Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.39 KB, 16 trang )

TUẦN 1
Sáng
Chiều

Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2018
(Tổ chức lễ khai giảng)
_______________________________________________
TIẾNG VIỆT

Trò chơi củng cố kĩ năng
___________________________________________________
TIẾNG VIỆT

Trò chơi củng cố kĩ năng
________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2018
Sáng: Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Tách lời ra từng tiếng ( tiết 1, 2)
_________________________________________
Tiết 3
TOÁN
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu
- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với
SGK, đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ họcToán.
II. Chuẩn bị
- Sách Toán 1.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1.


- GV cho HS xem sách Toán 1.
- GV giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1.
- Cho HS thực hành mở, gấp sách, cách giở sách, cách giữ gìn sách.
2. Hướng dẫn HS làm quen với 1 số hoạt động học Toán ở lớp 1.
- GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1: HS mở SGK trang có bài "Tiết học đầu tiên"
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Mơn Tốn ở lớp 1 thường có những hoạt động nào, sử dụng những đồ dùng gì?
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS tổng kết theo nội dung từng ảnh:
Ảnh 1: Có khi GV phải giới thiệu, giải thích.
Ảnh 2: Có khi làm việc với các que tính; các hình bằng gỗ, bìa để học số.
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước.
Ảnh 4: Có khi làm việc chung trong lớp.
Ảnh 5: Có khi phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn.
...............................
3. Giới thiệu với HS các yêu cầu đạt được sau khi học toán 1.
- GV: Học toán 1 các em sẽ biết:
+ Đếm từ 1 đến 100.
+ Đọc các số như: 5, 1, 0, 16, 20, 99...( năm, một, không...)
+ Viết số như: 4, 25, 16, 89...
+ So sánh 2 số: 3 và 5 (3 < 5),...
+ Làm tính cộng trừ: 2 + 3 = 5
10 + 5 =15
4-2=2
26 - 4 = 22


- Ngồi ra muốn học giỏi tốn các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy
đủ, chịu khó tìm tịi, suy nghĩ...
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS:

- GV cho HS lấy bộ đồ dùng học Toán lớp 1
- GV nêu tên gọi, HS nêu theo:
Ví dụ: hình trịn, hình vng, que tính, đồng hồ...
- GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì...
Cuối cùng GV hướng dẫn HS cách mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất
vào đúng vị trí, đậy nắp, cất hộp,...
- GV hướng dẫn cách bảo quản đồ dùng học toán.
5. HS tự làm quen với bạn:
- HS đứng lên tự giới thiệu về mình.
- Nói lại tên các bạn trong tổ mình, bàn mình.
- Múa hát tập thể.
- Chơi trị chơi (GV tự tổ chức)
6. Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những điều vừa học.
Chiều:

______________________________________________
KĨ NĂNG SỐNG

Rửa tay
I. Mục tiêu
- HS biết giữ gìn thân thể vệ sinh đơi bàn tay.
- Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo,
đảm bảo đúng nguyên tắc vệ sinh
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay
- Giáo dục trẻ vệ sinh fthân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật
như chân tay miệng.
II. Chuẩn bị

- 1 bình nước, 1 giá đựng.
- Khăn lau tay
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
+ Hàng ngày đơi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa
tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi có tiếp xúc với
đất cát, sau giờ học, giờ vui chơi với đồ dùng đồ chơi. Giữ cho đơi bàn tay sạch sẽ
có tác dụng phịng chống bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngồi da, nhất là bệnh chân
tay miệng và phịng chống bệnh đau mắt nữa đấy.
Hơm nay cô sẽ cùng các con thực hành thao tác: Rửa tay theo đúng quy trình nhé .


