Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CHUONG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.63 KB, 14 trang )

TÊN BÀI TẬP:

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU


Nội dung

1.1.Đối tượng
nghiên cứu

1.2.Nhiệm vụ của
đối tượng

1.3.Các quan điểm
cơ bản của ĐLKTXH

1.4.Các phương
pháp nghiên cứu
chính

1.5.Mối quan hệ
giữa địa lí kinh tế
xã hội và một số
KH liên quan


1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• 1.1.1. Khái niệm địa lí học
• Bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp, địa lí theo nghĩa đơn thuần của từ
là sự mô tả Trái Đất. Ngày nay, khoa học địa lí khơng dừng lại


ở việc mơ tả, mà chủ yếu là nghiên cứu, giải thích mối quan hệ
giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội về mặt lãnh thổ
và trở thành khoa học dự báo và cải tạo bề mặt trái đất.
• Đến thế kỉ 19, địa lí học mới thật sự là một khoa học chuyên
nghiên cứu các quy luật và với tư cách là một khoa học cũng
tương tự.


1.1.2. Vị trí của khoa học địa lí kinh tế theo các trường phái địa lí
• *Theo trường phái địa lí phương Tây
• Địa lí kinh tế khơng phải là một khoa học độc lập, mà chỉ là
một bộ phận của địa lí.
• Theo Harries, Robert E.Norris(1986), địa lí học bao gồm các
nhánh : địa lí tự nhiên, sinh vật, y học, văn học, nhân văn và
định lượng. Với cách phân loại này thì địa lí kinh tế chỉ cịn
một nhánh của địa lí nhân văn.


• *Theo trường phái địa lí Xơ Viết
• Về mặt cấu trúc, địa lí học gồm 2 nhóm chính là địa lí kinh tế
và địa lí nhân văn. Có sự khác nhau về đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của 2 nhóm này.
• Tuy nhiên cả 2 nhóm này cùng tồn tại song song, phát triển và
nằm trong hệ thống các khoa học địa lí chuyên nghiên cứu các
tổng thể tự nhiên, kinh tế- xã hội.


1.1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÍ KINH TẾ
THEO QUAN NIỆM CỦA CÁC
NHÀ ĐỊA LÍ PHƯƠNG TÂY


THEO QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ ĐỊA LÍ XƠ VIẾT

A.VEBƠ cho rằng: địa lí kinh
tế nghiên cứu lí thuyết về sự
phân bố của các hoạt động
kinh tế trong không gian cho
trước.
Theo U.Smith: là sự phân bố
các dạng đời sống kinh tế...

Từ nửa sau thập niên 70 đến nay: tên gọi địa lí kinh tế được
chuyển thành địa lí kinh tế- xã hội và tồn tại đến nay. Thuật ngữ
này nhằm nhấn mạnh sự cần thiết phải chú ý đầy đủ các yếu tố
xã hội của địa lí kinh tế.
Theo EV. Alaev, địa lí kinh tế- xã hội là một khoa học xã hội
nghiên cứu sự phân bố sản xuất xã hội, sự đinh cư của cư dân
cũng như các đặc điểm của chúng được thể hiện ở các nước,
vùng.


1.2. Nhiệm vụ của địa lí học
• Địa lí kinh tế xã hội có nhiệm vụ vạch ra tính quy luật
về sự phân bố sản xuất và xác định sự phân bố đó
trên cơ sở sử dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về kinh tế-xã hội,
mơi trường.
• Địa lí kinh tế-xã hội nghiên cứu dân cư và các vấn đề
có liên quan: dân cư với tư cách vừa là lực lượng lao
động vừa là thị trường tiêu thụ, sự đa dạng về quần

cư khía cạnh văn hóa.
• Nghiên cứu khoa học địa lí kinh tế-xã hội gắn với
giáo dục và đào tạo địa lí.


1.3.Các quan điểm cơ bản của ĐLKT-XH
Quan điểm
tổng hợp

Các hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội rất phong phú và đa dạng, chúng có q
trình hình thành, phát triển trong mối quan hệ nhiều chiều, giữa các hiện
tượng đó với các hiện tượng khác, giữa bản thân các hiện tượng đó.

Quan điểm lịch Mỗi hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội đều tồn tại trong một thời gian nhất định.
sử
Các hiện tượng này đều quá trình phát sinh, phát triển, suy vong.

Quan điểm hệ
thống

Đối tượng nghiên cứu là một hệ thống. Hệ thống này gồm nhiều phân hệ, có
mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau.

Quan điểm
bền vững

Đảm bảo sự bền vững trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường.


1.4.Các phương pháp nghiên cứu chính

Phương pháp
thu thập tài liệu

Các nguồn tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng và phong phú

Phương pháp
phân tích, tổng
hợp, so sánh

Phương pháp này giúp cho các tài liệu và số liệu được xử lí cho phù hợp
với hướng nghiên cứu và thực tế khách quan

Phương pháp xã Cần xây dựng các bảng hỏi, bao gồm nhiều câu hỏi nhằm mục đích thu
hội học
thập thông tin của người được hỏi
Phương pháp
bản đồ

Phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu địa lí học nói chung. Giải quyết
nhiều nội dung, đánh giá các nguồn lực

Phương pháp
sử dụng hệ
thơng tin địa lí

GIS là hệ thơng tin đa dạng, dùng để lưu trữ, xử lí, phân tích, tổng
hợp,...cho phép chồng xếp các thơng tin địa lí để xác định những đặc trưng
của đối tượng nghiên cứu.



1.5.Mối quan hệ giữa địa lí kinh tế xã hội và một số khoa học liên quan
1.5.1.Quan hệ với nhóm KH xã hội và nhân văn
Quan hệ với lịch sử học

Quan hệ với dân tộc học

Phải tìm được phương thức sản xuất của thời
kì lịch sử cụ thể.
Xã hội lồi người phát triển và hoạt động
trong mơi trường địa lí làm cho địa lí kinh tế
xã hội gắn bó với lịch sử.
Nghiên cứu địa lí kt-xh các vùng, nước phải
dựa vào các thời kì cụ thể.

Địa lí liên kết với dân tộc học chặt chẽ
Bộ môn dân tộc học giải quyết được yêu cầu
địa lí dân cư về lịch sử phân bố các dân tộc,
nền văn hóa...


1.5.2.Quan hệ với nhóm khoa học kinh tế
• Kinh tế chính trị học đóng vai trị cực kì quan trọng trong
hệ thống các khoa học kinh tế.
• Nó cung cấp cho địa lí kt-xh khả năng xác định các quy luật
phát triển và phân bố các tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất
qua q trình lịch sử.
• Đối tượng của kinh tế chính trị học là quan hệ sản xuất
như thế nào, năng suất lao động thấp hay cao...



1.5.3. Quan hệ với nhóm KH tốn học
Quan hệ với tốn học

Quan hệ với thống kê học

Ngày nay địa lí kinh tế xã hội có xu hướng với
tốn học. Cần có sự hiểu biết tốn học nghiên
cứu tài liệu.
Các phương pháp toán học áp dụng như
thống kê toán học, phân tích số lượng, định
lượng

Địa lí kinh tế xã hội cần sử dụng nhiều số liệu
thống kê.
Giúp địa lí kinh tế thấy được thực trạng ở
mọi lĩnh vực .
Những số liệu được thống kê được phân loại
tạo điều kiện cho kt-xh áp dụng phương pháp
bản đồ, làm cho định tính ngày càng cao.


1.5.4. Quan hệ với nhóm KH cơng nghệ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×