Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

giao an chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.97 KB, 99 trang )

BẢNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
(Thực hiện từ ngày 29/09 đến ngày 17/10/2014)
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1.Về mục tiêu chủ đề:
- Các mục tiêu đã thực hiện tốt:
Phát triển thể chất.
Phát triển nhận thức.
Phát triển ngôn ngữ.
Phát triển thẩm mĩ (âm nhạc).
Phát triển tình cảm - xã hội.
- Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:
. Phát triển thẩm mĩ (tạo hình)
. Lý do: Vì thời tiết lạnh trẻ nghỉ học nhiều vì bị đau. Vì vậy việc thực hiện các tiết tạo
hình cịn cần nhiều đến sự giúp đỡ hướng dẫn của cô giáo, cơ tay của trẻ còn yếu ớt nên
trẻ cầm bút còn chưa thạo, vì đi học chưa đều nên có những tiết cịn thiếu và phải bù vào
các buổi chiều mà cháu đi học.
- Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do:
. Cháu Đông Phi, Nguyễn Gia Huy, Phan Gia Huy, Nguyễn Bảo ngọc...những cháu này
cơ tay còn yếu nên thực hiện chưa đạt được các tiết tạo hình trong chủ đề
. Cháu Hồng Việt, Gia Hưng, Bảo Châu…Tơ màu cịn lem q nhiều ra ngồi
2. Về nội dung chủ đề:
- Nhìn chung các cháu trong lớp đều biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn
- Trẻ biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp cũng như ngoài sân trường, các hoạt động
của trường, lớp
- Biết u q cơ và các bạn trong lớp, biết cùng cô tham gia văn nghệ cuối chủ đề
trường mầm non sôi nổi, trẻ phấn khởi hào hứng được hưởng ứng cùng cô vui vẻ khi kết
thúc chủ đề.
3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề:
- Về hoạt động có chủ đích: Các giờ học trẻ tham gia tích cực, hứng thú với các giờ học:
GDÂN, LQVT, MTXQ, LQVH, TDCK, HĐTH, LQCC


- Về việc tổ chức chơi trong lớp: Số lượng các góc chơi 6 góc:
+Bé tập phân vai.
+Bé thích xây dựng.
+Bé chăm học tập.
+Bé yêu nghệ thuật.
+Thư viện của bé.
+Bé yêu thiên nhiên


Cơ bố trí các góc chơi hợp lý theo từng góc, phân bổ các cháu chơi ở các góc phù hợp
theo ý thích của trẻ.
- Về việc tổ chức chơi ngoài trời: Số lượng các buổi chơi chưa đầy đủ, có hơm cịn phải
chơi trong lớp vì do thời tiết có mưa
Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngồi trời được tốt hơn: Chọn chỗ chơi an toàn, vệ
sinh thống mát, sạch sẽ cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu và rèn luyện các kĩ
năng thích hợp. Trong qúa trình trẻ chơi cơ khuyến khích trẻ đồn kết với nhau, chấp
hành đúng luật chơi của cô đưa ra, hòa đồng cùng các bạn.
- Về hoạt động chiều: Nhìn chung các cháu biết thực hiện vệ sinh cá nhân, ôn luyện và
vui chơi chiều, các giờ vui chơi trẻ tham gia tích cực, hứng thú với các giờ chơi.
- Cơ bố trí ơn luyện và giờ chơi hợp lý, phân bổ cho các cháu chơi trong giờ chơi theo
nhu cầu và hứng thú của trẻ. Trong quá trình chơi cơ khuyến khích trẻ đồn kết với
nhau, chấp hành đúng luật chơi của cơ đưa ra, hịa đồng cùng các bạn.
4. Những vấn đề khác cần lưu ý:
- Những cháu sức khỏe kém, còn ăn chậm, biếng ăn, kê riêng cho các cháu ngồi cùng
một bàn để tiện chăm trẻ ăn và dể bao quát trẻ hơn, thường xuyên trao đổi với phụ
huynh để có chế độ ăn thay đổi ở nhà các cháu đủ chất dinh dưỡng để cháu có sức khỏe
tốt.
- Hàng ngày cơ thường xun nhắc nhở trẻ rửa tay, đánh răng, lau mặt đúng theo chuyên
đề vệ sinh, những cháu hay nghỉ học thực hiện vệ sinh chưa thành thạo cô phải thường
xuyên hướng dẫn trẻ rửa tay, đánh răng, lau mặt hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.

