Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

chuyen de bau hoi dong tu quan tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.09 KB, 4 trang )

CHUN ĐỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN
THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (Dự thảo)
Người thực hiện : Nguyễn Hữu Khoa
( Mời các đồng chí đóng góp, bổ sung các phần thiếu gửi mail cho đ/c Khoa
và chuẩn bị các ý kiến trước tiết dạy sáng thứ năm ngày 13/9/2018 nhé)
Phần I. Mục tiêu chuyên đề
Hội đồng tự quản học sinh là gì?
1/ HS bỏ phiếu bầu HĐTQ dưới sự tư vấn của GV, HS, PHHS cũng như các tổ
chức khác. Đây là một biện pháp giáo dục đạo đức, tình cảm và xã hội của HS,
giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh
đạo; giúp các em hiểu được quyền ứng cử, q trình bầu cử tự do, cơng bằng và
dân chủ.
Đặc biệt là giáo dục ý thức trách nhiệm khi các em thực hiện những quyền và
bổn phận của mình.
2/ Xây dựng hội đồng tự quản học sinh là một biện pháp giáo dục nhằm :
- Thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của học sinh
thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối
quan hệ của các em với những người xung quanh.
- Đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời sống học
đường.
- Tạo cơ chế khuyến khích các em tham gia một cách tồn diện vào các hoạt
động của nhà trường và phát triển tính tự chủ, sự tơn trọng hs.
-Tạo sự bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết của hs.
- Giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh
đạo, đồng thời chuẩn bị cho HS ý thức trách nhiệm khi thực hiện những quyền
và bổn phận của trẻ em.
Phần II. Thực trạng
Do hiện nay trường Tiểu học Bằng Lăng dạy theo chương trình hiện hành, nên
từng bước cần tiếp cận chương trình mới bằng cách Thành lập Hội đồng tự
quản, giúp học sinh làm tốt 15 phút truy bài đầu giờ cũng như khi giáo viên giao
việc tự học, tự quản cho lớp.


1. Thuận lợi:
- Giáo viên:
- Học sinh:
- Phụ huynh học sinh


- CSVC nhà trường
- Quản lí chỉ đạo của ban giám hiệu
2. Khó khăn:
- Giáo viên:
- Học sinh:
- Phụ huynh học sinh
- CSVC nhà trường
- Quản lí chỉ đạo của ban giám hiệu
Phần III. Giải pháp
Tìm hiểu những việc cần thiết để thành lập HĐTQ HS
- Thảo luận trả lời câu hỏi:
- GV có vai trị như thế nào trong việc thành lập HĐTQ HS ?
Gv có vai trị rất quan trong trong việc thành lập HĐTQ HS
Hướng dẫn học sinh thành lập HĐTQHS.
Hướng dẫn HS tham gia vào quá trình bầu cử, ứng cử
Hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ được giao trong HĐTQHS
Hướng dẫn học sinh kiểm tra đánh giá các hoạt động của HĐTQHS
Hướng dẫn HĐTQHS xây dựng các công cụ hỗ trợ để thúc đẩy hiệu quả làm
việc của HĐTQHS.
-Vì sao sự tư vấn của phụ huynh HS là cần thiết ?
- Những nhược điểm có thể có khi HS trở thành người đứng đầu HĐTQ HS ?
Trao “quyền lực và thẩm quyền lớn cho các em sớm sẽ tạo cho các em có tính tự
cao tự đại, hách dịch…. ảnh hưởng đến sự phát triển về nhân cách của các
em….

- Sự tham gia rộng rãi hơn thông qua các ban: nêu tên các ban cần thiết
- Nêu quy trình thành lập HĐTQ HS
HS bỏ phiếu bầu HĐTQ dưới sự tư vấn của GV, HS, PHHS cũng như các tổ
chức khác. Đây là một biện pháp giáo dục đạo đức, tình cảm và xã hội của HS,
giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh
đạo; giúp các em hiểu được quyền ứng cử, quá trình bầu cử tự do, công bằng và
dân chủ.
Đặc biệt là giáo dục ý thức trách nhiệm khi các em thực hiện những quyền và
bổn phận của mình. - Hội đồng tự quản học sinh là:
Hội đồng tự quản là một tổ chức bao gồm các thành viên là học sinh.
Hội đồng tự quản được thành lập với sự hướng dẫn của giáo viên tự tổ chức và
thực hiện.
Hội đồng tự quản được thành lập là vì học sinh, bởi học sinh và để đảm bảo cho
các em tham gia một cách dân chủ, tích cực vào đời sống học đường; khuyến


