Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an ca nam moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.2 KB, 19 trang )

Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

Tun :

Ngy son:

Tit : 4+5+6

Ngày dạy:

/
/

/ 2017
/ 2017

Bài 4
Thực hành:

SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số dụng cụ điện, loại đồng hồ đo điện, vật liệu điện.
- Biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
- Biết sử dụng đồng hồ vạn năng.
- Đo được điện trở trên đồng hồ vạn năng.
- Biết đo và đọc chính xác kết quả khi đo.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.
- Hình thành kĩ năng sử dụng đồng hồ vạn năng.
3.Thái độ:
- Gây dựng thái độ u thích mơn học của học sinh.
- Rèn tính cẩn thận, an tồn khi thực hành.
4. Định hướng năng lực: Tự học, giải quyết vấn để, tư duy,giao tiếp…
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Phương tiện:
+ Đồng hồ vạn năng ( ĐHVN)
+ Vôn kế & Am pe kế ( một chiều và xoay chiều)
+ Điện trở có chỉ s khỏc nhau
+ Dng c: Kỡm, tua vớt...

14

Giáo viên: Đỗ C«ng B»ng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

- Giỏo ỏn,
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng...
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
+Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật một phút.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.

- Lớp:

* Kiểm tra bài cũ:
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỢNG CỦA GV - HS
Hoạt động 1:

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Dụng cụ - vật liệu - thiết bị:

* Hoạt động nhóm
- Gv căn cứ vào mục tiêu của bài để nêu
nội dung bài học.

+ Nhóm các dụng cụ…

+ Một số vật liệu: Dây dẫn điện, điện
? Em hãy nêu tên, nhận biết các dụng cụ, trở các loại…
vật liệu và đồng hồ đo điện của nhóm
+ Một số đồng hồ đo điện:

mình.
- Am pe kế một chiều & xoay chiều
- Hs thảo luận trong nhóm nhận biết,
phân biệt các dụng cụ, vật liệu và một số - Vôn kế một chiều & xoay chiều
đồng hồ đo điện trong nhóm.
- Đồng hồ vạn năng hiển thị kim và hiển
thị số.
Hoạt động 2:
15

II. Nội dung bi thc hnh:
Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

* Hot ng nhóm

1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện:

- Gv u cầu các nhóm quan sát, phân
biệt các loại đồng hồ trong nhóm mình
có.
? Các em hãy nhận biết tên, kí hiệu ,
cơng dụng của một số đồng hồ đo điện
của nhóm mình.

- Am pe kế dùng để đo cường độ dịng

điện, am pe kế có hai loại là am pe kế
một chiều và am pe kế xoay chiều ...

- Hs: Thảo luận nhóm nhận diện, phân
biệt các loại đồng hồ đo điện
- Vơn kế và Am pe kế xoay chiều: Có kí - Vơn kế kế có hai loại là Vơn kế một
chiều và Vôn kế xoay chiều ...
hiệu
Trên mặt đồng hồ dùng ký hiệu A, V...
Ac hoặc dấu

˜

- Vôn kế và Am pe kế một chiều: Có kí
hiệu
Dc hoặc dấu

-

? Cơng tơ điện dùng để đo đại lượng gì
? đồng hồ vạn năng dùng để đo các
thơng số gì.

- Cơng tơ điện dùng để đo công suất tiêu
thụ của đồ dùng điện.
- Đồng hồ vạn năng dùng để đo điện áp,
điện trở ...

- Gv giải thích các kí hiệu trên đồng hồ
vạn năng.

**************

****** Tiết 5 ******

I. Giới thiệu nội dung thực hành:

Hoạt động 1
- Gv thông báo: Do đặc thù bộ môn, tùy
vào đk thực tế của mỗi trường để lựa
chọn dạy theo phương án 1 hoặc

Phương án 2: Đo điện trở bằng đồng

phương án 2.

hồ vạn năng

- Gv yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra
sự chuẩn bị của nhóm mình(các nhóm
như tiết trước).
16

- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn b ca
Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9


- Gv nờu nội dung và cơng việc thực

các thành viên trong nhóm.

hành, nhắc nhở học sinh làm việc tập

+ Đồng hồ vạn năng hiển thị kim

chung, cẩn thận.