5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:
- Bản thân sẽ bao quát và theo dõi trẻ chặt chẽ hơn, ln tìm tịi học hỏi bạn đồng
nghiệp, học hỏi qua tạp chí, qua thơng tin đại chúng, qua các tiết kiến tập trường bạn để
rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sinh động phong phú phù hợp với chủ đề để gây hứng thú
và thu hút trẻ.
- Bản thân luôn cố gắng rèn kĩ năng, nề nếp học tập cho một số cháu chưa thực hiện tốt
trong chủ đề, thay đổi nhiều hình thức chơi mới để lôi cuốn trẻ tự nguyện vào các hoạt
động tích cực hơn để có hướng rèn luyện cho trẻ trong chủ đề sau được tốt hơn.

MỤC TIÊU GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 TUẦN)


LĨNH VỰC

MỤC TIÊU

1.
LĨNH VỰC PHÁT
TRIỂN
THỂ CHẤT

Chạy và vượt chướng ngại vật.
Bật sâu 25cm
Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người
thân cho phép

2.

LĨNH VỰC
Nói được một số thơng tin quan trọng về bản thân và gia đình
PHÁT TRIỂN
Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi
TÌNH CẢM VÀ KĨ Chấp nhận sự phân cơng của nhóm bạn và người lớn
NĂNG XÃ HỘI
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
3.
kinh nghiệm của bản thân
LĨNH VỰC
Khơng nói tục, chửi bậy
PHÁT TRIỂN
Biết kể chuyện theo tranh
NGÔN NGỮ
Phân loại được một số đồ dùng thơng thường theo chất liệu và
cơng dụng
4.
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
LĨNH VỰC
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
PHÁT TRIỂN
Tách 10 đối tượng thánh 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số
NHẬN THỨC
lượng của các nhóm
5.
LĨNH VỰC PHÁT
TRIỂN THẨM MĨ

Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
Nhận ra giai điệu (vui, êm, dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc

Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát
hoặc bản nhạc

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
(4 TUẦN)


MỤC TIÊU GD
- Chạy và vượt chướng ngại
vật
- Tự rửa mặt, chải răng hàng
ngày.
- Không đi theo, không nhận
quà của người lạ khi chưa
được người thân cho phép.
- Nói được một số thơng tin
quan trọng về bản thân và gia
đình.
- Chủ động giao tiếp với bạn
và người lớn gần gũi.
- Chấp nhận sự phân cơng của
nhóm bạn và người lớn.

NỘI DUNG
+ Đi trên dây ( dây đặt trên
sàn), đi trên ván kê dốc
+ Tập luyện kĩ năng: đánh
răng, lau mặt


- Nói đúng họ tên, ngày sinh
giới tính của bản thân khi
được hỏi trị chuyện
- Nói tên tuổi giới tính, cơng
việc hàng ngày của các thành
viên trong gia đình khi được
hỏi, trị chuyện, xem ảnh về
gia đình.
- Nói địa chỉ gia đình ( số
nhà, đường phố- thơn, xóm)
số điện thoại ( nếu có)…khi
được hỏi, trị chuyện
- Sử dụng lời nói để bày tỏ + Kể rõ ràng, có trình tự về
cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và sự việc hiện tượng nào đó để
kinh nghiệm của bản thân.
người nghe có thể hiểu được.
- Khơng nói tục, chửi bậy.
Điều chỉnh giọng nói phù
- Biết kể chuyện theo tranh.
hợp với ngữ cảnh.
+ Biết nói lời cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi lễ phép
+ Kể lại truyện đã được nghe
theo trình tự

HOẠT ĐỘNG
- Tập cho trẻ chạy không
chạm vào chướng ngại
vật.
- Biết thao tác đánh răng,

rửa mặt

- Cho trẻ tự giới thiệu về
bản, ngày sinh, giới tính.
Nói tên tuổi, giới tính,
cơng việc hàng ngày của
các thành viên trong gia
đình. Nói được địa chỉ,
số điện thoại của ba mẹ .
- Xem tranh ảnh về gia
đình.

- Kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề gia đình
- Kể chuyện “Ba cơ gái,
hai anh em”. Đọc thơ
“giữa vịng gió thơm,
làm anh”
- Đóng kịch “Ba cơ gái,
hai anh em”
- Làm sách tranh về gia
đình
- Tìm chữ cái trong tên
một số từ liên quan gia
đình.
- Phân loại được một số đồ + Phân loại đồ dùng, đồ chơi - Trẻ tập phân loại đồ
dùng thông thường theo chất theo 2, 3 dấu hiệu.
dùng để ăn, đồ dùng đồ
liệu và công dụng.
uống, chất liệu.