2. Hình thành kiến thức mới
1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lịng bàn tay
vào nhau.
2. Dùng ngón tay và lịng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn
tay trái và ngược lại.
3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại.
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay
trái và ngược lại.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách
xoay đi xoay lại.
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới.
7. Sau đó lau tay bằng khăn khơ.
- Các con thấy tay cô bây giờ thế nào?
- Cô mời con nào giỏi nên rửa tay nào?
3. Luyện tập củng cố
- Cho HS thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân
- Trong q trình thực hiện, cơ quan sát, sửa sai cho HS, kết hợp giáo dục trẻ giữ

gìn vệ sinh thân thể và đơi bàn tay ln sạch sẽ để cơ thể ln khỏe mạnh, phịng
chống bệnh chân tay miệng.
4. Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà thực hiện
_______________________________________________________
HĐGD
Chủ đề : Mái trường mến yêu
I. Mục tiêu:
- HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng hội họp, phòng
làm việc, phòng truyền thống của nhà trường.
- HS hiểu và thực hiện tốt những điều co bản trong nội quy của nhà trường.
II. Chuẩn bị:
- Bản nội quy nhà trường.
III. Các bước tiến hành:
A.Khởi động
HĐ 1: Tham quan, tìm hiểu về nhà trường
- Trước khi tham quan, GV giới thiệu để HS nắm được: Tên trường, ý nghĩa của
tên trường , ngày thành lập trường, số học sinh, số giáo viên.
- GV dẫn cả lớp tham quan một vòng những phòng học, phòng Hiệu trưởng, phòng
Hội đồng sư phạm, phòng chức năng, phòng bảo về, phòng vệ sinh,...Đến khu vực
nào, GV cũng hỏi: “ Bạn nào biết đây là nơi nào?. Sau khi HS nêu những điều
mình biết GV khen ngợi, bổ sung
- Sau khi HS tham quan xong, HS quay về lớp.


HĐ2: Tìm hiểu về nội quy trường học
- Văn nghệ mở đầu buổi thảo luận.
- GV giúp HS hiểu: Nội quy trường học là những điều quy định để đảm bảo về trật
tự, kỉ luật trong nhà trường.
- GV giới thiệu ngắn gọn nội quy trường bao gồm mấy điều, quy định những nội

dung gì?
- Sau đó u cầu HS trao đổi, thảo luận để thực hiện tốt mặt hoạt động nào đó cần
phải làm gì?
- HS hát tập thể 1 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- GV khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận và nhắc
nhở HS cùng nhau thực hiện nội quy của nhà trường.
________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2018
Chiều: Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Tách lời ra từng tiếng ( tit 3, 4)
_________________________________________
tự nhiên và xà hội :

Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngoài nh tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lng, bụng.
HS khỏ - gii: Phân biệt đợc bên trái, bên phải cơ thể.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong bài 1 ở SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Khi ng
B. Hỡnh thnh kin thc mi.
HĐ1: Các bộ phận chính của cơ thể.
Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận
biết đợc cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính: đầu, mình, tay và chân.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm nhỏ, Quan sát các hình trang 5 SGK.
? HÃy chỉ và nói xem các bạn trong hình đang làm gì.

? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hÃy nói với nhau xem cơ
thể chúng ta gåm cã mÊy phÇn chÝnh?
- Ai cã thĨ biĨu diƠn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân nh các bạn
trong hình.
? Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần chính?
GV kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính: đầu, mình, chân và tay.
HĐ2: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Cách tiến hành:
- HS hoạt động theo cặp.
+ GV cho hs quan sát các hình ở trang 4 SGK.
? HÃy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+ GV theo dõi và giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động.
- Hoạt động cả lớp: GV cho HS xung phong nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể.
GV kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính: đầu, mình, chân tay và các bộ
phận bên ngoài nh tãc, tai, m¾t, mịi, miƯng, lng, bơng.. Chóng ta nên tích cực vận
động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ.
HĐ3. Tập thể dục
Mục tiêu: Gây hứng thú rÌn lun th©n thĨ.


