Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 138 trang )

Tiết PPCT: 1
Tuần: 1

Ngày soạn: 23/08/2018
Lớp dạy: 8A

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
1. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.1. Kiến thức:
Hiểu rõ đặc điểm, vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của
châu Á.
1.2. Kỹ năng:
Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các yếu tố địa lí
trên bản đồ, phát triển tư duy địa lí, giải thích các mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu
tố tự nhiên.
1 3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
2.2. Học sinh: Soạn bài.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức.
3.2. Kiểm tra miệng:
- Hãy kể tên các châu lục đã học ở lớp 7? ( Gồm 6 châu lục)
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
*HĐ1: Nhóm cặp.
- HS quan sát hình 1.1:
? Châu Á thuộc đại lục nào?
? Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục


nào? Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông,
Tây?
? Nơi rộng nhất của châu Á theo chiều bắc - nam,
tây - đông là bao nhiêu km? Điều đó nói lên đặc
điểm gì về diện tích lãnh thổ của châu Á?
? Dựa vào kênh chữ, nêu diện tích của châu Á, so
sánh với diện tích một số châu lục đã học và rút
ra nhận xét? - Đại diện các nhóm trình bày, HS
nhận xét, bổ sung trên bản đồ lớn.
- GV chuẩn kiến thức trên bản đồ:
+ Diện tích: Chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên trái

Nội dung
1.Vị trí địa lí và kích thước của
châu lục:

- Châu Á là châu lục rộng lớn
nhất thế giới (44, 4 triệu km2, kể
cả đảo).
- Vị trí trải dài từ vùng cực Bắc
đến gần xích đạo ( 770 44’B-> 10
16’B)


đất, lớn gấp rưỡi châu Phi, gấp 4 châu Âu.
+ Các điểm cực:
. Bắc: Mũi Sê li u Xi kin
770 44’B.
. Nam: Mũi Pi Ai
10 16’B.

. Tây: Mũi Ba Ba
260 10’Đ.
. Đông: Mũi Đê i Giô Nép 1690 40’T.
( Giáp eo Bê Rinh )
- GV chuyển ý.
*HĐ2: Nhóm - cặp.
- HS đọc thuật ngữ “Sơn nguyên” trang 157.
GV giới thiệu sơ lược về sơn nguyên.
- HS quan sát hình 1.2:
Các nhóm thảo luận và ghi vào vở nháp các thơng
tin sau:
? Tên các dãy núi chính? Nơi phân bố?
? Tên các sơn nguyên chính? Nơi phân bố?
? Tên các đồng bằng lớn? Nơi phân bố?
? Các sông lớn chảy trong các đồng bằng đó?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bản đồ
tự nhiên châu Á.
? Nhận xét chung về độ cao, quy mô của núi, sơn
nguyên, đồng bằng của châu Á?
- GV chuẩn kiến thức.
? Quan sát hình 1.2 và xác định các hướng núi
chính?
? Núi, sơn nguyên tập trung chủ yếu ở khu vực
nào của châu lục?
? Trên các đỉnh núi cao thường có hiện tượng gì?
Tại sao?
? Xác định trên Bản đồ đỉnh núi cao nhất thế
giới? Thuộc dãy núi nào?
- GV bổ sung: Địa hình châu Á có nơi thấp nhất
thế giới (Biển chết ở Tây Nam Á). Thấp dưới

mực nước biển gần 400 m.
- GV xác định vị trí của Biển Chết trên bản đồ.
- GV chuyển ý.
*HĐ3: Cá nhân.
- HS quan sát hình 1.2 và cho biết:
? Châu Á có những khống sản chủ yếu nào?
? Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực
nào? (Tây Nam Á, Đông Nam Á).
- HS xác định các khoáng sản trên bản đồ Việt

- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3
đại dương lớn.

2.Đặc điểm địa hình và khống
sản:
a. Địa hình:

- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên
cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng
bậc nhất thế giới nằm xen kẽ
nhau làm cho địa hình bị chia cắt
phức tạp.
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng
chính: Đơng - Tây, Bắc – Nam.
- Núi, sơn ngun tập trung chủ
yếu ở trung tâm châu lục.
- Trên núi cao có băng hà bao
phủ quanh năm.

b. Khống sản:

- Châu Á có nguồn khống sản


Nam.
rất phong phú, nhất là dầu mỏ,
? Hãy nhận xét chung về nguồn khống sản?
khí đốt, than, sắt, crơm, kim loại
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết:
- Xác định vị trí của châu Á trên bản đồ? (Tứ cận, các điểm cực), nêu diện tích
châu Á?
- Xác định trên bản đồ các dãy núi cao, các sơn nguyên lớn, các đồng bằng lớn
của c. Á?
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Trả lời và làm bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 6).