khích các em tham gia một cách tồn diện vào các hoạt động của nhà trường,
phát triển tính tự chủ, sự tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của
học sinh.
Phần IV. Các phương pháp tổ chức Thành lập Hội đồng tự quản lớp
Bầu Chủ tịch, 2 Phó CT: Thành lập, bầu chọn các cá nhân xuất sắc giao cho họ
các chức danh để tổ chức các hoạt động hỗ trợ gv trong các hoạt động giáo dục

VD Lớp trưởng (chủ tịch HĐTQ) Lớp phó ( Phó chủ tịch HĐTQ)…
Quy trình
Ứng cử và đề cử
Người ứng cử và đề cử vận động tranh cử (kế hoạch công tác, khả năng để thực
hiện tốt nhiệm vụ…)
Bầu
Lập các ban: do Hội đồng tự quản lớp tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ của các ban
-Nhiệm vụ của ban Học tập:
Đôn đốc việc học tập
Hỗ trợ các bạn học tập tích cực; giúp các bạn chưa hiểu bài
Xây dựng nền nếp học tập
Xây dựng nội dung học tập
Hỗ trợ GV
Giúp thực hiện nhiệm vụ theo dõi chuyên cần, đánh giá chất lượng học tập
Ôn bài 15’ đầu giờ
Chia sẻ các tài liệu liên quan đến nội dung tập huấn
- Nhiệm vụ của Ban đời sống
Theo dõi quan tâm giờ giấc học tập, nghỉ ngơi,…
Chế độ ăn nghỉ, công việc
Quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất của các bạn
Tổ chức liên hoan cuối đợt
- Nhiệm vụ của Ban đối ngoại
Điều hành các thành viên trong lớp khi có khách đến thăm lớp
Giao tiếp khi có khách đến lớp.
Thay mặt lớp quan hệ với các lớp khác.
Giúp GV tổ chức các hoạt động tập thể…
- Nhiệm vụ của ban văn nghệ
Điều hành các thành viên trong lớp tham gia ccá hoạt động văn nghệ, vui chơi...
Sơ đồ
Hội đồng tự quản
Ban học tập


Ban giải trí
Ban văn nghệ
Xây dựng cơng cụ hỗ trợ hoạt động của Hội đồng tự quản HS

- Danh sách theo dõi chuyên cần
- Hộp thư
- Một số công cụ để tạo điều kiện thúc đẩy “Hội đồng tự quản HS”
- Nội quy lớp do các em đề ra, sau đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên tự viết,
vẽ, trang trí và cam kết thực hiện
- Bảng theo dõi sĩ số, do HS tự điền để đánh dấu ngày đi học của mình. Giúp các
em thấy được việc đi học là tự giác, vui vẻ, thoải mái. Đi học là cần thiết, phải đi
học đúng giờ, có trách nhiệm trong việc học tập.
- Hịm thư cá nhân
- Góc học tập
Thảo luận, thống nhất ý kiến về các nội dung sau:
Ý nghĩa của Góc học tập
Nội dung đưa vào Góc học tập
Sử dụng Góc học tập
Tài liệu để đưa vào góc học tập
Góc mơnTốn
Góc cộng đồng
Thiết kế mơi trường lớp học
Thư viện xanh
Nhà trường và cộng đồng:
Xây dựng bản đồ/sơ đồ cộng đồng
Xây dựng bản đồ cộng đồng để giúp GV quan tâm đến HS.
Sơ đồ cộng đồng là đồ dùng dạy-học cho GV và HS.
Phần V. Tổ chức thực hiện
- Tổ khối 4-5 họp tổ xây dựng, góp ý chuyên đề.
- Đ/c Khoa xây dựng tiết dạy minh họa.
- Tổ chức họp 6 lần và thống nhất chuyên đề, duyệt chuyên đề, kiểm tra việc áp
dụng chuyên dề vào 15 phút đầu giờ.
Phần VI. Tiết dạy minh họa.
Môn Lịch sử

Bài: Nước Văn Lang
Ngày dạy: Tiết 1 buổi sáng thứ năm ngày 13/9/2018
(Có giáo án kèm theo)



×