Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.65 KB, 26 trang )

Ngày soạn 21 tháng 9 năm 2014
Ngày dạy 28 tháng 9 năm 2014
Tieỏt 11 : Bi 11 Sệẽ HUT NệễC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
II – SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUÔI KHÓANG CỦA RỄ
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. Hiểu được
nhu cầu nước và muối khoáng hòa tan của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Vận dụng kiến thức đã học bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng: Quan sát tranh. Vận dụng kiến thức -> liên hệ thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Có hiểu biết trong việc chăm sóc cây trồng.
II. Chn bÞ
GV: Tranh phóng to H 11.2 / SGK tr.37.
HS: + Làm BT điền chữ vào ô trống.
+ Keỷ O chửừ vaứo vụỷ BT.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp : ....
2. Kiểm tra bài cũ
- Neõu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
- Giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng ? liên hệ trong trồng trọt để nâng
cao năng suất cây trồng ?
3. Bµi míi
- Nước và muối khoáng rất cần thiết đối với cây. Vậy, nước và muốikhoáng hòa tan
được vận chuyển vào cây theo con đường nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường vận chuyển nước và muối khoáng.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Treo tranh câm H 11.2.
- Quan sát tranh.
- Hãy xác định (trên tranh) con đường hút - Xác định trên tranh.
nước và muối khoáng hòa tan?
-> HS khác nhận xét.


- Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống. - Hoạt động cá nhân làm BT.
- Gọi một số HS làm BT trên bảng phụ do - Hoàn thành bảng phụ:
GV chuẩn bị.
1. lông hút
2. vỏ
3. mạch gỗ
4. lông hút
-> Trình bày con đường hút nước và muối Nước và muối khoáng hòa tan trong đất
được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới
khoáng của rễ.
mạch gỗ của rễ -> thân -> lá.
- Lưu ý: quá trình hút nước vàmuối khoáng - Nghe.
hòa tan là hai quá trình xảy ra đồng thời.
- Có những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút
nước và muối khoáng của cây:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Thông báo: những điều kiện ảnh hưởng tới - Nghe.
sự hút nước và muối khoáng của cây: đất
trồng, thời tiết, khí hậu.
- Gọi HS đọc ND SGK.
- Đọc bài.


- Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút nước - Đất đá ong: nước và muối khoáng trong
và muối khoáng của rễ như thế nào?
đất ít -> sự hút nước của rễ khó khăn.
Đất phù sa: nước và muối khoáng
nhiều, đất tơi xốp -> sự hút nước và muối

khaóng diễn ra thuận lợi.
Đất đỏ bazan: đất tơi xốp, giàu chất
dinh dường -> rễ dễ hút nước và muối
khoáng -> thích hơp trồng cây công
nghiệp.
- Ở địa phương ta, đất trồng thuộc loại nào? - Trả lời.
- Tại sao cây ở xứ lạnh thường rụng lá về
- Mùa đông, sự hút nước và muối khoáng
mùa đông?
vị giảm hoặc ngừng trệ -> cây thiếu chất
-> lá rụng để giảm sự thoát hơi nước.
- Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới - Trời nắng, nhiệt độ cao -> cây mất
nhiều nước cho cây?
nhiều nước -> nhu cầu nước của cây
- Tại sao khi mưa nhiều, đất ngập úng cần
tăng.
chống úng cho cây?
- Đất ngập úng lâu ngày -> rễ mất khả
-GV: Đất ngập nước -> thiếu không khí để
năng hút nước -> cây sẽ chết.
rễ hô hấp -> rễ bị thối.
- Nghe.
-> Vậy, các điều kiện bên ngoài đã ảnh
hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của Kết luận: Những yếu tố bên ngoài như
thới tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau
rễ như thế nào?
có ảnh hưởng đến sự hút nước và muối
khoáng của rễ
4. Củng cố:
- Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con?

- Cày, cuốc, xới đất có lợi ích gì?
- Gọi một vài HS đọc đáp án ô chữ -> GV chỉnh sửa (nếu cần)
5. Híng dÉn vỊ nhµ
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 12 “Biến dạng của rễ”

Đọc trước. Trả lời các câu hỏi.

Kẻ bảng / SGK tr.40 vào vở BH.

Chuẩn bị mẫu vật: củ mì, cà rốt, một đoạn thân tiêu, cây tầm gửi, dây tụ
hong (hoaởc tụ xanh), khoai lang.