Tiết PPCT: 2
Tuần: 2

Ngày soạn: 30/08/2018
Lớp dạy: 8A

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
1. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được tính chất phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân
chính là do vị trí địa lý, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.
1.2. Kỹ năng:

- Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích bản đồ khí hậu, vẽ biểu đồ và đọc lược
đồ khí hậu.
1.3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường: Đắp đê, chống xói mịn ở những vùng có
khí hậu gió mùa.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ các đới khí hậu châu Á.
2.2. Học sinh:
- Tài liệu, soạn bài.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra miệng:
- Trình bày trên bản đồ tự nhiên châu Á các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước
lãnh thổ của châu Á. Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? (Là châu lục rộng lớn nhất
TG, rộng 44, 4 triệu km 2 (kể cả đảo), trải dài từ vùng cực Bắcgần xích đạo. Tiếp giáp
với 2 châu lục và 3 đại dương lớn  Có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất)
- Trình bày trên bản đồ các đặc điểm của địa hình châu Á? (Nhiều núi, SN cao
đồ sộ, nhiều ĐB rộng bậc nhất TG, địa hình chia cắt phức tạp. Núi tập trung chủ yếu ở
trung tâm châu lục, trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm)
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
*HĐ1: Cá nhân/ cặp:
1. Khí hậu châu Á phân
- HS quan sát H 2.1:
hố rất đa dạng
? Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 o ?

- Khí hậu phân hố rất đa
? Ngồi bốn đới kể trên, châu Á cịn có thêm đới khí hậu dạng.
nào nữa? (Đới khí hậu xích đạo)
- Do lãnh thổ trải dài từ
- HS xác định các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu .
vùng cực đến xích đạo nên
? Tại sao khí hậu châu Á lại phân thành nhiều đới khí khí hậu châu Á phân hoá


hậu như vậy?
thành nhiều đới khí hậu
- HS trình bày, nhận xét bổ sung.
khác nhau từ Bắc xuống
- GV chuẩn kiến thức:
Nam:
- HS tiếp tục quan sát H 2.1 và bản đồ khí hậu :
. Đới khí hậu cực và
? Hãy tìm 1 trong các đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu cận cực.
và đọc tên các kiểu khí hậu đó theo thứ tự từ vùng
. Đới khí hậu ôn đới.
duyên hải vào nội địa?
. Đới khí hậu cận
? Tại sao khí hậu châu Á lại có sự phân hố thành nhiều nhiệt.
kiểu khí hậu như vậy?
. Đới khí hậu nhiệt
(Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng đới.
của biển…)
. Đới khí hậu xích
? Tìm trên H2.1 hoặc bản đồ khí hậu châu Á xem có đới đạo.
khí hậu nào khơng phân hố thành nhiều kiểu khí hậu?

Giải thích tại sao?
( Đới khí hậu xích đạo: Có khối khí xích đạo nóng ẩm
thống trị quanh năm.
Đới khí hậu cực: Có khối khí cực khơ, lạnh thống trị
quanh năm)
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
*HĐ2: Cá nhân/ nhóm.
HS quan sát H2.1 và bản đồ khí hậu.:
? Hãy xác định những khu vực thuộc các kiểu KH gió
mùa và những khu vực thuộc các kiểu KH lục địa?
- Các đới khí hậu châu Á
? Quan sát biểu đồ khí hậu của Y-an- gun và E- Ri- át, thường phân hố thành
tìm xem các địa điểm đó thuộc kiểu khí hậu nào trên nhiều kiểu khí hậu khác
lược đồ?
nhau tuỳ thuộc vào vị trí
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
gần hay xa biển, địa hình
+ Nhóm 1, 2 tìm hiểu về khí hậu gió mùa.
cao hay thấp.
+ Nhóm 3,4 tìm hiểu về khí hậu lục địa.
? Dựa vào H 2.1, biểu đồ khí hậu của Yan Gun và E Ri 2. Hai kiểu khí hậu phổ
át (tr9) kết hợp kênh chữ ở mục 2 để hoàn thành bảng biến của châu Á.
sau:
- GV phát phiếu học tập -> HS thảo luận.
- GV kẻ bảng ->HS điền kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
Kiểu khí hậu
Khu vực
Đặc điểm

Ngun
Phân bố
Mùa hạ
Mùa đơng
nhân
Khí hậu gió mùa Nam Á, Đơng
Nóng, ẩm
Khơ, lạnh. Mưa Chịu ảnh
Nam Á, Đơng Á mưa nhiều
khơng đáng kể
hưởng của
biển và gió
mùa.