Cách tiến hành: GV hớng dẫn cả lớp học bài hát:
Cúi mÃi mỏi lng
Viết mÃi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
- GV làm mẫu từng động tác vừa làm, vừa hát. HS làm theo.
- GV gọi một số HS lên đứng trớc thực hiện các động tác thể dục để cả lớp nhìn
theo và cùng làm. Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.

* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV làm trọng tài, bấm thời gian( khoảng 1 phút).
- 1 HS lên nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể, vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ
trong thời gian 1 phút.
- HS khác đếm xem bạn kể đợc bao nhiêu bộ phận và chỉ có đúng vị trí của bộ phận
đó không. Bạn nào kể đợc nhiều nhất các bộ phận bên ngoài của cơ thể và kể đúng
là thắng cuộc.
C. Hng dn hc nh:
- GV tuyên dơng những em tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
_______________________________


TỐN

Nhiều hơn - ít hơn (6)
I. Mục tiêu
- HS biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
- HS biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Chuẩn bị
- Sử dụng các tranh của tốn 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
GV giới thiệu bài
Nêu yêu cầu tiết học
B. Hình thành kiến thức mới.
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
- GV cầm 1 nắm thìa trong tay (4 cái) và nói: Có 1 số thìa.
- GV cầm 1 nắm cốc trong tay (5 cái) và nói: Có 1 số cốc.
- Gọi 1 em lên bảng đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa và hỏi cả lớp:
? Cịn cốc nào chưa có thìa?

- GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn cịn cốc chưa có thìa. Ta nói:
Số cốc nhiều hơn số thìa ”.
- HS nhắc lại: "Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- GV nêu tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào cốc
cịn lại. Ta nói: Số thìa ít hơn số cốc.
- Một số HS nêu: Số cốc nhiều hơn số thìa.
Số thìa ít hơn số cốc.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS quan sát rồi nhắc lại:
2. Giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm số lượng
GV hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học rồi nêu các bước:
- Ta nối 1... chỉ với 1...
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia
có số lượng ít hơn.
VD:- Số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai
- Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ.
Tương tự với số nồi và số vung, số ổ cắm và phích cắm điện...
Ngồi ra GV có thể lấy một số ví dụ khác rồi rút ra kết luận.
3. Trị chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”.
- GV đưa ra hai nhóm đồ vật có số lượng khác nhau (5 bạn gái và 3 bạn trai, 2 bút
chì và 3 vở...)


- Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có
số lượng ít hơn.
- HS nêu được:
"Số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái".
"Số bút chì ít hơn số vở, số vở nhiều hơn số bút chì".- GV tun dương nhóm
thắng cuộc.
C. Hướng dẫn học ở nhà

- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà tìm hiểu thêm về nhiều hơn, ít hơn
_______________________________________
Chiều: Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Tiếng khác nhau. Thanh
_________________________________________
Tiết 3
TỐN
Hình vng - hình trịn (7)
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được hình vng, hình trịn.
- HS nói đúng tên hình.
II. Chuẩn bị
- Một số hình vng, hình trịn có kích thước, màu sắc khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vng, hình tròn.
III. Hoạt động dạy- học
A. Khởi động.
GV giới thiệu bài
Nêu yêu cầu tiết học
B. Hình thành kiến thức mới.
1. Giới thiệu hình vng
- GV lần lượt giơ từng tấm bìa hình vng cho HS xem, mỗi lần giơ một hình
vng đều nói: "Đây là hình vng"
- Cho HS nhìn tấm bìa hình vng và nhắc lại: "hình vng"
- Cho HS lấy từ hộp bộ đồ dùng học toán tất cả các hình vng đặt lên bàn học.
- Gọi HS giơ hình vng lên và nói "hình vng"
- Cho HS xem bài học của toán 1 và nêu tên những vật nào có hình vng.
VD: cái khăn mùi soa, viên gạch hoa,... có dạng hình vng.
2. Giới thiệu hình trịn