+ Điện trở: 3 loại
II. Nội dung bài thực hành:

Hoạt động 2

2. Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ

* Hoạt động nhóm

vạn năng:
- Giáo viên u cầu các nhóm thảo luận,

a. Tìm hiểu cách sử dụng:

tìm hiểu một số nội dung sau:
+ Quan sát cấu tạo của ĐHVN
+ Tìm hiểu các núm chức năng, các kí
hiệu trên phạm vi núm...
+ Vị trí & cách cắm que đo
? Đồng hồ vạn năng đo được những đại

lượng nào.
? Nêu nguyên tắc khi đo điện trở bằng

- Đồng hồ vạn năng đo được điện áp,
điện trở...
* Nguyên tắc chung:

đồng hồ vạn năng.

+ Chọn đại lượng cần đo.

- Hs: Dựa vào thông tin SGK trả lời

+ Chọn thang đo, mức đo( từ mức đo

- Gv tóm tắt các bước

cao nhất ...)
+ Chập hai que đo, chỉnh 0.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
* Cách đọc kết quả:

- Gv làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc kết quả đo.

+ Kim ổn định tại một vị trí.
+ Mắt nhìn thẳng sao cho ảnh của kim
trùng với kim trên vạch gương.
+ Đọc kết quả đo trờn vch tng ng.


17

Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

**************
I. Gii thiu nôị dung bài thực hành:
****** Tiết 6 ******
Hoạt động 1
- Gv giới thiệu nội dung, yêu cầu của bài
thực hành, chia lớp thành từng nhóm, cử
nhóm trưởng.
- Gv gọi các nhóm trưởng nhận một số
đồ dụng và dụng cụ thực hành.

II. Nội dung giờ thực hành:

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, cùng các
thành viên chuẩn bị thực hành.

* Lưu ý:

Hoạt động 2

+ Chọn đại lượng đo.


? Trình bày các bước dùng đồng hồ vạn
năng đo điện trở.

+ Chọn mức đo phù hợp( giảm dần )
+ Chập kim chỉnh 0 với mỗi lần thay

* Hoạt động nhóm
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, hồn

đổi mức đo.
+ Khơng chạm tay vào que đo.

thiện các yêu cầu sau:
+ Dùng đồng hồ vạn năng đo các cuộn
dây, đèn sợi đốt, một số điện trở …
+ Mỗi điện trở đo 3 lần, chọn chỉ số
trung gian.

BÁO CÁO THỰC HÀNH...
Họ tên các thành viên trong nhóm:
1. ...........................
2. ............................

+ Ghi chép lại số liệu, hồn thành báo

................................

cáo thực hành theo mẫu SGK (Tr 22)
- Gv đến từng nhóm, quan sát – sửa sai.


Tên phần
tử đo

*Lưu ý: Với những nhóm sử dụng
ĐHVN hiển thị số thực hiện theo cỏc
18

Giáo viên: Đỗ Công Bằng

Thang o

Kt qu


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

bc sau:
+ Bt nút On/Off
+ Cắm que đo theo màu tương ứng...
+ Chọn đại lượng đo.
+ Không chạm tay vào que đo.
+ Đọc kết quả khi số hiển thị đã ổn
định.
3.Hoạt động luyện tập :
4.Hoạt động vận dụng:
- Về nhà mượn ĐHVN của người thân, dùng đồng hồ vạn năng để đo và kiểm tra
thông mạch cho các đoạn dây dẫn điện.
- Đo thông mạch một số cuộn dây dẫn điện hặc dẫn từ...

5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm một số loại đồng hồ vạn năng hiện đang sử dụng trong đời sống và
trong kĩ thuật.
- Mỗi nhóm chuẩn bị hai bóng đèn sợi đốt loại 25 W và 40 W, tua vít, kẻ sẵn mẫu báo
cáo thực hành.( Tiết 6)
- Để chuẩn bị cho tiết 7. Mỗi học sinh chuẩn bị 2 đoạn dây điện( dây đơn có v bc, di
25 cm).

