Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an Lop 4 HDH mon ke chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.71 KB, 11 trang )

TUẦN 2
BÀI HDH MƠN KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
A: Bài cũ: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm kể lại câu chuyện của Sự tích hồ
Ba Bể.
B: Bài mới :
Mục tiêu :
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1 : HS ghi và đọc tên bài .
Việc 2 : Cá nhân đọc mục tiêu
Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện
Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện
Học sinh đọc thầm bài thơ Nàng tiên Ốc và trả lời các câu hỏi:
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
Việc 1 : Cá nhân đọc truyện và trả lời được các câu hỏi để làm nổi bật được
nội dung từng đoạn của câu chuyện.
Việc 2 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc truyện và nêu kết quả làm việc.
Việc 2 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến cảu cả nhóm và báo
cáo giáo viên
Hoạt động 2 : kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện.
-Cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể lại câu chuyện ?
+ Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?
-Cặp đôi .
Việc 1 :Trao đổi với bạn
Việc 2 : Nhận xét và giúp bạn bổ sung (nếu cần)


-Nhóm lớn .
Việc 1 : Nhóm trưởng mời các bạn kể câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.
Việc 2 : Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến của cả nhóm và báo
cáo giáo viên
Việc 3 : Đại diện các nhóm nhận xét cách kể của nhóm bạn.
C. Ứng dụng .
Tìm đọc và kể lại một chuyện Cổ tích mà câu em thích nhất.


TUẦN 3
HDH MÔN KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
* Ơn lại bài cũ.
- Nhóm trưởng u cầu 1 bạn trong nhóm kể lại câu chuyện thơ “ Nàng tiên Ốc”
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện,đoạn chuyện) đã nghe đã đọc có nhân vật,ý
nghĩa nói về lịng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng , rành mạch bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Hiểu truyện, trao dổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu
chuyện ,đoạn chuyện)
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ,nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn. Kể
tiếp được lời kể của bạn.
- Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại.
II. Hoạt động học
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học

+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
1. Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai?, hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu ,có cuối,có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với giáo viên.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm.
III.ỨNG DỤNG.
Về nhà kể cho người thân nghe một câu chuyệ về lòng nhân hậu.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 4
HDH MƠN KỂ CHUYỆN

Bài: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
* Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau .
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi
ý; kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân
chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu,
không chịu khuất phục cường quyền.
- Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
GV kể câu chuyện (2-3 lần, kết hợp tranh minh họa)
Cá nhân :
Việc 1: HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa truyện kể viết lại nội dung từng phần của
câu chuyện theo từng câu hỏi:
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Việc 2: HS tự tập kể
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành kể chuyện.

Nhóm đơi:
Việc 1: Kể lại câu chuyện cho bạn nghe.
Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn (nếu cần)
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm kể lại câu chuyện và trao đổi
về ý nghĩa của một câu chuyện.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với giáo viên.
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 5
HDH MÔN KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
* Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm kể lại câu chuyện “ Một người chính
trực” và điều khiển các bạn trong nhóm nhận xét.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
tính trung thực.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động học
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?

- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
1. Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai?, hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu ,có cuối,có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đôi: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với giáo viên.
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 6
HDH MÔN KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

* Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm kể câu chuyện về tính trung thực
và nói ý nghĩa câu chuyện .
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về
lịng tự trọng .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
II. Hoạt động học
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH, chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng tự trọng.
Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai?, hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng tự trọng.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với giáo viên.
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 7
HDH MÔN KỂ CHUYỆN
Bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
** Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng tự trọng .
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm nhận xét và báo cáo kết quả làm việc của
nhóm với giáo viên.
** Bài mới:
I. Mục tiêu
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (sách giáo khoa); kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện “lời ước dưới trăng”.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho mọi người.
II. Hoạt động học
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- GV kể câu chuyện (2-3 lần, kết hợp tranh minh họa)
- Học sinh lắng nghe để ghi nhớ.