Khí hậu lục địa

Tây Nam Á và
nội địa

Khơ, nóng

Khơ, lạnh

Núi cao
ngăn ảnh
hưởng của
biển.

* GV liên hệ:

? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Thuộc kiểu khí hậu gì? Có thuận lợi và
khó khăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp?
*Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (Đắp đê chống lũ lụt, trồng cây chống xói
mịn…)
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết: *Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
* Khí hậu châu Á phân hố đa dạng vì:
a. Kích thước lãnh thổ rộng lớn.
b. Nhiều núi cao ngăn ảnh hưởng của
biển.
c. Đồng bằng nằm ở rìa lục địa.
d. Ý a, b đúng.
đ. Ý b, c
đúng.
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Học bài, làm bài 1.
- Soạn bài: “Sơng ngịi và cảnh quan châu Á”.


Tiết PPCT: 3
Tuần: 3

Ngày soạn: 06/09/2018
Lớp dạy: 8A

Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần nắm được:
1.1. Kiến thức:
- Mạng lưới sông ngịi châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn. Nắm
được đặc điểm một số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân.

1.2. Kỹ năng:
Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ
giữa khí hậu và cảnh quan.
1.3. Thái độ:
Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội. Thơng qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Lược đồ 3.1 phóng to.
- Tranh ảnh 1 số cảnh quan tự nhiên châu Á.
2.2. Học sinh: Soạn bài.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra miệng:
- Trình bày đặc điểm của KH châu Á. Giải thích vì sao KH châu Á có đặc điểm
như vậy?
- Trả lời: Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng:
Từ Bắc -> Nam có nhiều đới khí hậu
(Do vị trí lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến gần xích đạo.)
. Từ Tây -> Đơng có nhiều kiểu khí hậu
(Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, núi cao ngăn ảnh hưởng của biển)
3.3. Tiến trình dạy học:
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
*HĐ1: Nhóm nhỏ.
1. Đặc điểm sơng ngịi:
? Đọc tên và xác định trên bản đồ các sông lớn a. Đặc điểm chung:
của khu vực Bắc Á, Đông Á (Nơi bắt nguồn,

đổ ra biển, đại dương nào?)
? Sông Mê công chảy qua nước ta bắt nguồn
từ sơn nguyên nào?
- Châu Á có mạng lưới sơng ngịi
? Nhận xét chung về mạng lưới sơng ngịi của khá phát triển. Nhiều hệ thống sông


châu Á?

lớn.
(Dài nhất là sông Trường Giang
? Dựa vào kiến thức đã học (về kích thước, vị 6300 km )
trí, khí hậu) nhận xét và giải thích về sự phân
bố và chế độ nước của sơng ngịi châu Á?
- Sơng ngịi phân bố khơng đều. Chế
*HĐ2: Nhóm.
độ nước phức tạp.
- HS quan sát H1.2 và 2.1 để hoàn thành các b. Các hệ thống sông lớn:
thông tin trong bảng (phiếu học tập).
- Đại diện các nhóm trình bày, điền kết quả
vào bảng lớn (GV kẻ trên bảng)
- GV chuẩn kiển thức (bảng đã hoàn chỉnh )
và HS xác định các sông trên bản đồ.
Khu vực

Tên sông lớn

Đặc điểm thuỷ chế
Mùa đơng nước đóng băng,
mùa xn băng tan -> lũ

băng
Nước lớn vào cuối hạ, đầu
thu, cạn nhất về cuối đông
đầu xuân.

Bắc Á

Ơ Bi, I-ê nit xây, Lê Na

Đơng Á

A Mua, Hồng Hà,
Trường Giang

Đông Nam Á

Mê Công

Nam Á

Sông Ấn, sông Hằng

Trung Á

Xưađaria, A mua ĐaRia Mùa đông nước cạn, mùa hạ,
mùa xuân băng tuyết tan->
TigơRơ, Ơ phrát
nước nhiều.

Tây Nam Á


Giá trị
kinh tế
Giao
thông,
thuỷ điện.
Cung cấp
nước, giao
thông,
thuỷ điện,
du
lịch,
đánh bắt
thuỷ sản.
Cung cấp
nước, giao
thông,
thuỷ điện,
du
lịch,
đánh bắt
thuỷ sản.

- HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Á-> Xác định 1 số hồ lớn của châu Á.
(Lớn nhất: Hồ Bai Can 371.000 km2 và cũng là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới: 1.620
m)
*HĐ3: Nhóm cặp.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- HS quan sát hình 2.1 và 3.1:
? Xác định và đọc tên các đới cảnh quan

của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống


Nam dọc theo kinh tuyến 80o Đông?
? Nhận xét chung về đặc điểm cảnh quan
châu Á. Vì sao châu Á có nhiều đới cảnh
quan như vậy?
? Hãy đọc tên các cảnh quan phân bố ở
khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh
quan ở khu vực khí hậu lục địa khơ hạn?
(Khí hậu gió mùa: Các cảnh quan rừng.
Khí hậu lục địa: Thảo nguyên, xa van,
hoang mạc, cây bụi lá cứng)
? Yếu tố nào quyết định sự khác nhau về
cảnh quan tự nhiên ở hai khu vực khí hậu
như vậy? (khí hậu)
? Quan sát lược đồ và cho biết: Loại rừng
nào ở châu Á chiếm diện tích rộng lớn?
? Loại rừng nào giàu về gỗ quý và động
vật quý hiếm?
- GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về
rừng rậm nhiệt đới, 1 số loại động vật
quý.
? Hiện nay con người đã tác động đến
cảnh quan thiên nhiên ở châu Á như thế
nào?
- GV liên hệ, giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường.
*HĐ4: Cá nhân.
- HS đọc mục 3 SGK.

? Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi
gì?

- Do kích thước rộng lớn, khí hậu đa dạng
 cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hoá
rất đa dạng (10 đới cảnh quan khác nhau)

- Rừng lá kim (Tai ga) có diện tích rất
rộng.
- Rừng cận nhiệt ở Đơng Á và rừng nhiệt
đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là loại
rừng giàu bậc nhất thế giới.
- Hiện nay phần lớn các cảnh quan
nguyên sinh đã bị con người khai phá
biến thành đồng ruộng, khu dân cư, khu
công nghiệp..
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên
nhiên châu Á:
- Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong
phú
(Khoáng sản, đất, nước, khí hậu, động
vật, thực vật, các nguồn năng lượng…)

? Bên cạnh thuận lợi, thiên nhiên châu Á
gây khó khăn gì cho con người?
- Khó khăn: Núi non hiểm trở, khí hậu
? Hãy lấy 1 số ví dụ về thiên tai ở châu Á khắc nghiệt, thiên tai bất thường…
và ở nước ta  cần có biện pháp gì để khắc
phục?
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.

4.1. Tổng kết:
* Ghép các sơng lớn vào các khu vực cho đúng:
1. Ơ- Bi, I-ê-nit xây, Lê-na
2. Xưa-đa-ri-a, A-mua-đa-ri-a

a. Đông Á.
b. Tây Nam Á.


3. Ti gơ, Ơ ph rát
c. Đông Nam Á.
4. A Mua, Hồng Hà, Trường Giang
d. Trung Á.
5. Mê Cơng
e. Nam Á.
6. Sông Ấn, sông Hằng
g. Bắc Á.
Đáp án: 1- g, 2- d, 3- b, 4- a, 5- c, 6-e.
 Dựa vào H3.1 và cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ Tây ->
Đông theo vĩ tuyến 400 B. Giải thích sự thay đổi đó?
4.2. Hướng dẫn tự học: Học bài, làm bài tập cuối bài. Soạn trước bài 4.

Tiết PPCT: 04
Tuần: 04

Ngày soạn: 08/09/2017
Lớp dạy: 8A


Bài 4: THỰC HÀNH

Phân tích hồn lưu gió mùa ở Châu Á
1. MỤC TIÊU: Qua bài thực hành, HS cần hiểu rõ:
1.1. Kiến thức:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á.
Làm quen với loại lược đồ khí hậu mới: lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.
1.2. Kỹ năng:
- Biết đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ. Liên hệ đến
các loại gió chính ở Việt Nam.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong mùa mưa bão.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Lược đồ hình 4.1 và 4.2 (phóng to )
2.2. Học sinh: Soạn bài.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra miệng:
- ? Sơng ngịi châu Á có đặc điểm gì? Xác định trên bản đồ một số sông lớn ở
khu vực?
* Trả lời: - Đặc điểm:
+ Mạng lưới sơng ngịi khá phát triển. Nhiều hệ thống sông lớn (Dài nhất là
sông Trường Giang 6300km)
+ Sơng ngịi phân bố khơng đều, chế độ nước phức tạp.
- Một số sơng lớn: Ơ-Bi, I- ê- nít xây, Lê-Na (Bắc Á), A Mua, Hồng
Hà, Trường Giang (Đông Á), Mê Công (Đông Nam Á), Hằng, Ấn (Nam Á),
Xưa Đa Ri a, A mua-đa-ri-a(Trung Á), Ti gơ, Ơ ph rát (Tây Nam Á)
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
*HĐ1: Cả lớp.