19

Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

Tun :7

Ngy son:

Tit : 7

Ngày dạy:

/
/

/ 2017
/ 2017


Bài 5
Thực hành:

NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu các phương pháp nối và cách điện mối nối dây dẫn điện.
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng nối dây dẫn điện
3. Thái độ:
- Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn lao động
II . Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
- Phương tiện: + Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít.
+ Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng

cách

điện.
- Phương pháp:

+ Phương pháp nêu vấn đề.
+Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp dạy học trực quan.

2. Học sinh: + Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít.
+ Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách

điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra sĩ số lớp

- Lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :
Kt hp kim tra trong tit hc.
20

Giáo viên: Đỗ Công B»ng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

3. Tin trỡnh bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:

I. Giới thiệu nôị dung bài thực hành:

- Gv giới thiệu nội dung, yêu cầu của
bài thực hành.
- Gv chia lớp thành từng nhóm, cử

nhóm trưởng.
- Gv gọi các nhóm trưởng nhận một số
dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2:

- Nghe, ghi nhận nội dung bài thực
hành.
- Hs: Nhận nhóm, vị trí làm việc.
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, cùng các
thành viên chuẩn bị thực hành.
II. Nội dung và trình tự thực hành:
1. Kiến thức bổ trợ:

- Gv cho học sinh quan sát H 5.1 và tìm
hiểu thơng tin SGK.

- quan sát H 5.1 và tìm hiểu thơng tin
SGK.

? Có mấy mối nối dây dẫn điện

- Có ba loại mối nối, nối theo đường
thẳng, nối rẽ, nối dây dùng phụ kiện.
- Hs: Dựa vào thông tin SGK trả lời …
2. Quy trình chung nối dây dẫn điện:

? Các mối nối đảm bảo những yêu cầu
gì.

Yêu cầu kỹ thuật của các mối nối:

+ Dẫn điện tốt.
+ Có độ bền cơ học cao
+ An toàn điện
+ Đảm bảo mĩ thuật

? Em hãy nêu quy trình chung nối dây
dẫn điện.
- Gv ghi tóm tắt 6 bước nối dây dẫn
điện

Quytrình nối dây dẫn điện:
Bóc vỏ cách điên => Làm sạch lõi =>
Nối dây => Kiểm tra mối nối => Hàn
mối nối => Cách điện mối nối.

lên bảng.
3. Thực hành nối dây dẫn điện:
a. Nối dây dẫn điện theo đường thẳng:
- Gv yêu cầu học sinh nêu tóm tắt các
bước.
21

- Trình bày tóm tắt từng bc

Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9


- Gv gi đại diện học sinh thao tác mẫu
- Gv làm mẫu cho học sinh quan sát

- đại diện học sinh thao tác mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
phương pháp nối thẳng hai dây dẫn.

- Hs: Quan sát, ghi nhận các thao tác.

- Gv quan sát, uốn nắn cho một số học
sinh

- Hs: Cá nhân các học sinh làm việc.
- Hs: Quan sát, ghi nhận.

4. Nhận xét - đánh giá:
- Gv yêu cầu các nhóm ngừng tay, thu
dọn dụng cụ, nộp sản phẩm.

- Hs: Thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng
thực hành.

- Gv nhận xét tinh thần, thái độ thực
hành của từng nhóm.

- Hs: Nghe, ghi nhận và rút kinh
nghiệm.


5. Dặn dò:
- Đọc lại nội dung cơ bản của bài đã học.
- Tìm hiểu trước ở nhà phương pháp nôi rẽ nhánh dây dẫn điện.
- Chuẩn bị dụng cụ, vt liu ( nh tit trc).