Cá nhân :
Việc 1: Học sinh quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện
kể về ai. Nội dung truyện kể là gì ?
Việc 2: HS viết ra nháp bài kể của mình và tự tập kể
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi:
Việc 1: Kể lại câu chuyện cho bạn nghe.
Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn (nếu cần)
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm kể lại câu chuyện và trao đổi
về ý nghĩa của một câu chuyện.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với giáo viên.
* Hoạt động 3: Học sinh thi kể chuyện trước lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể giữa các nhóm (kể nối tiếp trong nhóm theo
tranh)
- Các nhóm lên thi kể trước lớp.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm bạn kể đúng và hay
nhất.
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 8
HDH MÔN KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
* Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm kể (nối tiếp từng đoạn) câu chuyện
“Mơ ước dưới trăng” và nêu ý nghĩa câu chuyện .

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vơng phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động học
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về ước mơ đẹp
hoặc ước mơ viễn vơng phi lí.
Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai? hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng tự trọng.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Giáo viên tổ chức cả lớp bình chọn và tuyên dương học sinh

III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 9
HDH MÔN KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
** Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm kể kể câu chuyện đã nghe (đã dọc) về những
ước mơ và nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu:
- Chọn một câu chuyện về ước mơ đẹp đẽ của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
II. Hoạt động học
** Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai? hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi: Kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:

+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Giáo viên tổ chức cả lớp bình chọn và tuyên dương học sinh
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 11
HDH MƠN KỂ CHUYỆN
Bài: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
** Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn trong nhóm kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng tự trọng .
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm nhận xét và báo cáo kết quả làm việc của
nhóm với giáo viên.
** Bài mới:
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
Bàn chân kì diệu ( Do GV kể ).
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,

có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Hoạt động học:
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- GV kể câu chuyện (2-3 lần, kết hợp tranh minh họa)
- Học sinh lắng nghe để ghi nhớ.
Cá nhân :
Việc 1: Học sinh quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu
chuyện kể về ai. Nội dung truyện kể là gì ?
Việc 2: HS viết ra nháp bài kể của mình và tự tập kể
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi:
Việc 1: Kể lại câu chuyện cho bạn nghe.
Việc 2: Góp ý, bổ sung cho bạn (nếu cần)
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm kể lại câu chuyện và trao đổi
về ý nghĩa của một câu chuyện.
Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với giáo viên.
* Hoạt động 3: Học sinh thi kể chuyện trước lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể giữa các nhóm (kể nối tiếp trong nhóm theo
tranh)
- Các nhóm lên thi kể trước lớp.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm bạn kể đúng và hay
nhất.
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.



TUẦN 12
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
* Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm kể (nối tiếp từng đoạn) câu chuyện
“Bàn chân kì diệu” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động học
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có nghị lực,
có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai? hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng tự trọng.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện

Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Giáo viên tổ chức cả lớp bình chọn và tuyên dương học sinh
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.


TUẦN 13
Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
(Dạy – học theo VNEN)
* Bài cũ.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm kể (nối tiếp từng đoạn) câu chuyện
“Bàn chân kì diệu” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm với giáo viên.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) được chứng kiến hoặc tham gia nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên
trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động học
* Bài mới.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia về một người
có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

Cá nhân : Đọc đề bài chú ý những từ ngữ giáo viên gạch chân trong phần đề bài.
* Giáo viên tương tác với học sinh:
+ Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình ( tên truyện,
em đã nghe câu chuyện từ ai? hoặc đã được học câu chuyện này ở đâu?).
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kể chuyện.
Nhóm đơi: Kể một câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về một
người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Việc 1: giới thiệu tên câu chuyện:
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu? Vào dịp nào?
Việc 2: Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của một
câu chuyện mà 1 bạn trong nhóm vừa kể.
Việc 2: Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Giáo viên tổ chức cả lớp bình chọn và tuyên dương học sinh
III. Ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×