1. Phân tích hướng gió:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.1, 4.2:
GV giới thiệu chung về các yếu tố địa lý thể
hiện cụ thể trên lược đồ.
- Gợi ý để HS nhớ lại khái niệm “Gió mùa”.
*HĐ2: Nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1, 2: Gió mùa mùa đơng.
- Nhóm 3 ,4: Gió mùa mùa hạ.
HS thảo luận theo gợi ý sau:
- Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao,
áp thấp.
- Xác định hướng gió chính theo từng khu


vực và điền vào bảng 4.1(Bằng bút chì).
- Khi HS thảo luận, GV kẻ bảng (mục 3) lên
bảng.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức vào bảng (cột hướng
gió)
Mùa
Mùa
đơng
Mùa hạ

Khu vực
Đơng Á
Đơng Nam
Á
Nam Á

Đơng Á
Đơng Nam
Á
Nam Á

Hướng gió chính
Tây Bắc
Đơng Bắc, Bắc
Đơng Bắc (Bị biến
tính)
Đơng Nam
Tây Nam (Bị biến
tính)
Tây Nam

Từ áp cao…đến áp thấp…
C. Xi Bia -> T. Alê út
C. Xi Bia ->T.XĐạo Ô-xtrây-li-a
C. Xi Bia -> T. Xích đạo.
C. Ha oai ->T. I-ran
C.Ơ-xtrây-li-a, nam ÂĐDT. I-ran
C. nam ÂĐD  T. I-ran

*HĐ3: Nhóm.
2. Tổng kết :
- HS tiếp tục phân tích H4.1 và 4.2, tìm hướng gió
chính xuất phát từ cao áp nào thổi đến áp thấp nào.
(Dùng bút chì ghi vào cột 4 của bảng phần tổng kết)
- GV chuẩn kiến thức và điền tiếp vào bảng đã kẻ
( cột 4)

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết:
- Liên hệ đến gió mùa ở nước ta.
4.2. Hướng dẫn tự học: Làm bài tập, học bài cũ.

Tiết PPCT: 5
Tuần: 5

Ngày soạn: 15/09/2017
Lớp dạy: 8A


Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
1. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần hiểu được:
1.1. Kiến thức:
- Châu Á có số dân đơng nhất so với các châu lục khác. Mức độ gia tăng dân số
đạt mức trung bình của thế giới. Sự đa dạng của các chủng tộc và nơi phân bố các
chủng tộc. Biết được tên các tôn g iáo lớn và hiểu sơ lược sự ra đời của những tôn
giáo này
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng so sánh các số liệu về dân số của các châu lục để nhận xét sự gia
tăng dân số ở châu Á.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tơn trọng, bình đẳng, đồn kết giữa các tơn giáo, các ch/ tộc.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Bản đồ dân cư châu Á.
2.2. Học sinh: Tranh ảnh về dân cư, tôn giáo ở châu Á.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:

3.2. Kiểm tra miệng:
? Gió mùa là gì? Gió mùa hoạt động mạnh ở những khu vực nào của châu Á?
Đặc tính của gió mùa?
* Trả lời:
- Gió mùa là gió thổi thường xuyên theo mùa thay đổi theo định kì trong năm
- Khu vực gió mùa hoạt động mạnh: Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á.
- Đặc tính: Lạnh và khơ.
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
*HĐ1: Cá nhân/ cặp
1.Dân số:
- HS quan sát bảng 5.1:
? Dân số của châu Á là bao nhiêu? So sánh dân số - Năm 2002 dân số của châu Á
của châu Á với dân số của các châu lục khác và là 3766 triệu người, là châu lục
tồn thế giới?
có số dân đơng nhất, chiếm
- HS quan sát bản đồ dân cư châu Á:
60,6% dân số thế giới.
? Xác định trên bản đồ những khu vực tập trung dân
đơng của châu Á? Vì sao những khu vực đó lại
đơng dân cư?
(Những khu vực có gió mùa)
- GV hướng dẫn HS quan sát tiếp bảng 5.1:
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của
? Nhận xét tỉ lệ tăng DS tự nhiên của châu Á năm châu Á năm 2002 là 1,3%
2002?
(bằng mức trung bình của thế
? Do đâu mà tỉ lệ tăng dân số của châu Á đã giảm giới)