- Thích khám phá các sự vật, + Thích khám phá những đồ - Trẻ tự khám phá đồ
hiện tượng xung quanh.
dùng trong gia đình
dùng trong gia đình mà
trẻ thích


- Nói được khả năng và sở
thích của bạn bè và người
thân.
- Nhận ra giai điệu (vui, êm,
dịu, buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc
- Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp với nhịp điệu
của bài hát hoặc bản nhạc

+ Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý
kiến
+ Mối quan hệ giữa hành vi
của trẻ và cảm xúc của người
khác
+ Nghe và nhận ra sắc thái
(vui, buồn, tình cảm tha thiết)
của bài hát, bản nhạc
+ vận động nhịp nhàng theo
giai điệu, nhịp điệu và thể
hiện sắc thái phù hợp với các
bài hát, bản nhạc


- Trẻ so sánh sự giống và
khác nhau giữa các đồ
dùng trong gia đình
- Biết giữ gìn đồ dùng
trong gia đình
- Cho trẻ nghe hát các
bài hát dân ca…
- Trẻ hát vận động nhịp
nhàng theo giai điệu bài
hát và thể hiện sắc thái
phù hợp

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Thời gian :4 tuần (17/10 – 11/11/2016)
1.Ph¸t triĨn thĨ chÊt :
* Dinh dưỡng sức khoẻ
- Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm ,biết lựa chọn thc phm theo sở thích của
gia đình


- Biết giữ gìn sức khoẻ cho ban thân và ngời thân trong gia đình. Có thói quen rửa tay
trớc khi ăn, sau khi đi vệ sinh
- Biết mặc trang phục theo thời tiết
- Nhận đợc một số vật dụng , nơi nguy hiểm và cách phòng tránh
- Biết nói với ngời lớn khi bị ốm ,mệt ...
* Vận động :
- Phối hợp nhịp nhàng khi vận động
- Đi bằng gót bật xa , đi chạy theo hiệu lệnh , bò vợt chớng ngại vật ...
- Thực hiện đợc các động tác khéo léo của bàn tay ,ngón tay ...

2. Phát triển nhận thức :
- Biết bày tỏ nhu cầu mong mn , suy nghÜ cđa m×nh b»ng lêi nãi
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Kể đợc một số sự kiện gia đình theo trình tự có lô gích
- Miêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi trong gia đình
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách , kể chuyện diễn cảm về gia đình
- Nhận biết ký hiệu chữ viết
3. Phát triển nhận thức :
- Biết họ tên 1số đặc điểm và sở thích của ngời thân trong gia đình
- Biết địa chỉ ngời thân trong gia đình
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và ngời thân trong gia đình
- Phát hiện sự thay đổi mụi trng xung quanh nhà của bé
4.Phát triển thẩm mỹ :
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối ,màu sắc hài hoà , về các đồ dùng
trong gia đình , các kiểu nhà ...
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa ,vận động theo nhạc
5. Phát triển tình c¶m – x· héi :
- NhËn biÕt c¶m xóc cđa ngời thân trong gia đình và biết cám xúc phù hợp
- Thể hiện một số qui tắc gia đình : cảm ơn xin phép ,xin lỗi , cất đồ dùng đúng chỗ ,
bỏ rác đúng nơi qui định
- Biết cách c sử với các thành viên trong gia đình : lễ phép ,quan tâm ,tôn trọng , giúp
đỡ , chia sẻ khi cần thiết

MNG CH

NHNH 1: GIA èNH THÂN YÊU CỦA BÉ
NGÀY HỘI CỦA BÀ VÀ MẸ 20/10

(Thời gian thực hiện từ ngày 17/10 – 21/10/2016)


* Noäi dung :
- Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của người thân trong gia đình, hiểu được các
mối quan hệ trong gia đình
- Biết công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
- Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình
- Biết công lao và kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà…
- Biết ngày hội của bà và mẹ là ngày 20/10.


- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam
* Hoạt động :
1. Phát triển thẫm mỹ
Âm nhạc : NDTT: Hát vỗ tay theo nhịp và phách bài hát “Cả nhà thương nhau”.
NDKH: Nghe hát “Niềm vui gia đình”. TC “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
Tạo hình : Vẽ chân dung người thân trong gia đình
2. Phát triển nhận thức
KPKH :Tìm hiểu về “Gia đình thân u của bé”
LQVT : Ơn số lượng 5.
3. Phát triển vận động
Chạy và vượt qua chướng ngại vật
TCVÑ : Hái táo.
ĐTHT: Chân 4, ĐH : Hàng ngang
4. Phát triển ngơn ngữ
LQVH : Truyện kể “Ba cô gái”
LQCC : Làm quen với chữ cái e, ê
5. Phát triển tình cảm xã hội
TCHT : Mẹ và con
TCVĐ : Gia đình gấu
TCĐK: Ba cô gái
TCXD: Xây dựng ngơi nhà của bé


 NHÁNH 2: NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện từ ngày 24/10 – 28/10/2016)

* Nội dung :
- Treû biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống trong cùng
một ngôi nhà …
- Biết công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình.
- Biết các kiểu nhà, các phòng của nhà.
- Biết một số nghề làm nên ngôi nhà.
- Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình.
* Hoạt động :
1. Phát triển thẫm mỹ
Âm nhạc : NDTT: Nghe hát “Gánh gánh gồng gồng”. NDKH: Hát, vận động nhún nhảy
theo nhịp điệu bài hát “Nhà của tôi”. TC “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
Tạo hình : Cắt dán ngơi nhà từ những hình hình học (Mẫu)


