Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 33 tiet 33 li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.99 KB, 2 trang )

Tuần: 33
Tiết: 33

Ngày soạn: 06/04/2018
Ngày dạy: 10/04/2018
BÀI TẬP VỀ
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức về phương trình cân bằng nhiệt.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải 1 số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV:
- Nội dung bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Xẹm lại nội dung kiến thức
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phịng học.
2. Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra.
3. Tiến trình:
Giáo viên tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Để hệ thống lại kiến thức về phương HS chú ý lắng nghe.
trình cân bằng nhiệt. Hôm nay,
chung ta cùng làm các dạng bài tập
này


Hoạt động 2: Lí thuyết
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
* Nguyên lý truyền nhiệt.
kiến thức đã học.
-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi
nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì
ngừng lại.
-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng
nhiệt lượng vật kia thu vào.

* Phương trình cân bằng nhiệt.
Q thu= Qtỏa

Kiến thức cần đạt được

A. Lí thuyết:
I.Nguyên lý truyền nhiệt.
-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt
độ cao hơn sang vật có nhiệt
độ thấp hơn.
-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới
khi nhiệt độ của hai vật bằng
nhau thì ngừng lại.
-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra
bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

II.Phương trình cân bằng
nhiệt.

Qtoả ra = Qthu vào.
Q thu= Qtỏa
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1: Người ta thả một miếng đồng bài 1:
có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C cho biết
vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự m1= 0,6kg
cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước
t1 = 1000C
nóng lên thêm bao nhiêu độ nếu bỏ
m2 = 2.5 kg
qua sự trao đổi nhiệt với bình nước
t =300C

B. Bài tập
bài 1:
cho biết
m1= 0,6kg
t1 = 1000C
m2 = 2.5 kg


và mơi trường bên ngồi.

Δt=? 0 C

Bài làm
Nước nóng thêm là:
Qthu= Qtỏa
m2 c 2 Δt=m1 c 1 ( t 1 − t )
m1 c1 ( t 1 −t )

Δt=
=1 , 250 c
m 2 c2

Bài 2: Đổ 738g nước ở nhiệt độ
150C vào một nhiệt lượng kế bằng
đồng có khối lượng 100g, rồi thả
vào đó một miếng đồng có khối
lượng 200g ở nhiệt độ 1000C nhiệt
độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là
170C. tính nhiệt dung riêng của đồng
biết nhiệt dung riêng của nước là
4186J/kg.K

Bài 2:
Cho biết:
m1=7,38kg
t1 =150C
m2 =0,1 kg
m3 = 0,2 kg
t2 = 1000C
t = 170C
cnước = 4186 J/kg.K
Cđồng = ?
Bài làm
Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế
thu vào là:
Q1=m1 c ( t − t 1 )
Q2=m2 c ( t − t 1 )


nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
là:
Q3=m3 c ( t 2 − t )

thay vào phương trình cân bằng
nhiệt ta có:
C đồng = 377J/kg.K

t =300C
0

Δt=? C

Bài làm
Nước nóng thêm là:
Qthu= Qtỏa
m2 c 2 Δt=m1 c 1 ( t 1 − t )
m1 c1 ( t 1 −t )
Δt=
=1 , 250 c
m 2 c2

Bài 2:
Cho biết:
m1=7,38kg
t1 =150C
m2 =0,1 kg
m3 = 0,2 kg
t2 = 1000C
t = 170C

cnước = 4186 J/kg.K
Cđồng = ?
Bài làm
Nhiệt lượng nước và nhiệt
lượng kế thu vào là:
Q 1=m 1 c ( t − t 1 )
Q 2=m 2 c ( t − t 1 )

nhiệt lượng do miếng đồng tỏa
ra là:
Q3=m3 c ( t 2 − t )

thay vào phương trình cân
bằng nhiệt ta có:
C đồng = 377J/kg.K
Hoạt động 4: Đọc thêm về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu và động cơ nhiệt
- Gv hướng dẫn HS đọc tham khảo
- HS đọc thêm tài liệu trong SGK
SGK
IV. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học tiếp theo
VI. Rút kinh nghiệm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×