I. Mục tiêu:

Ngày soạn 25 tháng 9 năm 2014
Ngày dạy 2 tháng 10 năm 2014
Tiết 12: thực hành: quan sát biến dạng của rễ


1.Kiến thức: HS phân biệt được 4 loại rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc
điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.
Nhận dạng được một số rễ đơn giản thường gặp.Giải thích được vì sao phải thu
hoạch những cây có rễ củ trước khi cây ra hoa.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật: thông qua cách HS thu lấy mẫu vật.
II. ChuÈn bÞ
GV: Tranh phóng to H 12.1,. Bảng phụ: các loại rễ biến dạng
HS: Mẫu một số rễ biến dạng: Khoai lang, cà rốt, sắn, hồ tiêu, trầu không, tơ hồng, tầm gửi.
III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định lớp : ....
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày con đờng hút nớc và muối khoáng của rễ ?
Sự hút nớc và muối khoáng của rễ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3. Bi mới:
Chức năng của rễ là làm gì?
GV: Trong thực tế, rễ khơng chỉ có chức năng hút nước và muối khống hịa tan mà một số
cây rễ cịn làm chức năng khác nên hình dạng, cấu tạo của rễ có sự biến đổi làm cho rễ biến
dạng.-> Vậy, có những loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức năng gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng các loại rễ biến dạng

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo - HS đặt mẫu vật theo nhóm.
nhóm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: phân loại các - HS hoạt động nhóm, phân loại rễ theo
loại rễ. Gợi ý:
gợi ý của GV
+ Dựa vào vị trí: rễ dưới mặt đất, rễ trên
thân cây, rễ trên cây chủ.
+ Hình dạng, màu sắc, cấu tạo của các loại
rễ biến dạng.
+ Chức năng của từng loại rễ biến dạng.
+ Rễ thở: quan sát tranh.
(GV cung cấp cho HS môi trường sống của
các cây bần, mắm, bụt mọc để HS phân tích
đặc điểm cấu tạo phù hớp với chức năng)
- Mời đại diện các nhóm trình bày sự phân
loại của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm trình bày sự phân loại

của nhóm mình.
- GV: u cầu các nhóm khác nhận xét, bổ (Có thể có nhiều cách phân loại khác nhau
sung và tự hồn thiện kiến thức.
của các nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu nêu được:
Có 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ
thở, giác mút.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm các loại rễ biến dạng, cấu tạo, chức năng các loại rễ biến dạng.

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành - HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bảng.
bảng đã kẻ sẵn trong vở bài học.
- Mời một số HS hoàn thiện bảng do GV - HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị.


chuẩn bị:
- Rễ củ có đặc điểm gì?
- Rễ củ có chức năng gì?
- Rễ móc có đặc điểm gì?
- Rễ móc có chức năng gì?
- Rễ thở có đặc điểm gì?
- Rễ thở có chức năng gì?
- Giác mút có đặc điểm gì?

+ Rễ củ: là rễ phình to.
Chức năng: chứa chất dự trữ khi cây ra
hoa và tạo quả.
+ Rễ móc: là các rễ phụ mọc từ thân, cành

trên mặt đất móc vào trụ bám.
Chức năng: giúp cây leo lên.
+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu
khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.
C/ năng: lấy khơng khí cung cấp cho rễ.
+ Giác mút do rễ biến đổi thành, đâm sâu
vào thân hoặc cành cây khác.
Chức năng: lấy thức ăn từ cây chủ.

- Giác mút có chức năng gì?
Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức
4. Củng cố:
- Ngồi chức năng hút nước và muối khống, rễ cây cịn đảm nhận những chức năng nào
khác?
- GV cho các nhóm thi đua với nhau: 1 nhóm nêu tên một loại cây có rễ biến dạng và chỉ một
bạn ở nhóm khỏc tr li nhanh tên của rễ biến dạng đó ?
-> GV đánh giá kết quả thi đua của lớp.
- Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?
5. Híng dÉn vỊ nhµ
- Học bài. Làm bài tập SGK trang 42 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 13: “ Cấu tạo ngoài của thân”
Kẻ bảng trang 45 vào vở bài tập.
Chuẩn bị vật mẫu: 1 đoạn thân rau má, thân mồng tơi, cỏ mn tru, 1 cnh dõm bt,
moọt vaứi loaùi coỷ.

Ngày soạn 28 tháng 9 năm 2014
Ngày dạy 5 tháng 10 năm 2014
CHƯƠNG III: THÂN
Tiết 13: Bài 13
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN


I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: HS nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành,
chồi ngọn và chồi nách. Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa. Nhận biết,
phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
2. Kỹ năng: Rèn KN quan sát tranh, mẫu -> So sánh.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chn bÞ
GV: Tranh phóng to H 13.1, 2, 3 / SGK tr.43, 44.
Vật mẫu: một thân cây đủ cành, lá, thân rau má, thân khoai lang, một vài loại cỏ, thân
mồng tơi, thân mướp.