bằng mức trung bình của thế giới? (Chính sách dân
số kế hoạch hố gia đình)
- GV liên hệ ở một số nước đông dân:
+ Trung Quốc: 1.280,7 triệu dân (Đông nhất thế
giới).
+ Ấn Độ:
1.049,5 triệu dân.
+ In đô nê xi a: 217 triệu dân .
+ Nhật Bản: 127,4 triệu dân.
* T. Quốc thực hiện chính sách mỗi gia đình chỉ có
1 con.
* Ma lai xi a, Xin ga po (dân số ít) -> khuyến khích
tăng dân số.
- Liên hệ ở Việt Nam: Em biết gì về chính sách dân
số của nước ta hiện nay? - Giáo dục dân số.
*HĐ2: Cá nhân.
- HS quan sát hình 5.1:
? Dân cư châu Á chủ yếu thuộc những chủng tộc
nào? Chủng tộc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
? Dựa vào những kiến thức đã học, hãy so sánh
thành phần chủng tộc ở châu Á và châu Âu?
(Châu Á: Nhiều nhất là Môn gô lô ít ; Châu Âu:
Nhiều nhất là ở Ơ Rô pê ô ít)
? Xác định địa bàn phân bố của các chủng tộc?
Nhận xét về mối quan hệ của các chủng tộc?
- Giáo dục tư tưởng.
*HĐ3: Nhóm.
- GV giới thiệu sơ qua về sự ra đời của các tôn giáo
(Do nhu cầu mong muốn của con người trong quá

trình phát triển của xã hội lồi người  Châu Á có rất
nhiều tôn giáo, là cái nôi của 4 tôn giáo lớn có tín
đồ đơng nhất thế giới hiện nay.)
? Hãy kể tên 4 tôn giáo lớn của châu Á?
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1
tơn giáo theo các nội dung sau:
+ Địa điểm ra đời.
+ Thần linh được tôn thờ.
+ Thời điểm ra đời.
+ Khu vực phân bố chính.
- HS trình bày điền kết quả vào bảng GV đã kẻ.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý chính.
? Các tơn giáo đều khun răn tín đồ làm những
điều gì?
? Nêu 1 số hạn chế của tơn giáo (Mê tín…)

2.Chủng tộc:
- Dân cư châu Á thuộc nhiều
chủng tộc: Mơn gơ lơ rít, Ơ Rơ
pê ơ it, Nê grô it (chiếm tỉ lệ
nhiều nhất là Môn-gô-lô-it)
- Các chủng tộc tuy khác nhau
về hình thái nhưng đều có
quyền và khả năng như nhau
trong hoạt động kinh tế - văn
hoá - xã hội.
3.Các tôn giáo lớn:

- Châu Á là nơi ra đời của

nhiều tôn giáo lớn: Ấn Độ
giáo, Phật giáo (Ấn Độ), Ki tô
giáo (Pa le x tin), Hồi giáo (A
rập xê út).
- Các tơn giáo đều khun răn
tín đồ làm những điều thiện,
tránh điều ác.


4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết:
- Nêu số dân của châu Á? Nguyên nhân nào làm cho mức gia tăng dân số của
châu Á bằng mức trung bình của thế giới?
- Ghép các tơn giáo với thời gian ra đời và địa điểm của chúng?
1. Phật giáo.
a. Đầu thiên niên kỉ I trước công nguyên tại Ấn Độ.
2. Ấn độ giáo.
b. Đầu công nguyên tại Pa le x tin.
3. Ki tô giáo.
c. Thế kỉ VI trước công nguyên tại Ấn Độ.
4. Hồi giáo.
d. Thế kỉ VII sau công nguyên tạiiARập xê ut.
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập 2 (Vẽ biểu đồ cột) chú ý khoảng cách các năm.
- Chuẩn bị kỹ bài thực hành.

