Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

hinh 7 tuan 75

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.02 KB, 11 trang )

Ngày soạn:12/9/2017
Ngày dạy: từ ngày25/9 đến ngày7/10/ 2017

Từ tuần 4….đến tuần 5….
Từ tiết 8 đến tiết 9 .

CHỦ ĐỀ: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của đường thẳng
b đi qua M  M  a  sao cho b // a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song
song
Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc.
Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính tốn, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên:: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ
2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: Có bao nhiêu đường thẳng ab đi qua điểm M và b a
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).

Hoạt ðộng của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:(13 phút): Kiểm tra, tìm hiểu tiên đề Ơclit.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của đường
thẳng b đi qua M  M  a  sao cho b // a
Hoạt động 1:(15 phút)


Kiểm tra, tìm hiểu tiên đề Ơclit
GV yêu cầu HS làm BT sau:
BT: Cho M  a . Vẽ đường thẳng b đi qua
M và b// a
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi một học sinh lên bảng vẽ
H: Cịn cách vẽ nào khác ko?
GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và
song song với a?
GV giới thiệu tiên đề Ơclit
Y/cầu học sinh nhắc lại và vẽ hình vào vở
Học sinh phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
Cho học sinh đọc mục: “Có thể em chưa
biết” giới thiệu về nhà bác học Ơclit.

1. Tiên đề Ơclit

M  a , b đi qua M và b// a là duy nhất

*Tính chất: SGK

Hoạt động 2 (14 phút) : Tính chất của hai đường thẳng song song
Mục tiêu: Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng
song song
GV cho học sinh làm ? (SGK)
2. Tính chất 2 đt song song
Gọi lần lượt học sinh làm từng câu a, b, c, d


của ?

Học sinh nhận xét được:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
Học sinh rút ra nhận xét
Hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có
quan hệ với nhau như thế nào ?
GV giới thiệu tính chất hai đường thẳng
song song
H: Tính chất này cho điều gì? và suy ra điều
gì ?
GV kết luận

A Bˆ ; Aˆ Bˆ
3
1
4
2
A Bˆ ; Aˆ Bˆ
1
1
2
2

*Tính chất: SGK
Bài tập:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát
h.22 (SGK)
GV vẽ hình 22 lên bảng

Bài 34 Cho


Yêu cầu HS tóm tắt đề bài dưới dạng cho và
tìm
ˆ

Hãy tính B1 ?
Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính tốn số đo
các góc và trả lời câu hỏi bài tốn
ˆ
ˆ
H: So sánh A1 và B4 ?

ˆ

a // b, Aˆ 4 37 0
0
ˆ
ˆ
a)Ta có: B1 A4 37 (cặp góc so le
trong)
b) Ta có:

Dựa vào kiến thức nào để tính số đo A1 ?
GV dùng bảng phụ nêu BT 32
0
H: Phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của Aˆ1  Aˆ 4 180 ( KB )
tiên đề Ơclit ?
 Aˆ 4 180 0  Aˆ1
Học sinh đọc kỹ nội dung các phát biểu,
 Aˆ 4 180 0  37 0 1430

nhận xét đúng sai
0
GV dùng bảng phụ nêu tiếp nội dung BT 33 Mà Aˆ1 Bˆ 4 143 (đồng vị)
(SGK) Điền vào chỗ trống, yêu cầu học sinh
0
ˆ
ˆ
c) A1 B2 143 (so le trong)
làm.
Bài 32 Phát biểu nào đúng?
GV kết luận.
a) Đúng ; b) Đúng ; c) Sai ; d) Sai
Bài 33 Điền vào chỗ trống
a)…………..bằng nhau
b) …………..bằng nhau
c) ………… bù nhau
3. Hoạt động luyện tập (45’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 35
Bài 35 (SGK)
(SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, HS cịn lại


vẽ vào vở
H: Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường
thẳng b? Vì sao
HS: Theo tiên đề Ơclit ta chỉ có thể vẽ được

1 đt a đi qua A và a // BC …….
GV dùng bảng phụ nêu BT 36 (SGK-94)
Yêu cầu HS quan sát kỹ h. vẽ và đọc nội
dung các câu phát biểu rồi điền vào chỗ
trống
-Học sinh đọc kỹ đề bài, quan sát hình vẽ
nhận dạng các góc
rồi điền vào chỗ trống
Gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời
miệng bài tốn
ˆ

ˆ

GV có thể giới thiệu: B4 và A2 là hai góc so
le ngồi
-Hãy tìm thêm cặp góc so le ngồi khác? Có
mấy cặp ?
-Có nhận xét gì về các cặp góc so le ngồi
đó ?