- GV lần lượt giơ từng tấm bìa hình trịn cho HS xem, mỗi lần giơ một hình trịn
đều nói: "Đây là hình trịn"
- Cho HS nhìn tấm bìa hình trịn và nhắc lại: "hình trịn "
- Cho HS lấy từ hộp bộ đồ dùng học tốn tất cả các hình trịn đặt lên bàn học.
- Gọi HS giơ hình lên và nói "hình trịn"
- Cho HS xem bài học của tốn 1 và nêu tên những vật nào có hình trịn.
VD: miệng bát ăn cơm, bánh xe,...
3. Thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập Tốn
Bài 1. HS dùng bút chì màu tơ hình vng.
Bài 2. HS dùng bút chì màu tơ hình trịn..


Bài 3. HS dùng bút chì màu tơ hình vng và hình trịn.
- GV hướng dẫn HS làm từng bài
- HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét - chữa bài.
C. Hướng dẫn học ở nhà
? Nêu tên các vật hình trịn, hình vng ở trong lớp, ở nhà.
- Tổ chức trị chơi: Tìm hình vng, hình trịn trong một tranh vẽ sẵn.
- Cho HS nhắc lại mục bài.
- Dặn: Về nhà tìm các vật có hình vng, hình trịn.
________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2017
Sáng: Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Tách tiếng thanh ngang ra hai phần- Đánh vần
___________________________________________
Tiết 3

TỐN
Hình tam giác (9)
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được hình tam giác.
- HS nói đúng tên hình.
II. Chuẩn bị
- Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước màu sắc khác nhau.
- Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy và học
A . Khởi động
- GV đưa ra một số hình, giơ lên lần lượt
- HS nhận ra đâu là hình vng, hình tam giác.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài
B. Hình thành kiến thức mới.
a. Giới thiệu hình tam giác
- Cho HS chọn trong các nhóm có các hình vng, hình tam giác ra các hình vng
(để riêng một chỗ), các hình trịn (để riêng một chỗ khác), những hình cịn lại đặt
trên bàn trước mặt các em.
- Cho cả lớp xem những hình cịn lại có tên gọi là gì? Nếu HS nào biết thì nêu tên
hình mới đó. Nếu HS chưa biết thì lúc này GV mới giới thiệu.
- Cho HS cầm các hình tam giác trong bộ đồ dùng học tốn và giơ hình tam giác
lên và nói: "hình tam giác".
- Cho HS xem hình tam giác trong phần bài học.
b. Thực hành xếp hình.
GV hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vng có màu sắc khác nhau để
xếp thành các hình như mẫu SGK: cái nhà, chong chóng, cái nhà có cây, con cá...
- GV có thể nêu các mẫu khác. Xếp xong hình nào có thể đặt tên và khuyến khích
các em nêu tên.
c. Trị chơi:

- GV gắn một số hình đã học có màu sắc, kích thước khác nhau


- Đại diện 3 nhóm thi chọn hình theo u cầu:
N1: hình vng;
N2: hình trịn;
N3: hình tam giác.
- Nhóm nào chọn nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
C. Hướng dẫn học ở nhà
- Hướng dẫn HS tìm các vật có hình tam giác ở lớp học, ở nhà.
- Cho HS nhắc lại bài học.
- Dặn: Về nhà tìm những vật có hình tam giác.
________________________________________
Tiết 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Tổng kết hoạt động tuần 1
- HS biết ổn định tổ chức lớp.
- HS biết kế hoạch tuần 2.
II. Hoạt động dạy học
1.Tổng kết hoạt động tuần 1
- GV đánh giá các mặt hoạt động:
+ Nề nếp
+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân)
+ Tinh thần, thái độ học tập
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
..................
2. Ổn định tổ chức lớp
* GV sắp xếp lại chỗ ngồi.

