Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai toan trong tam cuaaxitcacboxylicde2filewordcoloigiai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.44 KB, 6 trang )

Bài toán trọng tâm của axit cacboxylic đề 2
Câu 1: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần là
A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.
B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.
C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.
D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.
Câu 2: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có
A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng.
B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức.
C. 2 axit đa chức.
D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức.
Câu 3: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là
A. HCOOH.
B. HOOCCOOH.
C. CH3COOH.
D. B và C đúng.
Câu 4: Cho chuỗi biến hóa sau :

Chất A có thể là
A. natri etylat.
B. anđehit axetic.
C. etyl axetat
D. A, B, C đều đúng.
Câu 5: Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối lượng của các nguyên tố tương ứng là:
%C=45,46%; %H=6,06%; %O=48,49%. Công thức cấu tạo của axit là:
A. HOOC-COOH
B. HOOC-CH2-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH
Câu 6: X là axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện:


m gam X + NaHCO3  x mol CO2 và m gam X + O2  x mol CO2. Tìm cơng thức cất tạo của axit X?
A. CH3COOH
B. HOOC-COOH
C. CH3C6H3(COOH)2
D. CH3CH2COOH
Câu 7: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Natri etylat
B. Amoni cacbonat
C. natri phenolat
D. Cả A,B,C
Câu 8: Trong dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình.
Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 M/lit có pH là:
A. 3< pH< 7


B. pH < 3
C. pH = 3
D. pH = 10-3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một a xit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam
H2O. CTCT của E là
A. CH3COOH.
B. C17H35COOH.
C. HOOC(CH2)4COOH.
D. CH2=C(CH3)COOH.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1
đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2
tăng 0,88 gam. CTPT của axit là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C2H6O2.

D. C2H4O2.
Câu 11: Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 12: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất rắn và
thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X là
A. (COOH)2.
B. CH3COOH.
C. CH2(COOH)2.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 13: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần
100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là
A. HOOCCH2CH2COOH.
B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.
C. HOOCCH2COOH.
D. HOOCCOOH.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư)
thì thu được 15,68 lit khí CO2(đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lit khí O2 (đktc), thu
được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,6
D. 0,8
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
2,688 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1 M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:
A. C2H5COOH

B. CH3COOH
C. C3H5COOH
D. C2H3COOH


Câu 16: Đốt cháy 4,1 gam muối natri của axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở cần 3,2 gam oxi. Công thức
của muối tương ứng là:
A. CH3COONa
B. HCOONa
C. C2H5COONa
D. C3H7COONa
Câu 17: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là
A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH.
D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.
Câu 18: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO2. Trộn a gam ancol
etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hóa, biết hiệu suất đạt 60%. Khối lượng của este
thu được là:
A. 10,6 g
B. 8,8 g
C. 5,28 g
D. 10,56 g
Câu 19: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hóa bởi CuO đun nóng tạo
anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là:
A. HO-CH2-CH2-COOH
B. CH2(OH)-CH(OH)-COOH
C. CH3-CH(OH)-COOH
D. HO-CH2-CH(COOH)-COOH

Câu 20: Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH ( xúc tác
H2SO4 đặc, đun nóng) thu được 1,76 gam este (H=100%). Giá trị của m là:
A. 2,1
B. 1,2
C. 2,4
D. 1.4
Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc).
Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là:
A. HCOOH, CH3COOH
B. HCOOH, C2H3COOH
C. CH3COOH, C2H5COOH
D. C2H5COOH, C3H7COOH
Câu 22: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có công thức phân tử C4H6O4 với 1 mol CH3OH (xúc tác
H2SO4 đặc) thu được 2 este A và B( MB>MA). Biết rằng mA=1,81mB và chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển
hóa thành este. Số gam A và B tương ứng là:
A. 47,52 và 28,26
B. 26,28 và 47,56
C. 28,26 và 47,52
D. 47,52 và 26,28
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 14,08 gam CO2
và 9,36 gam H2O. Nếu cho X tác dụng hết với axit axetic thì số gam este thu được là:
A. 16,48


