Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 9 Noi qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.82 KB, 17 trang )


Tiết 37, bài 9. Tiếng Việt:

NÓI QUÁ


Đọc các câu tục ngữ ca dao sau và trả lời câu hỏi
-

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Tục ngữ)

Chưa nằm đã sáng: đêm tháng 5 ngắn
Chưa cười đã tối: Ngày tháng 10 ngắn

-

Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
(Ca dao)

Thánh thót như mưa ruộng cày:
Mồ hôi ướt đẫm


Tháng 5 (âm lịch) là vào mùa hè trời thường sáng sớm
và tối muộn hơn so với các mùa khác. Ta thấy vào
tháng 5 thường 5 giờ trời đã tờ mờ sáng, tối 7h trời


mới bắt đầu tối hẳn nên tạo cho ta cảm giác đêm tháng
năm ngắn hơn ban ngày.
- Ngược lại tháng 10 (âm lịch) là vào mùa đông trời
thường sáng muộn và tối sớm hơn so với các mùa
khác. Ta thấy thường vào mùa đông 6h – 6h30 trời mới
tờ mờ sáng, tối 5h30-6h trời đã nhập nhoạng tối tạo
cảm giác ngày tháng 10 ngắn hơn đêm.


? Hãy so sánh các câu trong bài tục ngữ và bài ca dao
với các câu đồng nghĩa tương ứng ( cách nói bình
thường) và cho biết cách nói nào hay hơn ? Vì sao?
-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

- Đêm tháng năm ngắn.

-Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Ngày tháng mười ngắn.

-Mồi hơi thánh thót như mưa ruộng
cày

- Mồi hôi ướt đẫm như
mưa.


Gánh cực mà đổ lên non
Còng lng mà chạy cực còn theo sau
-> Quá cực khổ .

Vắt cổ chày ra nớc.
Đẹp nh tiên
ăn nh rồng cuốn, uống nh rồng leo
Gơm mài đá, đá núi cũng mòn, ...


ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CĨ THÀNH NGỮ HỒN CHỈNH

1
2
3
4
5

Hai Sơng.
Một Nắng....................
.....................QU
MA CHấ
HN.
.........................
CHM NH RA.

Nhn mnh s vt v
Ng ý rt xu

Ng ý rt chm

TRắng
................Nh trứng gà bóc.
NH CT NH CHY.

EN..................................

Đổ Mồ Hôi Sôi Nớc Mắt.
6 ......................

1

2

3

4

5

6

Ng ý rt trng
Ng ý rất đen
Nhấn mạnh sự vất vả


QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu
lên :
- Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng:
- Thế thì lấy gì làm to! Tơi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tơi trơng
thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay:

- Thế thì lấy gì làm lạ! Tơi cịn nhớ có một lần tơi cịn trơng
bằng cả cái đình làng ta!

thấy cái nồi to

Anh B ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang
chuyện khác.

Theo: Truyện cười dân gian


Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khốc: giống và
khác nhau ở điểm nào?

Nói quá
Giống

Khác

Nói khoác

Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
Nhằm mục đích nhấn Nhằm mục đích làm
mạnh, gây ấn tượng, cho người nghe tin
tăng sức biểu cảm.

vào những điều
không có thực. Nói
khoác là hành động
có tác động tiêu cực.


Tiết 37

NĨI Q

I. Nói q và tác dụng của nói q
II. Luyện tập
Bài 1: Tìm biện pháp nói q và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
a)
Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hồng Trung Thơng, Bài ca vỡ đất)

Thành quả của lao động gian khổ, vất vả nhọc nhằn
Nghĩa bóng: Niềm tin vào bàn tay lao động
=> Sức lao động của con người thật kỳ diệu.
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi
lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)
Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải bận tâm.Cịn rất khoẻ có thể
đi tới bất cứ nơi nào.
c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
( Nam Cao, Chí phèo)
Kẻ có quyền sinh, quyền sát trong tay ( nhấn mạnh uy quyền của Cụ Bá ).



Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để
tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột;
Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài
da; Vắt chân lên cổ mà chạy.

chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ khơng mọc
a. Ở nơi ...............................
nổi nữa là trồng rau trồng cà.
gan tím ruột
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm
.........................
ruột để ngồi da
c. Cơ Nam tính tình sởi lởi,.........................
nở từng khúc ruột
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
vắt chân lên cổ mà chạy.
e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................


Bài 3:
Đặt câu với các thành ngữ có dùng phép nói quá sau:
nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp
biển vá trời, mình đồng da sắt, nghó nát óc .
a. Cơ ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.
c. Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều
đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
d. Những chiến só mình đồng da sắt đã chiến thắng.
e. Mình nghó nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán

này.


Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép
nói quá
Trắng như tuyết

Đẹp như tiên


Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép
nói quá

Nhanh như sóc

Phi như bay


Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép
nói quá

Nói như vẹt

Khỏe như voi


Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói
quá

Chậm như rùa


Tươi như hoa


Bài tập 5: Viết một đoạn văn hoặc làm
một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
( Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×