thống kê kết quả học tập môn toán của tổ có tác dụng gì?
+ HS trình bày, nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
_______________________________________________
Lịch sử
TIT 5: Phan bội châu và phong trào đông du
I/ Mục tiêu:
- Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX.(giới
thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của ông)
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh
Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ , ông day dứt
lo tìm con đờng giải phóng dân tộc.
+Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niênVN sang Nhật học để trở về
đánh Pháp cứu nớc. Đây là phong trào Đông Du
- KKHS : Biết đợc vì sao phong trào Đông Du thất bại : do sự cấu kết của
thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk . Tranh ảnh t liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông
du.
- Mỏy chiu,
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ:
- XÃ hội Việt Nam đầu thế kỉ XX xuất hiện những giai cấp tầng lớp nào?
B Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu , yêu cầu giờ học
2/ Hớng dẫn bài :
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mc tiờu:
+Giỳp HS nm c v phong trào §«ng Du
Cách tiến hành:
- GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS. Đọc sgk, suy nghĩ trả lời các câu hỏi,
trao đổi cùng bạn rồi chia sẻ trớc lớp.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
?Kể lại những nét chính về phong trào Đông du.
?ý nghĩa của phong trào Đông du.
- HS nêu hiểu biết, GV nhận xét bổ sung
- Gợi ý: Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến ®Ĩ cã kiÕn
thøc vỊ khoa häc, kÜ tht, sau ®ã ®a hä vỊ ho¹t ®éng cøu níc.
- Sù hëng øng phong trào Đông du của nhân dân trong nớc, nhất là của
những thanh niên yêu nớc Việt Nam.
- Phong trào đà khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mc tiờu:
Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX
Cỏch tin hnh:
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật để đánh Pháp?
- GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du.
- Phong trào Đông du kết thúc nh thế nào?
- GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những nội dung chính.
- GV có thể nêu thêm một số vấn đề cho HS tìm hiểu:
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hởng nh thế nào đến phong trào
cách mạng ở nớc ta đầu thế kỉ XX?
+ Em có biết có đờng phố, trờng học nào mang tên Phan Bội Châu không?
3/ Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS ghi nhớ nội dung bµi
häc
- Nhóm trưởng nhận xét về sự tiếp thu kiến thức, kỉ năng, sự hợp tác nhóm.
- GV nhËn xét tiết học
______________________________________________________
Bui chiu:
Địa lí
TIT 6: Đất và rừng
I. Mục tiêu
- Biết các loại đất chính ở nớc ta :đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: đợc hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở
đồng bằng
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thờng nghèo mùn; phân bố ở
vùng đồi núi
- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn:có bộ rễ nâng khỏi mặt đất .
- Nhận biết nơi phân bốc của đất phù sa, ®Êt phe-ra –lÝt, cđa rõng rËm
nhiƯt ®íi, rõng ngËp mặn trên bản đồ (lợc đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt
đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, ®Êt phï sa ph©n bè chđ u ë vïng ®ång
b»ng, rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển .
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta:
điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
-KKHS : Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp
lí.
II/Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vỊ thùc vËt, ®éng vËt cđa rõng ViƯt Nam. Máy chiu.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Khi ng:
- Nêu vai trò cđa biĨn?
- Nhóm trưởng tổ chức kiểm tra, báo cáo. Gv nhận xét.
B/ Bµi míi:
I.
Đất ở nớc ta:
Mc tiờu :
- Biết các loại đất chính ở nớc ta :đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít
- Nhận biết nơi phân bốc của đất phù sa, đất phe-ra lít
Cỏch tin hnh :
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành BT sau:
- Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nớc ta trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam?
- HS điền vào bảng sau:
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lít
Phù sa
Bc 2:- Đại diện một số HS trình bày.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân
bố hai loại đất chÝnh ë nưíc ta.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
Bưíc 3: - GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhng chỉ có hạn. Vì
vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- GV yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phơng
(Bón phân hữu cơ, làm rng bËc thang, thau chua, rưa mỈn ...)
KÕt ln: Nưíc ta có nhiều loại đất nhng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ralít màu đỏ hoặc màu đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng ®ång b»ng.
II.Rõng ë nưíc ta:
Mục tiêu :
- NhËn biÕt n¬i phân bốc của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản
đồ (lợc đồ)
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân
ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
Cỏch tin hnh :
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
Bớc 1: HS quan sát các hình 1, 2, 3, đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
Rừng
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
Bớc 2: - Đại diện nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản ®å Ph©n bè rõng, vïng ph©n bè rõng rËm
nhiƯt ®íi và rừng ngập mặn.
- GV sửa chữa và giúp HS hoµn thiƯn
Kết luận: Nớc ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn. Rừng rậm nhiƯt ®íi tËp trung chđ u ë vïng ®åi nói, rừng ngập mặn
thờng thấy ở ven biển.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi HS về vai trò cđa rõng ®åi víi ®êi sèng con ngưêi?
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của Rừng
Việt Nam?
- Để bảo vệ rừng, nhà nớc và ngời dân phải làm gì?
- Địa phơng em đà làm gì để bảo vệ rừng?
- GV nhận xét, bổ sung.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài và chuẩn bị bài tuần sau: Ôn tập
_________________________________________
c sỏch
TIT 2: MỞ RỘNG VỀ VỐN TỪ
ĐỒNG NGHĨA-TRÁI NGHĨA, HỌC CÁCH TRA CỨU TỪ ĐIỄN
I. Mục tiêu:
- Giúp các em mở rộng vốn từ ngữ về từ đồng nghóa – trái nghóa.
- Được làm quen với cách tra từ điễn ngôn ngữ. Giúp các em thành thạo
trong việc sử dụng các loại từ điển, hiểu rõ cách trình bày sắp xếp trong từ điển.
- Nhận biết thêm được nhiều từ đồng nghóa – trái nghóa. Biết cách tra từ
điễn để hiểu rõ nghóa các từ.
- Ham thích tìm hiểu
- Có thói quen đọc sách và tra từï điễn .
II. Chuẩn bị:
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Danh mục sách từ điễn.
* Bảng nhóm
Học sinh : Xem lại các bài luyện từ & câu .Giấy bút…
III. Các hoạt động dạy học:
I- Trước khi đọc
1. Khởi động: Hát bài reo vang bình minh
- Chọn bài hát có từ đồng nghóa hoặc trái nghóa để vào bài
-Hướng dẫn trao đổi qua bài hát
* Trong bài hát những từ nào trái nghóa