2. Phát triển nhận thức
KPKH :Ngôi nhà thân yêu của bé
LQVT : Tách gộp trong phạm vi 5
3. Phát triển vận động
Ném xa bằng 1 tay
TCVĐ : Gia đình gấu.
ĐTHT: Tay 2, ĐH : Hàng ngang
4. Phát triển ngơn ngữ
LQVH :Thơ “Em u nhà em”
LQCC : Trị chơi nhóm chữ e, ê
5. Phát triển tình cảm xã hội
TCHT : Tìm đúng nhà

TCDG: Thả đĩa ba ba
TCPV: Gia đình
TCXD : Xây dựng ngơi nhà của bé

 NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Thực hiện từ ngày 30/10 – 4/11/2016)

* Nội dung :
- Biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình
- Biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng của gia đình
- Có kó năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu.
- Bết cách giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình
* Hoạt động :
1. Phát triển thẫm mỹ
Âm nhạc : NDTT: Hát và vận động vỗ tay theo phách “Nhà của tơi”. NDKH: NH “Bà
cịng đi chợ”. TCÂN “Nghe tiết tâu tìm đồ vật”
Tạo hình: Vẽ cái nồi, soong (Mẫu)
2. Phát triển nhận thức:
KPKH: Khám phá về đồ dùng để đựng thức ăn,nước uống.
LQVT: Thêm bớt tách gộp nhóm đồ dùng gia đình trong phạm vi 6
3. Phát triển vận động:
Bị theo đường dích dắc.
TCVĐ: Chạy tiếp cờ


ĐTHT: Bụng 1. ĐH: Hàng ngang
4. Phát triển ngôn ngữ:
LQVH: Truyện “Hai anh em”
LQCC: Ơn nhóm chữ e,ê
5. Phát triển tình cảm xã hội:

TCHT: Người mua sắm giỏi
TCDG: Có bao nhiêu đồ vật
TCPV: Đi siêu thị
TCLG:Lắp ghép bàn ghế, tủ giường,đồ dùng trong gia đình..

 NHÁNH 4: HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH BÉ
(Thực hiện từ ngày 7/11 – 11/11/2016)

* Nội dung :
- Biết cách xưng hô chào hỏi với mọi người trong họ hàng phù hợp
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa
- Hiểu về các hoạt động cùng nhau mang lại hạnh phúc trong gia đình: Bé tham gia các
hoạt động trong gia đình vào các ngày kỉ niệm của gia đình, những ngày họ hàng thương
tập trung (Ngày giỗ, ngày lễ…)
- Biết quan tâm tới gia đình , kính trọng người lớn , nhường nhịn em nhỏ
* Hoạt động :
1. Phát triển thẫm mĩ:
Âm nhạc:Hát múa “Múa cho mẹ xem”.Nghe hát “Chỉ có một trên đời”.Trị chơi”Nghe
tiết tấu tìm đồ vật”
Tạo hình: Nặn người thân của bé (Đề tài)
2. Phát triển nhận thức:
KPKH: Khám phá về họ hàng của gia đình bé.
LQVT: So sánh số lượng trong phạm vi 6.
3. Phát triển vận động:
Bật sâu 25cm
ĐTHT: Chân 1, . ĐH: Hàng ngang
TCVĐ: Mèo đuổi chuột


4. Phát triển ngơn ngữ:

LQVH: Thơ “Giữa vịng gió thơm”
LQCC: Làm quen chữ cái u,ư
5. Phát triển tình cảm xã hội:
TCHT: Truyền tin
TCVĐ: Dệt vải
TCPV: Mẹ con
TCXD:Xây dựng công viên.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
(Thực hiện từ ngày 17/10- 21/10/2014)

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, cất đồ dùng cá
nhân
- Cho trẻ tự điểm danh
- Trò chuyện về ngày nghỉ, giáo dục lễ giáo, tiêu chuẩn bé ngoan. Nói
về chủ đề nhánh (CS17-C5,CS65,67-C15)
- Tập với bài hát “Mẹ ơi tại sao” (T2- T2- B2- C3- B2)
- Quan sát cây cối trong sân trường. Trị chuyện về gia đình của bé,
(20/10) chơi tự do với các thiết bị ngồi trời, chơi trị chơi dân gian
“Bắt vịt trên cạn”. . Vẽ trên sân người thân trong gia đình (CS27C7,CS56,57-C12)
Thứ hai
GDÂN: NDTT: Hát vỗ tay theo nhịp và phách bài