HS: Chuẩn bị vật mẫu theo nhóm: 1 đoạn thân rau má, thân mồng tơi, cỏ mần trầu, 1 cành
dâm bt, moọt vaứi loaùi coỷ.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổnđịnh líp : .……………………………...………………………………
2. KiĨm tra 15 ‘
Có mấy loại rễ biến dạng ?
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của mỗi loại ? cho VD ?
Đáp án
Có 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.
2d
+ Rễ củ: là rễ phình to.
Chức năng: chứa chất dự trữ khi cây ra hoa và tạo quả. VD; củ khoai lang
2d
+ Rễ móc: là các rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất móc vào trụ bám.
Chức năng: giúp cây leo lên. VD: cây trầu không
2d
+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.

C/ năng: lấy khơng khí cung cấp cho rễ.
VD: cây bụt mọc
2d
+ Giác mút do rễ biến đổi thành, đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác.
Chức năng: lấy thức ăn từ cây chủ.
VD: cây tầm gửi
2d
3. Bài mới: Thân cũng là một cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các
chất trong cây và nâng đỡ tán lá.-> Vậy, thân gồm những bộ phận nào? Có thể chia thân
thành mấy loại?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo - Đặt mẫu vật theo nhóm.
nhóm.
- Yêu cầu HS: quan sát H 13.1, đối chiếu - Hoạt động nhóm: quan sát H 13.1, đối
với mẫu vật
chiếu với mẫu vật
-> trả lời các câu hỏi sau:
-> trả lời câu hỏi.
- Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn,
- Thân mang những bộ phận nào?
chồi nách.
- Yêu cầu HS xác định các bộ phận của thân - Xác định -> HS khác nhận xét.
trên vật mẫu.
- Giữa thân chính và cành có điểm nào - Giống : Thân chính và cành đều mang
lá, chồi ngọn, chồi nách.
giống và khác nhau?
Khác: Thân mọc thẳng, cành mọc xiên.
- Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân và cành.

- Chồi nách: nằm ở nách lá.
- Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
- Chồi ngọn phát triển thành thân chính
- Vị trí của chồi nách?
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào và hoặc cành.
- Quan sát tranh.
của thân?
- Muốn biết chồi nách phát triển thành bộ
- Chồi nách gồm 2 loại: chồi hoa và chồi
phận nào của thân -> Xem H13.2.
lá.
- Chồi nách gồm mấy loại?
- Giống: đều có các mầm lá.
Khác: chồi hoa có mầm hoa, chồi lá có
- Cấu tạo chồi hoa và chồi lá có điểm nào
mô phân sinh.
giống và khác nhau?
+ Chồi hoa phát triển thaønh caønh mang


- Chồi hoa và chồi lá phát triển thành bộ hoa hoặc hoa.
+ Chồi lá phát triển thành cành mang
phận nào của cây?
lá.
- Nghe.Liên hệ 1 số loại cây hai cấu chồi
Gv: Chồi ngọn kìm hãm sự phát triển của ngọn
chồi nách.=> liên hệ cấu ngọn cây để cây ra
hoa
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng thân:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh
- Cung cấp thông tin để phân loại thân: dựa - Nghe.
vào vị trí thân trên mặt đất, độ cứng mềm
của thân, sự phân cành, thân đứng độc lập
hoặc phải bàm vào vật khác.
- Treo tranh H 13.3.
- Quan sát tranh.
- Yêu cầu HS đặt vật mẫu đã chuẩn bị theo - Đặt mẫu vật theo nhóm.
nhóm.
- Quan sát mẫu vật, kết hợp H 13.3 -> hoàn - Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của
thành bảng / tr.45
giáo viên.
- gv treo bảng phụ -> Gọi đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm hoàn thành, nhóm
hoàn thành.
khác nhận xét.
-> GV hoàn chỉnh.
- Căn cứ vào đâu để phân chia các loại Hs dựa vào kq thảo luận trả lời
Tùy theo cách mọc của thân mà chia
thân? Đặc điểm của từng loại thân?
thân thành 3 loại:
- Thân đứng: có 3 dạng:
+ Thân gỗ: cứng, cao , nhiều cành.
+ Thân cột: cứng, cao, không có
cành.
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
- Thân leo: leo bằng nhiều cách: thân
Gv nhận xét và chốt kết luận
quấn, tua cuốn.
- Thân bò: mềm, yếu, bò lan trên mặt đất.
4. Củng cố:

- Cho HS chơi trò chơi: GV nói nhanh tên cây -> Yêu cầu HS nêu tên loại thân của cây
đó.
- Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.45.
1. thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. 2. chồi lá. 3. chồi hoa. 4. quả
5. thân leo 6. tua cuốn 7. thân leo.
5. Híng dÉn vỊ nhµ
- Học bài. Làm bài tập trang 47, giải ô chữ trang 48.
- Chuẩn bị bài 14: “ Thân dài ra do đâu?”
- Chuẩn bị kết quả thí nghiệm ( thân dài ra do đâu )


Ngày soạn 2 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy 9 tháng 10 năm 2014
THAN DAỉI RA DO ẹAU?