Bài 36
(SGK)
ˆ

ˆ

ˆ

ˆ


ˆ

ˆ

a) A1  B3 (2
góc so le
trong)
b) A2  B2
(cặp góc đồng vị)
0

c) B3  A4 180 (vì là cặp góc trong
cùng phía)
ˆ
ˆ
d) B4  A2

ˆ
ˆ
Vì B4  B2 (2 góc đối đỉnh)

ˆ
ˆ
và B2  A2 (cặp góc đồng vị)

GV yêu cầu học sinh làm BT 29 (SBT)
Gọi một HS lên bảng vẽ hình: Vẽ 2 đường
Bài 29 (SBT)
thẳng a và b sao cho a // b, vẽ đt c cắt a tại A

H: đường thẳng c có cắt đường thẳng b
khơng ? Vì sao
Học sinh suy nghĩ, thảo luận làm BT 29
phần b (SBT) dưới sự hướng dẫn của GV
GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương
Nếu c không cắt b  c // b
pháp chứng minh phản chứng làm BT
Khi đó qua A ta vừa có a // b vừa có c //
GV kết luận.
b  trái với tiên đề Ơclit
Vậy nếu a // b và c cắt a thì c cắt b
IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Khánh Tiến , ngày 23 tháng 9 năm 2017
KÝ DUYỆT


Ngày soạn:12/9/2016
Ngày dạy: từ ngày2/10 đến ngày21/10/ 2017

Từ tuần 5….đến tuần 6….
Từ tiết 10 đến tiết 11

CHỦ ĐỀ: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Học sinh nhận biết đươc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng
song song với đường thẳng thứ ba.
- HS trình bày các kiến thức về quan hệ giữa tính vng góc và tính song song.

Kỹ năng: Biết phát biểu chính xác một mệnh đề tốn học.
Qua hình vẽ và suy luận, nhận biết một đường thẳng song song hoặc vng góc với một
đường thẳng.
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính tốn, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc - com pa
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: - Nếu a ⊥ c vµ b ⊥ c thì ?
-Nu a // b và c a th× ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:(13p) Quan hệ giữa tính vng góc với tính song song
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đươc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc với đường
thẳng thứ ba, trình bày các kiến thức về quan hệ giữa tính vng góc và tính song song.
GV vẽ h.27 lên bảng, yêu cầu hs quan sát hình
1. Quan hệ giữa tính vng góc với tính
vẽ và trả lời ?1 (SGK)
song song
- Có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đường thẳng ?1.
phân biệt cùng vng góc với đt thứ 3 ?
a ⊥c
GV: ? Cho a // b và c  a . Quan hệ giữa c và b
b⊥ c
như thế nào ? Vì sao ?
}

GV gợi ý: Liệu c khơng cắt b được khơng ? Vì

a
// b
sao ?
? Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? *Tính chất 1:
SGK
Vì sao ?
HS nhận xét và giải thích được đt c cắt đường
thẳng b và tạo ra 4 góc vng
a // b
? Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì ?
c⊥a
}
⇒ c ⊥b
*Tính chất 2:
SGK

Hoạt động 2:(14p) Ba đường thẳng song song
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đươc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường
thẳng thứ ba.


GV cho học sinh làm ?2-SGK
-GV vẽ h.28 (SGK) lên bảng
H: ?2 cho biết những gì ?
-Dự đốn xem d’ và d’’ có song song với nhau
khơng ?
HS: Cho: d ' // d ; d ' ' // d
Dự đoán: d ' // d ' '

GV: Vẽ a  d . Cho biết:
+ a có vng góc với d’ ko ? Vì sao ?
+ a có vng góc với d’’ ko ? Vì sao ?
+ d’ có song song với d’’ ko? Vì sao ?
Từ đó rút ra nhận xét gì ?
Học sinh rút ra nhận xét (nội dung tính chất 3)
GV giới thiệu tính chất 3 và ký hiệu 3 đt song
song