Tiết PPCT: 6
Tuần: 6

Ngày soạn:22/09/2017

Lớp dạy: 8A


Bài 6: THỰC HÀNH
Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư
và các thành phố lớn của Châu Á
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân
cư: Nơi đông dân, nơi thưa dân và nhận biết vị trí của các thành phố lớn của châu Á.
Biết liên hệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư
và các thành phố lớn của châu Á.
1.2. Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ, bản đồ, xác định nhận biết vị trí các quốc gia, các thành
phố lớn ở châu Á.
2/ CHUẨN BỊ
- Bản đồ dân cư châu Á + Bản đồ tự nhiên châu Á .
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra miệng:
? Nêu những yếu tố tự nhiên thường ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đơ
thị?
Trả lời:
- Khí hậu : Nhiệt đới, ơn hồ- Thuận lợi cho mọi hoạt động của con người
- dân cư đơng.
- Địa hình: Vùng đồng bằng, trung du- thuận lợi để phát triển sản xuất nông
nghiệp, nhất là lúa nước- Dân cư đông.
- Nguồn nước: Các lưu vực sông- Đông dân cư.
- Sự phân bố các thành phố lớn của châu Á còn phụ thuộc vào những nơi thuận
lợi giao lưu, các điểm quần cư đơng…

3.3. Tiến trình dạy học:
- GV u cầu HS nêu mục tiêu của bài- GV nêu cách thực hiện bài thực hành.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
*HĐ1: Nhóm (4 nhóm)
1.Phân bố dân cư châu Á.
- Mỗi nhóm tìm hiểu một loại mật độ dân số và
điền kết quả vào bảng.
- Cử đại diện lên trình bày và giải thích trên
bản đồ vì sao ở những nơi đó lại có mật độ dân
số như vậy?
- GV chuẩn kiến thức trong bảng và trên bản
đồ.
Mật độ
Dân số

Nơi phân bố

Diện tích

Đặc điểm tự nhiên (Địa
hình, khí hậu, sơng ngịi)


Bắc Liên bang Nga, Tây
Trung Quốc, A rập xê ut, Lớn nhất
Dưới 1
2
Áp ga nít tan, Pa ki xtan..
người/ km

Nam Liên bang Nga, Mông
Từ 1  50 Cổ,
Rộng
2
Vùng Tây Á, Mi an ma,
người/km
Lào, Thái Lan, Cam pu
chia, Ma lai xi a…..
Từ 51 100 Ven Địa trung hải, trung
người / km2 tâm Ấn Độ, Đông nam I
Rắc, một số đảo của Phi líp Nhỏ nhất
pin và In đơ nê xi a, phía
tây của Trung Quốc.
Trên 100 Nhật Bản, Đơng Trung
người / km2 Quốc, ven biển các nước;
Nhỏ
Việt Nam, Ấn Độ, , một số
đảo của Phi líp pin và In đơ
nê xi a..
*HĐ2: Nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm xác định vị trí
của 4 thành phố.
- Mỗi nhóm cử 2 HS báo cáo kết quả:
+ Một HS đọc tên quốc gia và tên thành phố.
+ Một HS xác định vị trí trên bản đồ.
? Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung
tại những khu vực nào? Vì sao?

- Khí hậu lạnh, khơ, địa
hình cao hiểm trở.
- Sơng ngịi ít.

- Khí hậu ôn đới lục địa và
nhiệt đới khô, địa hình đồi
núi cao ngun.
- Sơng ngịi ít.
- Khí hậu ơn hồ, có mưa.
- Địa hình đồi núi thấp.
- Lưu vực các sơng lớn.
- Khí hậu ơn đới hả i
dương, nhiệt đới gió mùa> mưa nhiều.
- Nhiều sông lớn, đồng
bằng rộng, nhiều đô thị
lớn.

2.Các thành phố lớn của châu
Á:
- Các thành phố lớn thường tập
trung ở vùng ven biển Đông Á,
Đông Nam Á, Nam Á-> là
những nơi có đồng bằng rộng
lớn, khí hậu gió mùa-> Thuận
lợi phát triển sản xuất, giao
thơng.

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết:
- GV nhận xét tiết thực hành.
- HS điền tên các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ trống đã chuẩn bị sẵn.
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Hoàn chỉnh lược đồ trống.


Tiết PPCT: 7
Tuần: 7

Ngày soạn: 30/09/2017
Lớp dạy: 8A


Bài 7. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu sơ bộ quá trình phát triển của các nướcchâu Á. Hiểu được đặc điểm
phát triển kinh tế-xã hội của các nước châu Á hiện nay.
1.2. Kỹ năng:
- Phân tích các bảng số liệu kinh tế-xã hội, về biểu đồ kinh tế.
1.3. Thái độ:
- Thông qua bài học, liên hệ tới sự năng động trong phát triển cơ cấu kinh tế
của nước ta hiện nay.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh:
2.2. Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế châu Á.
Bảng thống kê một số chỉ tiêu kinh tế -xã hội một số nước châu Á (7.2)
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra miệng: (Khơng)
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ1: Cá nhân/ cặp.