Tieỏt 14 : Bi 14
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Qua thí nghiệm, HS tự phát hiện được: thân dài ra do phần ngọn.
Vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng
trong thực tế sản xuất.
2. Kỹ năng: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh. Giải thích các hiện tượng
thực tế có liên quan.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Chn bÞ
GV: Tranh H 14.1 / SGK.Máy chiếu
HS: Kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị trửụực
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp : ....
2. KiĨm tra bµi cị
- Nêu cấu tạo của thân ? Có các dạng thân nào ? cho ví dụ ?

3. Bài mới:
Gv trình chiếu mộtđđoạn phim . Đoạn phim nói về điều gì ? ( cây lớn lên )
=> thân cây dài ra như thế nào ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của thân:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu các nhóm báo cáo cách tiến hành - Báo cáo kết quả của nhóm mình.
và kết quả thí nghiệm. -> Ghi kết quả các
nhóm lên bảng và nhận xét.
- Yêu cầu hs quan sát TN trả lời các câu hỏi - Hs quan sát TN trả lời


- So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong - Cây ngắt ngọn: chiều cao không thay
thí nghiệm?
đổi.
- Thân dài ra do bộ phận nào của thân?
Cây không ngắt ngọn: cao thêm.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời
- Thân dài ra do phần ngọn.
Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện nhóm trả
- Vì sao thân dài ra được?
lời -> lớp bổ sung
- Thân cây dài ra do sự phân chia các tế
Gv: liên hệ cây tre có mô phân sinh gióng-> bào ở mô phân sinh ngọn.
vẫn cao khi bấm ngọn
- Ở các cây khác nhau thì sự dài ra của thân
Hs nêu dự đoán
có giống nhau không?
- Sự dài ra của thân ở các loại cây khác
Gv chiếu BT: chọn các cây có thân dài nhau thì khác nhau.

Hs quan sát tranh. Thảo luận nhóm hoàn
nhanh và các tây có thân dài chậm
thành BT. Đại diện nhóm trả lời. Lớp bổ
sung
- Những cây nào thân dài ra nhanh?
- VD:Cây thân leo: thân dài ra rất nhanh.
- Những cây nào thân lâu dài?
Cây thân gỗ: thân dài chậm.
Gv nhận xét và chốt kết luận trên máy
chiếu
Gv: cây trưởng thành khi bầm ngọn sẽ pt
nhiều chồi, tỉa cành sẽ pt chiều cao-> nhân
dân ta có ứng dụng trong SX
Hoạt động 2: Giải thích những hiện tượng thực tếâ:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Gv chiếu tranh và câu hỏi
- Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng thực - HS thảo luận nhóm giải thích các hiện
tế:
tượng thực tế:
Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung
- Tại sao khi trồng đậu, bông … trước khi cây - Khi bấm ngọn, cây không cao thêm nữa
ra hoa, tạo quả ta thường ngắt ngọn?
-> chất dinh dưỡng tập trung cho chồi
nách -> cây phát triển nhiều cành, nhánh
-> tạo nhiều hoa, quả.
- Tại sao trồng cây lấy gỗ, sợi ta thường tỉa - Cây lấy gỗ cần phải cao, cây lấy sợi
cành xấu, bị sâu mà không bấm ngọn?
cần phải dài. Khi tỉa cành xấu -> chất
dinh dưỡng tập trung vào thân cành tốt.

Để tăng năng suất cây trồng, tùy loại cây
Gv chốt kiến thức trên máy chiếu
-> Vậy, để tăng năng suất, người ta thường mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những
giai đoạn thích hợp.
làm gì?
Hs thảo luận BT. Đại diện nhóm trả lời
-> lớp bổ sung
Gv chiếu BT: trong các cây sau cây nào áp
Hs tự sửa sai
dụng bấm ngọn, tỉa cành
- Những cây lấy thân, lá, quả thường bấm
Gv chiếu đáp án
ngọn. VD: bầu, bí, du đủ…
- Những loại cây nào thường bấm ngọn?
- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa


- Những loại cây nào thường tỉa cành?
Gv nhận xét và chiếu kết luận

cành. VD: bạch đàn, xoan…

4. Củng cố:
- Gv tóm lược nd bài
- Gv chiếu BT trắc nghiệm
1. BT/ 47. -> Đáp án: “Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn”
2. Việc ngắt ngọn nhằm mục đích gì ?
a. Chất dd tập trung cho rễ củ
b. Chất dd tập trung cho chồi nách
c. Hạn chế chiều cao của cây

d. Tạo dáng cây
3. Tỉa cành thường áp dụng với loại cây nào ?
a. lấy thân , lá
b. lấy hoa, quả
c. lấy gỗ, sợi
d tất cảc các
5. cho hs chơi trò chơi giải ô chữ
5. Híng dÉn vỊ nhµ
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.Tìm thêm các VD. Giải ô chữ.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài 15: “ Cấu tạo trong thân non”
Kẻ bảng / SGK tr.49 vào vở BT.
Ơn lại kiến thức: “Cấu tạo miền hút của rễ”