2. Ba đường thẳng song song

Cho d ' // d ; d ' ' // d và a  d
d ' // d 
  a  d'
a

d

Ta có
(1)
d ' ' // d 
  a  d ''
a

d

Ta có:
(2)
Từ (1) & (2)  d ' // d ' ' (T/c)
*Tính chất 3: SGK

Ký hiệu: d // d’ // d’’

GV dùng bảng phụ nêu BT
Có:
a // b
a) Dùng eke vẽ 2 đường thẳng a và b cùng
vng góc với c
(Vì:
a
//
b
a c,
b) Tại sao
?
b c)
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D.
Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi đọc tên các
cặp góc bằng nhau ?
Cˆ 1  Dˆ 3
Giải thích ?
GV gọi lần lượt học sinh lên bảng làm các phần Cˆ 4  Dˆ 2
của BT
GV kết luận.
Cˆ 1  Dˆ 1
Cˆ  Dˆ
2

(cặp góc so le trong)

2


Cˆ 3  Dˆ 3
C 4 D 4

(cpgúc đồng vị)

3. Hot ng luyn tập (45’)
Hoạt động của thầy

Ghi bảng
Bài 46 SGK/98:

a) Vì sao a//b?

b)Tính C =?
-GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính
 và //.
-HS nhắc lại.

Giải:
a) Vì ac (tại A)
bc (tại B)
=> a//b
b) Vì a//b
 
=> D + C =1800 (2 góc trong cùng phía)

=> C = 600



-Vậy vì sao a//b.
-Vì cùng  c.
GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường
thẳng song song.


a//b, A = 900, C =1300.
 
Tính B , D

Đề bài : Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác

AD của A (D  BC). Từ một điểm M thuộc
đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD.
Đường thẳng này cắt cạnh AC ở điểm E và cắt
tia đối của tia AB tại điểm F. Chứng minh:


a) BAD = AEF


b) EFA = AEF


c) EFA = MEC
-GV gọi HS đọc đề. Gọi các HS lần lượt vẽ các
yêu cầu của đề bài.
-Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường
thẳng //, hai đường thẳng vng góc.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //.


Bài 47 SGK/98:
Giải:
Vì a//b
Và a  c (tại A)
=> b  c (tại B)

=> B = 900.
Vì a//b
 
=> D + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> D = 500
Đề bài :
Giải:
a) Ta có: AD//MF


=> ADE = AEF (sole trong)


mà: BAD = ADE

(AD: phân giác A )


=> AEF = BAD
b) Ta có:
AD//MF



=> BAD = AFE (đồng vị)


mà BAD = AEF (câu a)


=> AFE = AEF
c) Ta có:
MF  AC = E


=> AEF và MEC là 2 góc đối đỉnh.


=> AEF = MEC


mà AEF = AFE (câu b)


=> AFE = MEC

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:12/9/2016

Từ tuần 6….đến tuần 7.



Ngày dạy: từ ngày16/10 đến ngày28/10/ 2017

Từ tiết 12 đến tiết 13

CHỦ ĐỀ: §7 ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: - Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận)
- Biết trình bày cách chứng minh một định lí.
- Biết đưa một định lí về dạng nếu… thì…
Kĩ năng: - Làm quen với mệnh đề logic p => q
Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV.
-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: - Nếu .......thì........
là định lý
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý (20’)
Mục tiêu: Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận)
GV giới thiệu định lí như trong SGK và yêu cầu
1) Định lí:

HS làm ?1:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những
Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu
khẳng định được coi là đúng.
lại ba định lí đó. GV giới thiệu giả thiết và kết
?1
luận của định lí sau đó yêu cầu HS làm ?2
?2
a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường
a)
GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng //
thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng
với một đường thẳng thứ ba.
thứ ba thì chúng song song với nhau”.
KL: Chúng song song với nhau.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL
b)
bằng kí hiệu.
GT
KL

a//c; b//c
a//b

Hoạt động 2: Chứng minh định lí. ( 22’)
Mục tiêu: Biết trình bày cách chứng minh một định lí.
GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ
2/ Chứng minh định lí.
giả thiết suy ra kết luận và cho HS làm VD:
Ta có:

Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác
1
mOz 2 xOz


của 2 góc kề bù là một góc vng.
=
(Om: tia pg của xOz )
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL.
1
HS ghi GT và KL


zOn 2 yOz
=
(On: tia pg của yOz )

GT
xOz yOz
=
kề bù.
1





xOz
Om: tia pg
=> mOz + zOn = 2 ( xOz + yOz )



Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì xOz
On: tia pg yOz


KL


và yOz kề bù nên:
1

mOn
= 2 .1800 = 900


mOn
=900
HS lên bảng chứng minh.
GV cho HS làm bài, 50 SGK/101

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng
vng góc với một đường thẳng thứ ba thì
hai đường thẳng đó song song với nhau.
b)
GT
KL

Bài 50 SGK/101:


ab
bc
a//b

3. Hoạt động luyện tập: (45’)
Hoạt động của thầy
Bài 51 SGK/101:

Ghi bảng
Bài 51 SGK/101:

a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng
vng góc với một trong hai đường thẳng song
song.
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết
luận bằng kí hiệu.
GT
ab
a//b
KL
ca
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 53 SGK/102:
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’

cắt nhau tại O và xOy vng thì các góc
yOx’; x’Oy’; y’Ox’ đều vng.
a) Hãy vẽ hình.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí.
c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:



) xOy + x ' Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)


2) 900 + x ' Oy = 1800 (theo giả thiết và căn cứ
vào 1)

3) x ' Oy = 900 (căn cứ vào 2)

Bài 53 SGK/102:
GT

xx’  yy’ = 0

xOy
= 900

KL

yOx '
= 900
x ' Oy ' = 900
y ' Ox
= 900




4) x ' Oy ' = xOy (vì hai góc đối đỉnh)


5) x ' Oy ' = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4)


6) y ' Ox = x'Oy (hai góc đối đỉnh)

7) y ' Ox = 900 (căn cứ vào 6 và 3)

c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:


1) xOy + x ' Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)


2) 900 + x ' Oy = 1800 (theo giả thiết và căn
cứ vào 1)

3) x ' Oy = 900 (căn cứ vào 2)


4) x ' Oy ' = xOy (vì hai góc đối đỉnh)

5) x ' Oy ' = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4)


6) y ' Ox = x'Oy (hai góc đối đỉnh)

7) y ' Ox = 900 (căn cứ vào 6 và 3)

IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày soạn:20/9/2016
Ngày dạy: từ ngày30/10 đến ngày4/10/ 2017

Từ tuần 7….
Từ tiết 14

CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức: - HS trình bày lại các kiến thức về đường thẳng vng góc và đường thẳng song
song.
- HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vng góc,
hai đường thẳng song song.
Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song
khơng.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng
song song.
Thái độ:- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính tốn, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV.
-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV:
- Nếu .......thì........

là định lý
- Nếu a c và b c thì ?
- Nu a // b và c a thì ?
2.Hot ng hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của thầy và trị
Ghi bảng
Hoạt động : Củng cố lí thuyết. (6’)
Mục tiêu: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vng góc,
hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, định lý, .....
1/ Lí thuyết.
Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng
vng góc.
Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực
củamột đoạn thẳng.


Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.

d: đường trung trực của AB.

Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường
thẳng song song.

3. Hoạt động luyện tập (36’)
Bài 54 SGK/103:

GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37
SGK/103.


Bài 54 SGK/103:
a) Năm cặp đường thẳng vng góc:
d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song:
d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2

Bài 55 SGK/103:

Bài 55 SGK/103:

Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vng góc với d và đi
qua M, đi qua N.
b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi
qua N.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi
qua một điểm và song song hay vng góc
với đường thẳng đã cho.
Bài 56 SGK/103:

Bài 56 SGK/103:

Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng bằng thước và compa.
Bài 57 SGK/104:
Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O.

-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song

song.

Bài 57 SGK/104:
Kẻ c//a qua O => c//b


Ta có: a//c
=> O 1 = A 1 (sole trong)

=> O 1 = 380


b//c
=> O 2 + O 1 = 1800 (hai góc trong
cùng phía)

=> O 2 = 480
Vậy:


x = O 1+ O 2 =380+480


x = 860
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Khánh Tiến , ngày 30 tháng 9 năm 2017
KÝ DUYỆT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×