1.Đặc điểm phát triển kinh tế- GV giải thích: Vùng lãnh thổ.
xã hội của các nước và lãnh thổ
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tình hình kinh tế- châu Á hiện nay:
xã hội ở châu Á như thế nào? Có chuyển biến gì
trong nửa cuối thế kỷ XX?
- GV liên hệ tình hình kinh tế-xã hội nước ta lúc
đó.
- HS quan sát bảng 7.2:
? Mức thu nhập của các nước châu Á được chia
làm mấy loại?
? Nước có bình quân đầu người cao nhất so với
nước thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần?(105 lần)
? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP
của các nước thu nhập cao khác với nước có thu - Nửa cuối thế kỷ XX nền kinh
nhập thấp ở chỗ nào?
tế các nước châu Á có nhiều
- GV kết luận.
biến chuyển mạnh mẽ -> xuất
*HĐ2: Nhóm.
hiện nhiều cường quốc kinh tế
? Dựa vào SGK đánh giá tình hình phát triển kinh (Nhật Bản).
tế-xã hội của các nhóm nước và điền vào bảng sau:
Nhóm nước
Đ2 phát triển Tên nước và vùng


kinh tế
lãnh thổ
…………….. …………….. ………………….
- GV phân chia mỗi nhóm tìm hiểu một nhóm

nước - cử người lên trình bày xác định vị trí của
các nước và vùng lãnh thổ trên bản đồ.
- GV chuẩn kiến thức (bảng đã hoàn chỉnh).
? Qua bảng trên, hãy nhận xét về trình độ phát triển
kinh tế-xã hội của các nước châu Á?

- Sự phát triển kinh tế - xã hội
giữa các nước và vùng lãnh thổ
châu Á khơng đều: Nhiều nước
có tốc độ cơng nghiệp hố
nhanh trở thành nước cơng
nghiệp mới, nhưng vẫn còn
nhiều nước đời sống nhân dân
nghèo khổ.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết: Điền vào chỗ trống những kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai
câu sau:
- Những nước có mức thu nhập trung bình và thấp thì tỉ trọng giá trị nơng
nghiệp trong cơ cấu GDP……………………..Ví dụ………………….
- Những nước có mức thu nhập cao thì tỉ trọng giá trị nơng nghiệp trong cơ cấu
GDP ……………Ví dụ…………………
4.2. Hướng dẫn tự học: - Học kỹ bài, làm bài tập (sgk).

Tiết PPCT: 8
06/10/2017

Ngày soạn:


Tuần: 8


Lớp dạy: 8A

Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế ở các nước và vùng lãnh thổ châu Á.
Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước: ưu tiên phát triển công nghiệp,
dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động
kinh tế, đặc biệt với sự phân bố cây trồng vật nuôi.
1.3. Thái độ:
- Coi trọng thành quả lao động, những thành tựu kinh tế của đất nước.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Học sinh:
2.2. Giáo viên:
- Bản đồ kinh tế châu Á.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra miệng:
? Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện
nay?
Trả lời: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai: Kinh tế các nước đều kiệt quệ, đời
sống nhân dân cực khổ.
- Nửa cuối thế kỉ XX: Nền kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ xuất
hiện cường quốc kinh tế (Nhật Bản)
- Sự phát triển kinh tế - xã hội khơng đều: nhiều nước có tốc độ cơng
nghiệp hố nhanh trở thành nước cơng nghiệp mới nhưng tỉ lệ các quốc gia nghèo vẫn

còn cao.
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy & trị
Nội dung
*HĐ1: nhóm( 2 nhóm lớn)
1.Nơng nghiệp:
- HS quan sát H8.1: cho biết tên các cây
trồng vật nuôi chủ yếu ở các khu vực.
Nhóm 1 : Khu vực khí hậu gió mùa
(Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á)
Nhóm 2: Khu vực khí hậu lục địa (Tây
Nam Á và các vùng nội địa)
- Các nhóm làm vào bảng phụ -> lên xác
định trên bản đồ lớn trên bảng.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Cây trồng vật nuôi phát triển mạnh ở



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×