- Chia tổ, cử tổ trưởng, tổ phó, giao nhiệm vụ,...
*GV hướng dẫn HS sinh hoạt :
- Giáo viên nói và giảng về 5 điều Bác Hồ dạy cho học sinh nghe; tập cho các em
nói thuộc lịng từng câu
*Quy định về nề nếp lớp:
- Nhắc nhở học sinh ra vào lớp, đi học đúng giờ, học chuyên cần, nghỉ học phải xin
phép, mặc đồng phục đến trường vào các ngày thứ 2,thứ 6
- Cách xếp hàng ra vào lớp, khi tập thể dục và khi ra vào.
- Cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh trường lớp phải sạch sẽ.
- Hướng dẫn cho các em cách chào hỏi lễ phép với người lớn, phải luôn thương
yêu, giúp đỡ bạn bè, thật thà và trung thực....
3. Kế hoạch tuần 2
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Học tập tích cực.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
..................
4. Tổng kết
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS thực hiện những điều đã học.


_______________________________________
Buổi chiều:

Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học: 2017- 2018

THỦ CƠNG

Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công

I. Mục tiêu
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, ...) để
học thủ công.
HS khá - giỏi: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy bìa để làm thủ cơng
như giấy báo, hoạ báo, giấy vở HS, lá cây,...
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán,
thước kẻ...
III. Các hoạt động dạy- học
A. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
Nêu yêu cầu tiết học


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu các loại giấy, bìa:
- GV cho HS quan sát một số loại giấy bìa sử dụng trong mơn thủ cơng và giới
thiệu:
Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề...
Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngồi dày hơn.
- GV giới thiêu giấy màu để học thủ cơng: mặt trước là các màu: xanh, đỏ,
tím...Mặt sau có kẻ ơ ( H1).
2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- GV cho HS đưa các dụng cụ: kéo, thước kẻ, hồ dán, bút chì,...rồi nêu cách sử
dụng của mỗi dụng cụ:
- Thước kẻ: thước được làm bằng gỗ hoặc nhựa, thước dùng để đo chiều dài.Trên
mặt thước có vạch chia và đánh số (H2)
- Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa; khi sử dụng kéo cần chú ý tránh đứt tay .
- Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán
được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.

C. Tổng kết
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò: HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để tiết sau học bài: ”Xé dán
hình chữ nhật ”.

________________________________________
Tiết 2

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Chủ đề 1. Kĩ năng tự phục vụ
I. Mục tiêu
- HS biết được những cơng việc mà mình có thể làm được trước khi đến lớp.
- HS biết những loại đồ dùng cần thiết cho việc học tập của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tự phục vụ: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc của bản thân trước
khi đến lớp.
III. các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Giới thiệu bài
B. Dạy học bài mới
1. Khám phá
? Trước khi đến lớp, em thường chuẩn bị những gì?
? Ai giúp em mặc quần áo và chuẩn bị sách vở trước khi đến lớp?
? Hãy kể với các bạn về những công việc em thường làm trước khi đến lớp?
- HS kể lần lượt theo thực tế
- GV giới thiệu nội dung bài học
2. Kết nối
HĐ1. Những việc thường làm trước khi đến lớp

Mục tiêu: Kể về những công việc em thường làm trước khi đến lớp cho bạn nghe


Cách tiến hành:
Bước 1. GV chia nhóm (N2)
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
? Em hãy kể những việc em thường làm trước khi đến lớp
Bước 2. Các nhóm thảo luận (3 phút)
- Mỗi em tự nói cho bạn nghe những việc em thường làm trước khi đến lớp Bước
3. Các nhóm nêu kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận: Các em nên làm một số việc trước khi đến lớp. Đó là, các
em có thể tự sắp xếp sách vở vào cặp và tự mặc quần áo trước khi đi học. Vì đó là
những cơng việc mà các em có thể tự làm được, không nên làm phiền đến người
khác.
HĐ2. Những đồ dùng cần mang đến lớp khi đi học
Mục tiêu: Kể tên những loại đồ dùng cần thiết mang đến lớp khi đi học
Cách tiến hành:
- GV hỏi HS:
? Hằng ngày, khi đến lớp, em thường mang những loại đồ dùng gì?
- HS tự nói trước lớp: Kể tên các loại đồ dùng thường mang đến lớp
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung: Trước khi đến lớp, các con nên mang theo những loại đồ
dùng sau: Bút chì, vở, hộp đựng bút, áo mưa, phấn viết, nước, hộp màu, thước,...
- HS dùng bút chì đánh dấu vào các loại đồ dùng mà em thường mang đến lớp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV nhận xét
3. Thực hành
HĐ3. Vẽ tranh
Mục tiêu: HS vẽ được những loại đồ dùng mà em muốn mang theo đến lớp

Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách vẽ
Lưu ý: Chỉ vẽ những loại đồ dùng mà em muốn mang theo đến lớp học
- HS tự vẽ vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GV nhận xét một số bài vẽ.
- GV kết luận chung: Trước khi đến lớp, các em cần phải tự mặc quần áo, tự kiểm
tra sách vở của mình và chỉ mang những đồ dùng cần thiết cho việc học tập. Không
nên nhờ người khác làm giúp những công việc mà mình có thể làm được.
4. Tổng kết
Nhận xét tiết học; Dặn HS thực hiện tốt những điều vừa học
________________________________________
3
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện nhận biết các nét cơ bản
I. Mục tiêu
- HS nhận biết các nét cơ bản
- HS biết gọi tên và viết đúng các nét cơ bản đã học.
- Biết sử dụng bảng con, phấn, khăn lau, bút chì.
II. Chuẩn bị


Bảng phụ có viết các nét cơ bản.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Nhận biết các nét cơ bản
- GV treo bảng phụ có viết các nét cần luyện đọc lên bảng.
- HS nhìn và đọc tên các nét: Nột thẳng, Nét ngang, Nét xiên; Nét móc xi; Nét
móc ngược; Nét móc hai đầu; Nét cong trái; Nét cong phải; Nét cong kín; Nét
khuyết trên; Nét khuyết dưới; Nét khuyết kép; Nét xoắn; Nét thắt.
- GV gọi HS lên bảng đọc cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp đọc đồng thanh các nét.

- Cả lớp đồng thanh 2 lần.
- GV nhận xét.
2. Luyện viết các nét vào bảng con
- GV viết mẫu ở bảng (lưu ý điểm tọa độ của các nét)
- HS luyện viết vào bảng con. Mỗi nét viết 2 lần.
- GV theo dõi giúp đỡ những em viết yếu.
- GV cho HS đọc lại các nét cơ bản đã học vào vở
3. Tổng kết tiết học
- Cả lớp đọc lại các nét cơ bản vừa học.
- Nhận xét chung tit hc.
_______________________________________
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 1.
- ổn định tổ chức lớp.
- Kế hoạch tuần 2.
II. Hoạt động dạy học:
1.Tổng kết hoạt động tuần 1
- GV đánh giá các mặt hoạt động:
+ Nề nếp
+ Vệ sinh ( trờng lớp, cá nhân)
+ Tinh thần, thái độ học tập
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trờng.
2. ổn định tổ chức lớp
* GV sắp xếp lại chỗ ngồi.
- Chia tổ, cử tổ trởng, tỉ phã, giao nhiƯm vơ,...
* GV híng dÉn HS sinh hoạt :
- GV giảng về 5 điều Bác Hồ dạy cho häc sinh nghe ; tËp cho c¸c em nãi thuộc

lòng từng câu.
*Quy định về nề nếp lớp :
- Nhắc nhở học sinh ra vào lớp, đi học đúng giờ, học chuyên cần, nghỉ học phải xin
phép, mặc đồng phc đến trờng vào các ngày thứ 2, th 6 v ngy l theo quy nh
- Cách xếp hàng ra vào lớp, khi tập thể dục và khi ra vào.
- Cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh trờng lớp phải sạch sẽ.
- Hớng dẫn cho các em cách chào hỏi lễ phép với ngời lớn, phải luôn thơng yêu,
giúp đỡ bạn bè, thật thà và trung thực....
3 . Kế hoạch tuần 2
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trờng lớp, cá nhân sạch sẽ.