17/10/2016
hát “Cả nhà thương nhau”. Nghe hát “Ba ngọn nến
lung linh”. TC “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
(CS99,100,101-C22)
LQCC: Làm quen nhóm chữ e, ê

Họp mặt
Trị chuyện
Thể dục sáng
HĐNT


Hoạt động có
chủ đích

(CS80-C17,CS82-C18)
Thứ ba
1810/2016
Thứ tư
19/10/2016
Thứ năm
20/10/2016
Thứ sáu
21/10/20164
Bé thích xây
dựng

Hoạt động góc

Thư viện của


Bé tập phân
vai

Hoạt động
chiều

LQVT: Ơn số lượng 5 ( CS104-C23)
PTVĐ: Chạy và vượt chướng ngại vật.ĐTHT:Chân
4.TCVĐ:Hái táo. (CS13-C4)
LQVH: Truyện kể “Ba cô gái”
(CS64-C14,CS71-C15)
KPKH: Khám phá về “Gia đình của bé”
(CS27-C7,CS97-C21)
HĐTH: Vẽ chân dung người thân trong gia đình.
(CS103-C22)
Xây nhà cảu bé hoặc khu tập thể nhà bé, xếp nhà,
hàng rào, vườn hoa, ao cá, xây các kiểu nhà có
nhiều phịng khác nhau, lắp ghép so sánh các kiểu
nhà cao, thấp
Xem sách tranh về nhà, sưu tầm các loại nhà từ tạp
chí
Chơi mẹ con, nấu ăn, đi mua sắm đồ dùng trong gia
đình

Bé yêu nghệ
thuật

Nghe nhạc, múa hát những bài hát “Cả nhà thương
nhau”, “tổ ấm gia đình”, “cho con”

Vẽ, nặn, xé dán, tô màu người thân trong gia đình

Bé chăm học
tập

Phân loại đồ dùng theo cơng dụng, xếp số lượng đồ
dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình.
Tìm hiểu quan sát tranh ảnh về gia đình

Bé u thiên
nhiên

Chăm sóc cây, hoa trong góc thiên nhiên. Chơi với
cát, nước

- Hoạt động tự chọn theo ý thích
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
- Trò chơi học tập “Mẹ và con”
- Trị chơi vận động “Gia đình gấu”
- Trị chơi đóng kịch “Ba cơ gái”
- Trị chơi xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé
- Ơn kĩ năng buổi sáng. Giới thiệu bài mới


- Thứ sáu: Sinh hoạt văn nghệ + nêu gương

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016

HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC BUỔI SÁNG


Thở 2- Tay vai 2- Löng bụng 2- Chân 3- Bật 2
TẬP THEO BÀI “MẸ ƠI TẠI SAO”
(Thực hiện cho cả chủ đề)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức: Cô dạy trẻ tập đúng các động tác thể dục.
* Kĩ năng: Giúp trẻ phát triển toàn diện.
* Thái độ: Giáo dục trẻ tập thể dục sáng đều đặn giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng bệnh tật.
II/ CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị của cô:
- Trống lắc.
- Băng nhạc, máy catsett.
* Chuẩn bị của trẻ:
- Sân tập sạch, bằng phẳng.
- Quần áo gọn gàng.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động:
- Cô cho trẻ chạy vòng tròn, vỗ tay theo nhịp, tốc độ nhịp nhàng theo nhạc. Kết hợp cho
trẻ thực hiện: tay chống hơng, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, 2 chân thay nhau ký
gót chân và bước đi. Sau đó cho trẻ chạy về xếp hàng theo tổ, chuyển đội hình hàng
ngang, từ 3 hàng ngang tách thành 6 hàng, dãn cách đều.
- Đứng nhún chân tại chỗ, nghiêng người sang 2 bên.
- Nhún chân, hai bàn tay đan vào nhau: làm động tác xoay cổ tay. Gập 2 bàn tay lên vai:
xoay vai. Xoay cánh tay. Xoay đầu gối.
2/ Trọng động: Tập theo bài “Mẹ ơi tại sao”
* Động tác thở 2: Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi,
đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực.


* Động tác tay vai 2:
- Đứng thẳng, hai tay dang ngang bằng vai.

+ 2 tay đưa ra phía trước.
+ 2 tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.

* Động tác bụng 2:
- Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Quay người sang phải.
+ Đứng thẳng.
+ Quay người sang trái.
+ Đứng thẳng.
* Động tác chân 3:
- Đứng thẳng, hai tay chống hông.
+ Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước.
+ Đưa chân về phía sau.
+ Đưa sang ngang.
+ Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ và tập trước.

* Động tác bật 2:
- Đứng thẳng.


+ Nhảy đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang.
+ Nhảy đưa 2 chân về, 2 tay xi theo người.