B. 18,24
C. 22,40
D. 14,28
Câu 24: Cho 37,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và một rượu đồng đẳng Y tác dụng với Na dư thu được
11,2 lit khí H2 (đkyc). Nếu cho lượng Y trong hỗn hợp X tác dụng hết với axit axetic thì thu được số gam

este là:
A. 22,2
B. 35,2
C. 44,4
D. 17,6
Câu 25: Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3 phần bằng
nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hồn
tồn X thu được 6,272 lit CO2 (đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ với etylen glycol thu được m gam hỗn hợp 3
este khơng chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là:
A. 9,82
B. 9,32
C. 8,47
D. 8,42

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : D
Các axit vơ cơ mạnh có độ âm điện α = 1
Các axit hữu cơ, độ điện li tỉ lệ nghịch với nồng độ
=> Đáp án D
Câu 2: Đáp án : D
Ta thấy NaOH : Axit = 3 : 2
=> X gồm axit đơn chức và 1 axit đa chức
=> Đáp án D
Câu 3: Đáp án : D
1A  2CO2 => A chứa 2 nguyên tử C
Theo các đáp án đã cho => A là HOOC-COOH hoặc CH3COOH
=> Đáp án D
Câu 4: Đáp án : D
Ta thấy, A là chất sao cho C2H5OH  A
Do vậy, A có thể là C2H5ONa ; CH3CHO ; CH3COOC2H5

(Chú ý rằng vai trò của 3 chất A, B, C trong sơ đồ là như nhau)
=> Đáp án D
Câu 5: Đáp án : D
Gọi CT của axit : CxHyOz
=> x : y : z = %C/12 : %H/1 : %O/16 = 5 : 8 : 4
=> C5H8O4
Axit là HOOC-(CH2)3-COOH
=> Đáp án D
Câu 6: Đáp án : B
Từ đề bài ta thấy: Mỗi nguyên tử C của X đều chứa 1 nhóm COOH
=> X có thể là HOOC-COOH hoặc HCOOH
=> Đáp án B
Câu 7: Đáp án : D
CH3COOH + C2H5ONa  CH3COONa + C2H5OH
2CH3COOH + (NH4)2CO3  2CH3COONH4 + CO2 + H2O
CH3COOH + C6H5ONa  CH3COONa + C6H5OH


=> Đáp án D
Câu 8: Đáp án : A
HCOOH điện li khơng hồn tồn => [H+] < 0,001 => pH > 3
Mặt khác, vì HCOOH là axit nên hiển nhiên pH < 7
=> Đáp án A
Câu 9: Truy cập –để xem lời giải chi tiết
Câu 21: Đáp án : C
Số mol nhóm -COOH = 0,05 mol, mà axit đơn chức
=> n axit = 0,05 mol
0,14
C
0, 05 = 2,8

Đốt X  0,14 mol CO2 =>
=> Axit có số C là 2 và 3
=> Đáp án C
Câu 22: Đáp án : D
X là HOOC(CH2)2COOH => B là CH3OOC(CH2)2COOCH3 ;
A là CH3OOC(CH2)2COOH
Gọi nA = x; nB = y . Vì mA = 1,81 mB => 132x = 1,81.146y
Mặt khác, x + 2y = nCH3OH pứ = 0,72 mol
=> x = 0,36 ; y = 0,18 =>
=> Đáp án D
Câu 23: Đáp án : A
0,32
0, 2 = 1,6
nH2O - nCO2 = 0,2 mol =>
=> Ancol là C1,6H5,2O , có PTK = 40,4
=> m este = 0,2.(60 + 40,4 - 18) = 16,48 g
=> Đáp án A
Câu 24: Đáp án : C
C

nH2 = 0,5 mol => n ancol = 1 mol => M ancol = 37,6
=> Y là CH3OH
Gọi nC2H5OH = x ; nCH3OH = y
=>
<=>
=> m este = 0,6.(60 + 32 - 18) = 44,4 g
=> Đáp án C
Câu 25: Đáp án : D
+) Phần 1: nCO2 = 0,1 => X chứa 0,1 mol nhóm -COOH. Nói cách khác, trong mỗi phần chứa 0,1 mol axit
(vì axit đơn chức)

+) Phần 2: nCO2 = 0,28 mol => C = 2,8 => Axit là C2,8H5,6O2 ; PTK = 71,2
+) Phần 3: n axit = 0,1 => n etylen glycol = 0,05 mol ; nH2O = 0,1
BTKL => m este = m axit + m ancol - mH2O
= 0,1.71,2 + 0,05.62 - 0,1.18 = 8,42 g
=> Đáp án D




×