22

Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

Tun : 8

Ngy soạn:

Tiết : 8

Ngày dạy:

/
/

/ 2017
/ 2017

Bài 5 (Tiếp)
Thực hành:


NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết phương pháp nối rẽ nhánh dây dẫn điện
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc và hiểu vấn đề.
- Mối nối đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật.
3.Thái độ:
- Gây dựng thái độ u thích mơn học của học sinh.
- Rèn tính chính xác cẩn thận và bảo đảm an toàn lao động
4. Định hướng năng lực: Tự học, giải quyết vấn để, tư duy,giao tiếp…
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Phương tiện:
+Mẫu mối nối đã hàn và chưa hàn.
+ Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít.
Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính
- Giáo án,
2. Học sinh:
+ Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, mỏ hàn.
+ Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy rỏp, bng cỏch
in.
23

Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng


Giáo án công nghệ 9

III. CC PHNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
+Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật khăn trải bàn...
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.

- Lớp:

* Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện.
Tóm tắt và yêu cầu kĩ thuật phương pháp
nối thẳng hai dây dẫn.

- Hs: Bóc vỏ cách điên => Làm sạch lõi
=> Nối dây => Kiểm tra mối nối => Hàn
mối nối => Cách điện mối nối .

* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
3.Hoạt động luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Giới thiệu nôị dung bài thực hành:

- Gv giới thiệu nội dung, yêu cầu của
bài thực hành.

- Hs: Nghe, ghi nhận nội dung bài thực
hành.

- Gv chia lớp thành từng nhóm, cử
nhóm trưởng.

- Hs: Nhận nhóm, vị trí làm việc.

- Gv gọi các nhóm trưởng nhận một số
dụng cụ thực hành.

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, cùng các
thành viên chuẩn bị thực hành.

Nối rẽ nhánh dây dẫn điện:

II. Thực hành nối rẽ nhánh dây dẫn
điện:
* Quytrình nối dây dẫn điện:

- Gv gọi học sinh trình bày quy trỡnh
24


Búc v cỏch iờn => Lm sch lừi =>

Giáo viên: Đỗ Công Bằng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

chung ni dõy dẫn điện.

Nối dây => Kiểm tra mối nối => Hàn
mối nối => Cách điện mối nối.

- Gv cho học sinh quan sát H5.7 và tìm
hiểu thơng tin SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
phương pháp nối rẽ.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm,
quan sát tranh vẽ mẫu, phân tích các
thao tác, đưa ra các phương pháp thực
hiện, chọn phương pháp tối ưu nhất.
?Vì sao hiện tượng trên thường xảy ra.
- Hs thảo luận trong nhóm... đưa ra câu
trả lời. Gv chốt kiến thức.
? Để không xảy ra các hiện tượng trên
thì mối nối phải đảm bảo những u cầu
gì.
- Gv quan sát từng nhóm làm việc, động
viên khuyến khích các nhóm có tinh

thần làm việc tốt, hỗ trợ kĩ thuật cho các
* Mối nối phải đảm bảo các yêu cầu:
nhóm hoạtđộng chưa hiệu quả, chỉnh
sửa các động tác sai cho học sinh.
+ Dẫn điện tốt.
( Gv có thể làm mẫu một số thao tác
khó_ nhất là các nhóm có nhiệu học
sinh nữ)
- Làm việc cá nhân hồn thành phương
pháp nối rẽ dây dẫn điện.

+ Có độ bền cơ học cao
+ An toàn điện
+ Đảm bảo mĩ thuật

? Mối nối dây dẫn điện cần đảm bảo
những yêu cầu gì?
Tết 9 : nối dây dẫn dùng phụ kiện
- Gv gọi học sinh trình bày quy trình
chung nối dây dẫn điện.
- Gv thông báo: nội dung giảm tải,
nên bước hàn mối nối không thực
hiện.

IV. Thực hành nối dây dẫn dùng phụ
kiện:
* Quytrình nối dây dẫn điện:
Bóc vỏ cách điên => Làm sạch lõi =>
Nối dây => Kiểm tra mối nối => Hàn
mối nối => Cách điện mối nối.