Ngày soạn 7 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy 14 tháng 10 năm 2014
CAU TAẽO TRONG THAN NON

Tieỏt 15 : Bi 15
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm cấu tạo trong thân non, so sánh với cấu tạo trong
miền hút của rễ. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ và trụ giữa phù hợp với chức năng của
chúng.
2. Kỹ năng: Rèn KN quan sát tranh. KN so sánh -> tìm kiến thức.
3. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhieõn, baỷo veọ caõy xanh.
II. Chuẩn bị
1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm
2. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ phóng to H 15.1/tr.49.Tranh vẽ phóng to H 10.1 /
tr.32.Bảng phụ cấu tạo trong và chức năng của thân non.

HS: Kẻ bảng trang 49 vào vở BT.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổnđịnh lớp : ....
2. Kiểm tra bµi cị
Thân dài ra do đâu ? giải thích cách làm ngắt ngọn ở cây lấy quả, lá và tỉa cành ở cây láy
gỗ ?
2.. Bài mới:
- Thân non cuả cây nằm ở phần nào? -> Vậy, thân non có cấu tạo như thế nào? Cấu tạo
trong thân non có đặc điểm gì khác cấu tạo miền hút của rễ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong thân non:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Treo tranh veõ phóng to H 15.1.
- Quan sát tranh, kết hợp H 15.1 -> Trả
-> Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:
lời câu hỏi của GV:
- Cấu tạo trong thân non gồm mấy phần?
- Cấu tạo trong thân non gồm 2 phần vỏ
và trụ giữa:
+ Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ.
- Vỏ gồm những bộ phận nào?
+ Trụ giữa gồm: một vòng bó mạch
- Trụ giữa gồm những bộ phận nào?
(mạch rây, mạch gỗ), ruột.
- Gọi một HS lên xác định các phần cấu tạo - HS xác định, HS khác nhận xét.
trong thân non trên tranh.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm xác định - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng đã
kẻ sẵn trong vở BT.
chức năng từng bộ phận của thân non.
- Treo bảng phụ cấu tạo trong và chức năng - Đại diện các nhóm hoàn thành.

các bộ phận của thân non.
-> Gọi đại diện các nhóm hoàn thành.
- Chức năng biểu bì: bảo vệ các bộ phận
Nêu chức năng các bộ phận của thân non ?
bên trong.
- Chức năng thịt vỏ: tham gia quang hợp


- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ,
mạch gỗ vận chuyển nước và muối
khoáng
- Ruột: dự trữ chất.
Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với - Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức
chức năng của từng bọ phận ?
năng của chúng.
-> Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác.
Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong thân non và cấu tạo trong miền hút của
rễ:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Treo tranh phoùng to H 10.1 và H 15.1, gọi - Xác định các bộ phận cấu tạo miền hút
2 HS lên xác định các bộ phận trên 2 tranh. của rễ và thân non.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: tìm điểm - Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của
giống và khác nhau trong cấu tạo trong của giáo viên.
thân non và miền hút của rễ.
-> Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-> Đại diện các nhóm trình bày.
- Cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ - Giống: Đều gồm hai phần: vỏ và trụ
giữa:
có điểm nào giống nhau?

+ Vỏ: biểu bì, thịt vỏ.
+ Trụ giữa: các bó mạch, ruột.
- Khác:
Thân non
Miền hút của rễ
- Thân non, biểu bì có lông hút không?
+ Biểu bì không + Biểu bì có lông
có lông hút.
hút.
- Sự sắp xếp các bó mạch ở thân non và + Bó mạch: mạch + Bó mạch:mạch
miền hút của rễ có điểm nào khác nhau?
rây ở ngoài, mạch rây và mạch gỗ
gỗ ở trong.
xếp xen kẽ.
Gv: Một số rễ, thịt vỏ cũng có diệp lục.
- Nghe và ghi nhớ
VD: rễ khí ở phong lan …
4. Củng cố:
- Yeõu cau HS ủoùc: ẹieu em neõn bieỏt
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi :
+ So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ, chúng có điểm nào giống
nhau ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ?
+ Sự khác nhau về bó mạch của rễ và thân non ?
5. Hớng dẫn về nhµ
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Vẽ H 15.1 – A vào vở BH.
- Chuẩn bị bài 16: “ Thân to ra do đâu?”
- Chuẩn bị: một đoạn thân cây gỗ cắt ngang.