- Häc tËp tÝch cùc.
- Nghiªm tóc thùc hiƯn néi quy trờng, lớp.
__________________________________________________________________

_____________________________________________
Thủ công.

Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công
I. Mục tiêu:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, ...) để học
thủ công.
- Biết mét sè vËt liƯu kh¸c cã thĨ thay thÕ giÊy bìa để làm thủ công nh giấy báo,
hoạ báo, giấy vở HS, lá cây,...
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thớc kẻ...
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giới thiệu bài:

B. Dạy bài mới:
H1. Giới thiệu các loại giấy, bìa:


- GV cho HS quan sát một số loại giấy bìa sử dụng trong môn thủ công và giới
thiệu:
+ Giấy, bìa đợc làm từ bột của nhiều loại cây nh: tre, nứa, bồ đề...
+ Giấy là phần bên trong mỏng, bìa đợc đóng phía ngoài dày hơn.
- GV giới thiêu giấy màu để học thủ công: mặt trớc là các màu: xanh, đỏ, tím...Mặt
sau có kẻ ô ( H1).
H2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- GV cho HS đa các dụng cụ: kéo, thớc kẻ, hồ dán, bút chì,...rồi nêu cách sử dụng
của mỗi dụng cụ:
+ Thớc kẻ: thớc đợc làm bằng gỗ hoặc nhựa,thớc dùng để đo chiều dài.Trên mặt thớc có vạch chia và đánh số ( h2 )
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa; khi sử dụng kéo cần chú ý tránh đứt tay .
+ Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán đợc chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hép nhùa.
IV. Hoạt động chuyển tiếp
- NhËn xÐt chung tiết học.
- Dặn dò: HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để tiết sau học bài: Xé dán
hình chữ nhật .

Tiết 2.

đạo đức:
Em là học sinh lớp Một (T1)

I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học.
- Biết tên trờng, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bớc đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trớc lớp...

HS khá - giỏi: BiÕt vỊ qun vµ bỉn phËn cđa trẻ em là đợc đi học và phải học tập
tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức lớp 1.
- Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: "Vòng tròn giới thiệu tên (Bài tập 1)
Mục tiªu: Gióp HS biÕt giíi thiƯu, tù giíi thiƯu tªn mình và nhớ tên các bạn trong
lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên.
Cách tiến hành:
Bc1: HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết. Lần lợt giới thiệu tên của
mình cho bạn nghe.
Bc 2: Thảo luận:
? Trò chơi giúp em điều gì?
? Em có thấy vui khi đợc giới thiệu tên của mình với bạn không ?.
Bc3: GV nêu kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên của mình. Trẻ em cũng có
quyền có họ tên.
HĐ2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình. (Bài tập 2)
Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu về sở thích của mình
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- HS tù giíi thiƯu trong nhãm 2 ngêi.
- GV gäi 1 số HS nêu trớc lớp.
Thảo luận: Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không?


GV kết luận: Mỗi ngời chúng ta có những điều mình thích và không thích. Những
điều đó có thể giống và khác nhau...
HĐ3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình.

Mục tiêu: Giúp HS biết kể về ngày đầu tiên đi học của mình
Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ:
? HÃy kể về ngày đầu tiên đi học của mình?.
? Em đà chuẩn bị gì cho ngày đầu tiên đi học?
? Bố mẹ đà giúp em những gì?
? Em có thấy vui không?
- HS tự nêu trớc lớp (khuyến khích HS khỏ - gii nói lu loát)
GV nêu một sè vÝ dơ råi kÕt ln: Vµo líp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn, nhiều thầy
giáo, cô giáo mới...
+ Đợc đi học là quyền lợi, là niềm vui của trẻ em.
+ Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1
+ Em và các bạn sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi.
IV. Hot ng nối tiếp:
- Nhận xét chung tiết học.
- Cả lớp hát bài: Ngày đầu tiên đi học.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×