- Gv cho hc sinh quan sỏt H5.9 v tỡm
25

Giáo viên: Đỗ C«ng B»ng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

hiu thụng tin SGK.
? Có mấy cách nối dây dẫn bằng phụ
kiện.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm,
quan sát tranh vẽ mẫu, phân tích các
thao tác, đưa ra các phương pháp tạo
khuyên, chọn phương pháp tối ưu nhất.
- Gv gọi đại diện học sinh phân tích,
làm mẫu.
- Hs đưa ra các phương pháp thực hiện
cách tạo khuyên.
- Gv quan sát và chỉnh sửa các động tác
sai cho học sinh.

- Có hai phương pháp nối dùng phụ
kiện:
* Mối nối bằng vít:
+ Làm mối nối:
- Tạo khuyên kín

- Tạo khuyên hở
+ Nối dây:
* Lưu ý:
- Đường kính của vịng khun khơng
q rộng so với đai ốc ( ốc vít) khi nối.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
phương pháp nối bằng vít, nhắc nhở hs
đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.
- Hs: Thảo luận trong nhóm, từng cá
nhân hồn thành phương pháp nối
bằng vít.

* Nối bằng đai ốc nối dây:
- Làm đầu nối thẳng
- Nối dây dẫn

- Hs: kiểm tra mối nối, dùng băng dính
cách điện hồn thiện mối nối.

- Kiểm tra mối nối.

- Hs: Nộp sản phẩm
( Đối với phương pháp nối dây bằng
đai ốc, tùy vào điều kiện thực tế, có thể
chỉ giới thiệu phương pháp thực hiện)

- Gv nhắc nhở học sinh thu gom vỏ dây dẫn điện và các đầu thừa sử lí đúng quy
định nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Gv nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của từng nhóm.

rút kinh nghiệm.
4.Hoạt động vận dụng:
- Gv đưa ra tình huống: Trong quá trình sử dụng điện trong gia đình, tại các điểm nối
thường xảy ra hiện tượng sinh nhiệt, cháy vỏ dây dẫn điện, to ra cỏc tia la ... t
dõy...
26

Giáo viên: Đỗ Công B»ng


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

- Hin tng trên xảy ra vì nguyên nhân gì? Nêu cách khắc phục.
- Hs thảo luận, trả lời...đưa ra hướng giả quyết.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- u cầu Hs tìm hiểu, nối dây dẫn điện với dây dẫn nhiều lõi.
- Tìm hiểu trước ở nhà phương pháp nối phụ kiện dõy dn in.

Tun 10

27

Ngy son:

Giáo viên: Đỗ Công Bằng

/


/ 2017


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

Tit 10

Ngy dy:

/

/ 2017

KIỂM TRA 45 PHÚT
I . Xác định mục đích của đề:
1.Phạm vi kiến thức : Kiểm tra kiến thức từ bài 1 đến bài 5.
2. Mục đích :
- Giáo viên : Kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh.
- Học Sinh : Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài( lí thuyết và thực hành).
II. Hình thức:
- Kết hợp trắc nghiệm và tự luận ( trong đó 20 trắc nghiệm - 80 tự luận)
III. Thiết lập ma trận :

28

Giáo viên: Đỗ Công Bằng



Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

Nhn bit
Tờn ch đề

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Biết được
đặc điểm,
1. Giới
yêu cầu,
thiệu công triển vọng
việc lắp đặt phát triển
mạng điện của công
trong nhà. việc đối với
người lao
động.

Số câu hỏi

2. Vật liệu
điện và
Dụng cụ
điện.

2

TNK
Q

TL

2
10%

1
- Biết lựa
trọn, sử
dụng những
thiết bị ,
dụng cụ, vật
liệu cần
thiết cho

TL

Cộng


2

(Câu1;2)
Số điểm

TNKQ

Cấp độ cao

- Phân biệt được
công dụng của
đồng hồ o in
- S dung c
ng h o in.