Ngày soạn 10 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy 17 tháng 10 năm 2014
THAN TO RA DO ẹAU?

Tieỏt 16 : Bi 16
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: HS trả lời được câu hỏi: Thân cây to ra do đâu? Phân biệt được dác và ròng:
tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hằng năm.
2. Kỹ năng: Quan sát hình tìm kiến thức.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chn bÞ
GV: Tranh H 15.1, 16.1/ SGK.
HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị một đoạn thân cây cắt ngang (thớt gỗ)
Mỗi HS chuẩn bị một đoạn thân cây còn tửụi.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp : ....
2. KiĨm tra bµi cị
Nêu cấu tạo của thân non?
So sánh cấu tạo thân non và cấu tạo miền hút của rễ ?
3. Bài mới:
- Các em đã biết thân cây dài ra do phần ngọn nhưng thân không những dài ra mà
còn to ra. Vậy thân to ra do đâu?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tầng phát sinh của thân trưởng thành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Treo tranh H 15.1 và 16.1:
- Quan sát tranh -> Trả lời câu hỏi.
- Cấu tạo trong thân non và cấu tạo trong - Thân non: không có tầng sinh vỏ và
thân trưởng thành có điểm nào khác nhau?
tầng sinh trụ.

- Hãy dự đoán xem nhờ bộ phận nào mà - Hs dự đoán: có thể do vỏ, trụ giữa hoặc
thân to ra được?
cả vỏ và trụ giữa.
- Gọi HS đọc lớn ND SGK.
- Đọc bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các - Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.câu hỏi thảo luận.
> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
-> gọi đại diện nhóm trả lời.
xét.
- Vỏ cây to ra do bộ phận nào?
- Vỏ cây to ra nhờ tầng sinh vỏ.
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
- Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ.
Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở
-> Vậy, thân cây to ra do đâu?
mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và
mạch gỗ.
- Hướng dẫn HS xác định tầng sinh vỏ và - Tập xác định tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ.
tầng sinh trụ trên mẫu vật
Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ hằng năm, tập xác định tuổi của cây:


Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Goïi HS đọc ND SGK.
- Đọc bài.

- Vòng gỗ hằng năm do tầng sinh vỏ hay - Do tầng sinh trụ tạo ra.
tầng sinh trụ tạo ra?
- Gv giới thiệu về sự tạo thành vòng gỗ - Ghi bài.
hằng năm.
Hằng năm, nhờ hoạt động của tầng sinh
trụ cây sinh ra các vòng gỗ. Đếm số vòng
gỗ có thể xác định tuổi cây.
- Yêu cầu các nhóm xác định tuổi cây (thớt - Tập xác định tuổi cây.
gỗ đem theo).
-> Báo cáo kết quả.
- Gv: Khó xác định tuổi cây sống vùng ôn - Nghe nhớ
đới vì có 4 mùa -> vòng gỗ không rõ.
Hoạt động 3: Dác và ròng:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và cho - Tự nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi.
biết:
- Dác: là lớp gỗ màu sáng phía ngoài,
- Dác có đặc điểm gì? Chức năng?
gồm những tế bào sống, có chức năng
vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng: là lớp gỗ thẫm, rắn chắc hơn
- Ròng có đặc điểm gì? Chức năng?
dác, nằm phía trong; gồm những tế bào
chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
- Người ta thường chọn phần nào của gỗ để - Chọn phần gỗ ròng để làm nhà, trụ cầu
… vì rắn chắc hơn.
làm nhà, trụ cầu…? Vì sao?
- Không khai thác quá mức, bừa bãi …
- Khi khai thác gỗ phải chú ý điều gì?

Gv liên hệ việc phải bảo vệ tài nguyên rừng
4. Củng cố:
Thân cây to ra nhờ đâu ?
- Dác và ròng có đặc điểm gì khác nhau?
Dác
Ròng
- Nằm ngoài.
- Nằm trong.
- Vị trí:
- Những tế bào sống, vách mỏng.
- Những tế bào chết, vách dày.
- Cấu tạo:
-Vận chuyển nước và muối khoáng.
- Nâng đỡ cây.
- Chức năng:
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài 17: “ Vận chuyển các chất trong thân”
Làm thí nghiệm 1 tại nhà -> Kết quả mang đến lớp (lưu ý HS chỉ cần hoa trắng,
không bắt buộc phải là hoa hồng)


Ngày soạn tháng 10 năm 2014
Ngày dạy tháng 10 năm 2014
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

Tiết 17 : Bài 17
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức: HS tự tiến hành thí nghiệm chứng minh: nước và muối khoáng vận

chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ
mạch rây.
2. Kỹ năng: Rèn KN thực hành.
3. Thái độ: Biết liên hệ đến các biện pháp nhân giống cây trồng.
II. Chn bÞ
- GV:- Đồ dùng : Kết quả thí nghiệm 1SGK , đối chứng, dao con, kớnh luựp.
- Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
- HS: lm trc thớ nghim 1 SGK t nh.
III. tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thân to ra do đâu?


- Tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?
3.Tiến trình bài học
- Maùch raõy coự chửực naờng gỡ ? - Mạch gỗ có chức năng gì?
-> Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm để chứng minh điều đó.
Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Thí nghiệm.
- Đặt kết quả thí nghiệm của nhóm -> GV kiểm
tra.
- Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
a) Thí nghiệm:
- Một số nhóm trình bày cách tiến hành thí
Cắm cành hoa trắng vào bình nước
nghiệm của nhóm mình.
màu, sau một thời gian thấy hoa bị

Gv nhận xét , hoàn thiện kiến thức
- Cho HS quan sát thí nghiệm của mình và đối nhuộm màu.
chứng.
- Phát kính lúp cho các nhóm.
- Hướng dẫn HS: cắt ngang một lát mỏng qua
cành hoa -> quan sát trên kính lúp.
- Có hiện tượng gì?
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV-> trả lời
câu hỏi.
Có các mạch gỗ bị nhuộm màu.
b) Kết luận:
-> Vậy, nước và muối khoáng được vận chuyển
Nước và muối khoáng được vận
theo phần nào của thân?
chuyển lên thân nhờ mạch gỗ.
Gv nhận xét và chốt kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm 2.
- Yêu cầu HS: hoạt động nhóm nhỏ trả lời
các câu hỏi thảo luận.
- Vì sao mép vỏ ở trên chỗ cắt phình to ra?
Vì sao mép vỏ phía dưới lại không phình to
ra?
Hs: Mép vỏ phía trên phình to ra vì chất
hữu cơ dồn từ lá -> thân -> mép trên làm
mép trên phình to ra. Mép dưới không có
chất hữu cơ -> không phình to ra.
- Phần bị cắt theo vỏ có loại mạch gì ?

Chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch
Hs: mạch rây
rây.
-> Vậy, mạch rây có chức năng gì?
Hs: Vận chuyển chất hữu cơ
- Nhân dân ta thường làm gì để nhân giống
nhanh cây ăn quả?
Hs: Chiết cành.


- Những loại cây nào thường được chiết
cành?
Hs: Cam, bưởi, hồng xiêm…
- Những cây giống được tạo ra bằng hình
thức chiết cành có lợi ích và hạn chế gì?
Hs:Lợi ích: nhân giống nhanh, nhanh ra hoa,
tạo quả. Hạn chế: thời gian sống ngắn.
Gv chốt kiến thức và liên hệ thực tế sản
xuất
4. Củng cố:
- Gọi học sinh đọc kết luận SGK
- Các chất được vận chuyển trong thân như thế nào ?
- Thiết kế 1 TN chứng minh sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân ?
- Cho HS laứm BT cuoỏi baứi.
5. Dặn dò
- Hc bi, tr li các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 18: “ Biến dạng của thân”
Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm: củ khoai tây, củ su hào, củ gừng, nghệ, thân xương
rồng, củ dong ta …
Kẻ bảng / SGK tr.59 vào vở baứi taọp.


Ngày soạn tháng 10 năm 2014
Ngày dạy tháng 10 năm 2014
THC HNH: QUAN ST BIEN DAẽNG CUA THAN

Tieỏt 18 : Bài 18
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức: Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức
năng của một số thân biến dạng qua quan sát vật mẫu và tranh.
Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn KN quan sát mẫu thật, nhận biết kiến thức qua quan sát tranh,
so sánh.
3. Thái độ: u thích mơn học, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chn bÞ
- GV: - Đồ dùng :Tranh H 18.1, 18.2 / SGK. Một số loại thõn bin dng
- Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
- HS: caực loaùi thaõn biến dạng: củ khoai tây, su hào, củ gừng, dong, xương rồng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân ?
3. Tiến trình bài hoïc