3/ Hồi tĩnh:
- Đưa vịng 2 tay từ trên cao xuống dưới, cúi khom người, (Kết hợp hít thở nhẹ nhàng).
- Hai tay chống hơng, 2 chân thay nhau co duỗi theo nhịp.
- Đưa hai tay giơ cao, xoay từ trên cao, sang trái, xuống dưới, sang phải, lên cao. Thực
hiện xoay ngược lại.
- Lắc, uốn người sang hai bên, ngồi xuống đưa 2 bàn tay úp vào nhau đặt trước ngực

kết hợp lắc người sang hai bên đứng dần lên.

HOẠT ĐỘNG GÓC
(Thực hiện cho cả chủ đề)

I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
Góc xây dựng:
* Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của
bé.
- Biết xây dựng ngôi nhà ở đẹp, hợp lý.
* Kĩ năng:
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo.
- Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng,lắp ghép.
* Thái độ:
- Giáo dục theo đề tài, dạy trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đúng nơi quy định.
Góc phân vai:
* Kiến thức:
- Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong một nhóm một cách
nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau thỏa thuận bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm
được đồ dùng thay thế để thể hiện được ý tưởng chơi.
* Kĩ năng:


- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết
độc lập và biết thể hiện tiêu chuẩn đạo đức của một số vai chơi.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ theo đề tài.
Góc nghệ thuật:

* Kiến thức:
- Qua vẽ, xé dán, nặn. Trẻ thể hiện được tình cảm với gia đình
- Chơi các nhạc cụ, nghe âm thanh, hát múa vận động các bài hát về chủ đề.
* Kĩ năng:
- Giúp trẻ có kĩ năng biểu diễn, mạnh dạn thể hiện mình trước tập thể, phát triển óc thẩm
mĩ, rèn luyện các thao tác cơ bản trong hoạt động tạo hình.
* Thái độ:
- Biết thể hiện cảm xúc qua sản phẩm, các bài hát, điệu múa về gia đình.
Góc học tập.
* Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh phân loại đồ dùng đồ chơi theo đặc điểm.
* Kĩ năng:
- Luyện sự khéo léo nhanh mắt nhanh tay.
* Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề.
Góc thiên nhiên.
* Kiến thức:
- Quan sát thiên nhiên, cây, hoa, cảnh vật.
* Kĩ năng:
- Thực hành lao động.
* Thái độ:
- Chăm sóc u q vật ni cây trồng.
Thư viện của bé:
* Kiến thức:
- xem tranh truyện về nhà, sưu tầm tranh các kiểu nhà từ tạp chí, họa báo...
* Kĩ năng:
- Biết các thao tác mở sách, cầm sách, giữ gìn sách, tranh ảnh.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở
II/ CHUẨN BỊ:



- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý, chu đáo. Thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc
chơi của trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú và phù hợp với từng góc.
- Bộ đồ dùng trong gia đình.
- Búp bê các loại.
-Vải vụn các loại các màu.
- Quần áo, búp bê, gường.
-Các loại rau quả, thực phẩm.
- Bộ đồ chơi bác sỹ.
- Đồ chơi xây dựng, lắp ráp.
- Lõi phim làm hàng rào, cây que dài ngắn các loại khác nhau. Búp bê lớn nhỏ.
- Các khối gỗ.
- Giấy màu, đất nặn, hồ dán,búy màu, vải vụn, các loại lá cây bẹ chuối, ngô, len vụn, củ
khoai lang( bèo tây, vỏ dừa, hột hạt, vỏ ốc)
- Một số bài thơ bài hát về gia đình.
- Quần áo, đồ dùng theo truyện: ba cơ gái.
- Hát, đọc thơ những bài có nội dung về gia đình.
- Bộ lơ tơ dân số, con giống.
- Sách truyện, tranh ảnh về gia đình, vở tập tơ, tranh: bé làm quen với toán và thế giới
xung quanh.
- Bộ lơ tơ gia đình
- Bể cá, bể cát, chậu nước.
- Một số khuân bánh, khăn lau, bình tưới cây, chai, lọ, phễu...
- Một số vật chìm nỏi trong nước.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định – Trị chuyện:
- C« cho trẻ hát bài: C nh thng nhau.
- Cô tập trung trẻ lại rồi hỏi: Cháu nào giỏi cho cô biết chúng ta đang học chủ gì?
(Chủ đ: Gia ỡnh).
- §óng råi, chóng ta ®ang ë chđ ®ề: Gia đình. Gia đình là ngơi nhà thân u của chúng

ta, là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên. Nơi in dấu biết bao nhiêu kỉ niệm vui buồn .
Vậy bây giờ cô sẽ cho các cháu chơi ở các góc: Bé tập phân vai; Bé tập xây dng; Bé
yêu nghệ thuật; Bé chăm học tập; Th viện của bé và bé yêu thiên nhiên
2. Nội dung:


* Hoạt động 1: Thoả thuận trớc khi chơi.
- Cô hỏi: Các cháu thích chơi ở góc nào? (Trẻ tự tr¶ lêi).
- Ở góc chơi này cháu sẽ chơi những gì? (Trẻ trả lời)
- Cơ cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi để chơi, khi chơi các cháu không đợc tranh giành
đồ chơi của nhau
* Hoạt động 2: Trẻ tiến hành chơi.
- Tr v nhúm chi v t phõn cụng chi trong nhúm, cô đi đến từng góc híng dÉn, gỵi ý
thêm cho trẻ
* Gãc: “ BÐ tËp phân vai.
- Hôm nay ở góc phân vai các cháu sẽ chơi:
+ Chi me con nu n
+ Đóng vai các thành viên trong gia đình.
+ Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân,
* Góc: Bé tập xây dựng.
- ở góc xây dựng các cháu thấy có những đồ chơi gì nào? (Trẻ kể).
- Thế với những đồ chơi này các chú công nhân xây dựng sẽ làm gì? (Trẻ trả lời).
- Xây dựng ngụi nh ca bộ, xõy hng rào, xây các kiểu nhà khác nhau
* Gãc: “BÐ yªu nghệ thuật.
- Các cháu sẽ tô, in hình, xé dán ngi thõn trong gia ỡnh
- Nghe hát các bài hát về gia ỡnh, dân ca
- Sử dụng các nhạc cụ gõ đệm: Phách tre, trống lắc, xúc xắc.
* Góc: Bé chăm học tập.
- ở góc học tập các cháu sẽ làm gì nào?
- Chơi lô tô, đồ dùng đồ chơi hoa quả, tập phân loại theo các nhóm, theo tiêu chÝ kh¸c

nhau.
- Chơi xếp số lượng tương ứng với các thành viên trong gia đình
* Gãc: “Th viƯn cđa bД.
- Cháu xem tranh truyện, cùng với bạn kể lại những câu chuyện cháu thích.
- Cháu hiểu tình cảm của mình với nhân vật trong truyện và những ngời thân.
- Cháu biết cùng cô và các bạn su tm, làm tranh kĨ vỊ gia đình
* Gãc: “BÐ yªu thiªn nhiªn”.
- Cho trẻ gieo hạt, quan sát ghi lại sự sinh trởng, lớn lên của cây, hoa, thí nghiệm theo
dõi các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng.
- Quan sát quá trình phát triển của cây từ hạt, mầm, cây.
- Quan sát độ ẩm của nớc.
- Cháu tiến hành chơi ở các nhóm, cô nhắc nhở cháu không trành giành đồ chơi của bạn,
nhờng nhịn trong khi chơi.
- Cô chú ý quan sát đến từng góc chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xÐt sau khi ch¬i.
- Cho trẻ tự nhận xét các bạn trong nhóm chơi của mình
- Cô nhận xét từng nhóm chơi khen ngợi cháu chơi tốt , chơi đoàn kết , trật tự , động
viên các cháu chơi chưa chú ý để lần sau cháu chơi tốt hơn
- Cô cháu cùng hát “Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay thôi bạn nhé
cất đồ chơi đi nào”
- Cho các cháu đi tham quan các nhóm chơi và xem sản phẩm các bạn.
3. KÕt thóc:


- Cô cho cháu đi vệ sinh, rửa tay và nghØ.

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
TÊN BÀI DẠY : NDTT: HÁT VỖ TAY THEO NHỊP VÀ PHÁCH BÀI HÁT
“CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”
(Phan Văn Minh)

NDKH: NH “BA NGỌN NẾN LUNG LINH”
TC “NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT”
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Kiến thức:
- Trẻ biết hát bài: “cả nhà thương nhau”, nhạc và lời Phan Văn Minh, hát thể hiện tình
cảm yêu thương trong niềm hạnh phúc gia đình.
- Nhận biết các khối vng, chữ nhật, trụ.
* Kĩ năng:
- Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp với gõ phách và gõ nhịp theo bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” và cảm nhận được giai điệu,
lời ca dịu dàng, êm ái đem đến cho trẻ tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
* Thái độ:
- Trẻ biết yêu thương quý trọng những người trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cơ:
- Tranh vẽ về gia đình.
- Tập hát kết hợp múa minh họa cùng trẻ.
- Máy catsett, băng nhạc.
- Trống lắc.
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng âm nhạc: mõ dừa, phách dừa, trống lắc.
- Mũ chóp kín.
- Một số khối gỗ dạng khối vuông, chữ nhật, trụ.
* Nội dung tích hợp:
- Tốn, khám phá khoa học.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1. Ổn định- Trị chuyện:

DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “em bé” sau đó cơ gắn tranh
gia đình và hỏi:
- Cơ có bức tranh vẽ gì?
- Trong gia đình các con có những ai?
- Ba mẹ có thương các con khơng?
- Các con có thương u ba mẹ của mình khơng?
- Thương ba mẹ thì các con phải làm gì?
- Mỗi người chúng ta ai cũng có một mái ấm gia đình.
Trong đó có ba mẹ và con cái, ai cũng yêu thương
nhau. Cơ cháu mình cùng hát bài: “cả nhà thương
nhau” của nhạc sỹ: Phan Văn Minh sẽ thấy rõ hơn điều
đó nhé.
2. Nội dung hoạt động:
* Hoạt động 1: NDTT: Hát vỗ tay theo nhịp và
phách bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô bắt nhịp cả lớp hát cùng cô bài: “cả nhà thương
nhau”
- Cơ mời nhóm, tổ, cá nhân trẻ hát.
- Tình cảm của ba mẹ đối với con cái thật lớn lao, ba
mẹ đã phải làm việc vất vả để cho các con được ăn
ngon mặc đẹp, được đến trường học hành...để đáp lại
công ơn ấy các con phải làm gì?
Dạy trẻ gõ theo “nhịp”-“phách” bài: “cả nhà thương
nhau”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem về cách vỗ theo “nhịp”“phách”
- Cơ mời cá nhân trẻ, nhóm trẻ thực hiện gõ theo
“nhịp”- “phách”. Khi trẻ đã quen, cô cho trẻ hát kết hợp

gõ đệm theo nhịp hoặc phách.
- Cô mời từng tổ thực hiện ln phiên. Sau đó cơ bắt
nhịp kết hợp tổ “Gà con” gõ đệm theo phách, tổ “nai
vàng, chim xanh” hát gõ đệm theo nhịp, thực hiện cùng
một lúc.
* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp 1: Nghe hát “Ba
ngọn nến lung linh”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về gia đình.
- Trong mỗi chúng ta khi sinh ra và lớn lên ai cũng có
một tổ ấm gia đình: nơi có sự che chở của ba, có tình
u thương chăm sóc hết lịng của mẹ để ni con khơn
lớn, cho con vững bước vào đời. Đó là nội dung của bài
hát: “Ba ngọn nến lung linh” bây giờ cô sẽ hát cho các
con nghe đấy.

- Trẻ chơi cùng cơ.
- Gia đình.
- Trẻ kể.
- Tự trả lời theo hiểu biết.

- Trẻ hát.

Trẻ hát kết hợp vận động
Tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn

Trẻ xem tranh
Trẻ chú ý lên cô


- Cô hát kết hợp làm điệu bộ minh họa.

- Cô mở băng catsett cho trẻ nghe lại lần nữa. (cô và trẻ
minh họa theo nội dung bài hát)
- Trong gia đình có ba mẹ, con cái, có gia đình cịn có
ơng bà ở cùng nữa, ai ai cũng u thương nhau. Cô và
các con cùng hát lại một lần nữa bài: “Cả nhà thương
nhau” để về nhà các con hát cho mọi người nghe nhé!
* Hoạt động 3: Nội dung kết hợp 2: Trò chơi âm
nhạc “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
- Cách chơi: một người chơi đi ra ngồi, cơ giấu đồ
chơi ở sau lưng bất kỳ một bạn ngồi trong lớp. Sau khi
cất đồ chơi xong, người chơi vào lớp đi men theo phía
trước các bạn vừa đi vừa nghe cơ gõ trống lắc, trẻ đi
tìm. Khi nghe cô gõ theo tiết tấu:
Chậm- Kết hợp- Nhanh
- Là báo hiệu có đồ vật để cháu tìm.
- Nếu tìm không được, người chơi sẽ phải hát 1 bài.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Động viên cháu chơi tốt.
- Khi trẻ tìm thấy đồ vật cơ hỏi trẻ tìm thấy gì? Cho trẻ
nêu tên (cơ giấu các khối vng, chữ nhật, trụ) cho trẻ
tìm.
3. KÕt thóc : Nhận xét sau tiết học
- Trẻ nhắc lại tên đề tài
- Cô cho cháu nhận xét giờ học hôm nay qua các hoạt
động
- Cô nhận xét chung.
- Giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình,
vâng lời người lớn.
- Hát kết hợp gõ theo phách và nhịp: “Cả nhà thương
nhau


- Trẻ lắng nghe cô hát và
hưởng ứng cùng cô.
- Hát cùng cô.

- Lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi.

- Chơi hứng thú.

- Trẻ nhắc lại tên đề tài
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe cơ nhận xét
- Trẻ hát

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ:
Tình trạng sức khỏe trẻ : ………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………….
Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………….................................
…………………………………………………………………………………………….
Biện pháp và những vấn đề cần lưu ý: …………………………………………………...
.………………………….………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×