Giáo viên: Đỗ C«ng B»ng

4


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án công nghệ 9

cụng vic.
S cõu hỏi
Số điểm

2


2

(Câu3;4)

(Câu5;6)

4
20%

1

1
- Trình bày được quy trình
nối dây dẫn điện

3. Thực
hành.

- Vận dụng kiến thức đã
học để nối hoàn thành mối
nối dây dẫn điện

Số câu hỏi
Số điểm
TS câu hỏi
TS điểm

1

2


2

70%

70%

4

2

2

2.0

1.0

7.0

2.0

1.0

7.0

Gi¸o viên: Đỗ Công Bằng

1

8

10,0
(100%)


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án: Công nghệ 9

IV. Biờn son đề:
Phần trắc nghiêm
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu1: Đối tượng nào sau đây không phải đối tượng lao động của nghề điện dân
dụng:
A. Thiết bị đóng cắt và lấy điện.
B. Vật liệu và dụng cụ làm việc của
nghề điện.

C. Nguồn điện cao áp 110 kV
D. Nguồn điện xoay chiều dưới 380V.

Câu 2: Trình độ văn hóa tối thểu của đối tượng nào sau đây phù hợp với yêu cầu
của nghề điện dân dụng.
A. Tốt nghiệp tiểu học.
B. Tốt nghiệp THCS.

C. Tốt nghiệp THPT.
D. Tốt nghiệp trung cấp nghề điện trở lên.

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện
A Đoạn dây đồng.

B. Mảnh Mica

C. Ruột bút chì
D. Mảnh tơn.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây dùng để cắt dây dẫn điên:
A. Cưa sắt.
B. Pan me.

C. Búa.
D. Kìm điện.

Câu 5: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. Đo điện trở phải dung ốt kế
B. Vơn kế mắc nối tiếp với mạch
điện cần đo.

C. Đồng hồ vạn năng đo được điện áp và điện
trở của mạch điện.
D. Ăm pe kế dung để đo điện trở mạch điện.

Câu 6: Công tơ điện dùng để đo đại lượng nào dưới đây:
A. Điện năng tiêu thụ của mạch điện C. Hiệu điện thế của mạch điện.
B. Điện năng tiêu thụ của thiết bị
D. Cường độ dịng điện.
điện.
Câu 7:

Để bóc vỏ dây dẫn điện, ta phải dùng dụng cụ nào sau đây:


A. Kìm điện

B. Tuavit

C. Dao

D. Kìm tuốt dây

Câu 8: Mối nối một đầu dây dẫn với một cực của công tắc là:
A. Mối nối dùng phụ kiện.

B. Mối nối thẳng.

C. Mối nối phân nhánh.

D. Mối nối hàn.
Phần tự luận

33


Trờng THCS Phú Cờng

Giáo án: Công nghệ 9

Cõu 9 :Trỡnh bày quy trình nối thẳng hai dây dẫn?
Câu 10: Hãy thực hiện yêu cầu sau:
Nối dây dẫn điện theo phương pháp nối thẳng hai dây dẫn.
(Thời gian hoàn thiện sản phẩm 25 phút )
V.Đáp án – Biểu điểm

Phần Trắc nghiệm
Trả lời đúng các câu sau:
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

B

D


C

A

D

B

Phần tự luận
Câu 9: Quy trình nối dây dẫn điện :
B1 : Bóc vỏ cách điện.

1,0 điểm

B2 : Làm sạch lõi.
B3 : Nối dây.
B4 : Kiểm tra mối nối.
B5 : Cách điện mối nối
Câu 10 Sản phẩm sau khi hoàn thành đánh giá theo các tiêu trí sau :
- Mối nối đảm bảo thời gian quy định

1,0 điểm

- Mối nối đảm bảo đúng kỹ thuật độ bền cơ học cao.

2,0 điểm

- Mối nối đẹp, đều.

1,0 điểm


- Mối nối được cách điện tốt.

1,0 điểm

VI.Nhận xét - đánh giá :
Lớ
p
9A
9B

34


số

Số
bài

0-2
SL

%

3- 4
SL

%

5-6

SL

%

7-8
SL

%

9 - 10
SL

%

TB↑
SL

%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×