- Thân ngoài chức năng vận chuyển các chất, một số loài cây thân còn đảm nhận chức
năng khác và để đảm nhận những chức năng đó, thân đã có những biến dạng.
Hoạt động 1: Quan sát và ghi lại những thông tin về một số biến dạng của
thân
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị -> GV
kiểm tra.
- Đặt mẫu vật theo nhóm.
- Treo tranh phóng to H 18.1
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu
hỏi thảo luận.
- Hs Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của
GV -> Đại diện nhóm trả lời.
- Tìm các đặc điểm chứng tỏ các loại “củ”
khoai tây, su hào, gừng, dong là thân?
Hs: Các “củ” là thân vì có các bộ phận của
thân: chồi ngọn, chồi nách, lá.
- Dựa vào hình dạng, các loại “củ” trên được
chia thành mấy nhóm?
- Hs: 2 nhóm:
+ nhóm 1: su hào, khoai tây
+ nhóm 2 : dong, gừng, nghệ
- khoai tây, su hào có những đặc điểm nào
giống nhau mà xếp 1 nhóm ?
- Giống: Hình dạng giống củ.
- Đặc điểm nào chứng tỏ khoai tây, su hào là
thân ?
Hs: có chồi ngọn. chồi nách
- Thân củ: có chồi ngọn, chồi nách, hình
Đặt tên dạng biến đổi này ?
dạng giống củ
hs: thân củ
-Vậy thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của Chức năng: chứa chất dự trữ dùng khi
cây ra hoa , quả.

thân củ đối với cây?
VD: khoai tây, su hào..
- “Củ” dong ta, “củ” gừng có đặc điểm nào
giống nhau mà xếp 1 nhóm?
Hs: Có dạng rễ
- Đặc điểm nào chứng tỏ củ dong , gừng...là
thân ?
Hs: có chồi nách, chồi ngọn, lá biến thành - Thân rễ: có chồi nách, chồi ngọn, lá
biến thành vảy, hình dạng giống rễ.
vảy
- Đặt tên cho dạng biến đổi này ?
Chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng.
Hs: Thân rễ
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của VD: củ giềng, củ nghẹ , củ gừng....
thân rễ đối với cây?
- Gv liên hệ: tác hại của một số loại thân rễ


(các loại cỏ)
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật: một đoạn thân
xương rồng.
- Làm thí nghiệm: lấy que nhọn chọc vào
thân xương rồng.
- Có hiện tượng gì xảy ra?
Hs: Có nhiều nước mủ chảy ra.
Thân mọng nước: Các loại cây sống nơi
- Cây xương rồng thường sống ở đâu?
Hs: Cây xương rồng thường sống nơi khô khô hạn, thân có chức năng dự trữ nước
VD: xương rồng, thuốc bỏng....
hạn: sa mạc…

- Thân cây xương rồng có nhiều nước có tác
dụng gì?
Hs:Dự trữ nước cho cây khi trời khô hạn.
- Kể tên một số loại cây mọng nước?
-> Vậy, ngoài chức năng dự trữ chất dinh
dưỡng thân cây còn có chức năng gì? Đặt tên
cho loại thân đó?
Gv nhận xét chốt kết luận
Liên hệ: tại sao các cây thân củ thường thu
hoạch trước khi cây ra hoa ?
Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành - Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng.
bảng / SGK tr59.
- Kẻ bảng và yêu cầu HS hoàn thành bảng. - Hoàn thành bảng.
Kết luận: Bảng / SGK tr.59.
-> Hoàn chỉnh.
- Gv giới thiệu: có một số loại thân biến
- Nghe.
dạng khác: thân hành, thân giò, thân lá …
4. Củng cố:
- Gọi học sinh đọc kết luận SGK
- Nêu cấu tạo và chức năng các loại thân biến dạng ? Cho VD minh hoạ ?
- Muốn diệt các loại cỏ dại cần phải làm gì? Giải thích tại sao ?
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Làm BT / SGK tr.60 vào vở BT.
- Chuẩn bị tiết 20: “ n tâp”: n các kiến thức: Các thí nghiệm chứng minh các hiện

tượng sinh học (sự hút nước và muối khoáng, nhu cầu nước và muối khoáng đối với
cây); đặc điểm cấu tạo của rễ, thân lá; các biến dạng của rễ, thân, laù …



Ngày soạn 14 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy 21 tháng 10 năm 2014
Tieỏt 19: ON TAP
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: Củng cố những kiến thức cơ bản về tế bào thực vật và hai cơ quan sinh
dưỡng: rễ và thân. HS phân biệt được cấu tạo và chức năng của một số loại rễ biến
dạng, thân biến dạng.
2. Kỹ năng: Rèn KN phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: u thích mơn học, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chn bÞ
- GV: Tranh vẽ phóng to H 7.4, 10.1, 11.2, 15.1, 16.1/ SGK.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
- HS: n lại kiến thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi
của chương :
Hs ôn lại kiến thức cũ trả lời các câu hỏi

Nội dung


1. Kiến thức quan trọng của các chương:
- Đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ.
- Đặc điểm chung của thực vật?
+ Phần lớn không di chuyển được.
+ Phản ứng chậm với các kích thích của
môi trường.
a) Chương I: Tế bào Thực vật:
- Thành phần cơ bản cấu tạo nên cơ thể
- Thành phần cơ bản cấu tạo nên cơ thể thực
thực vật?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×