Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.76 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THẢO LUẬN

MƠN: QUẢN TRỊ NHĨM LÀM VIỆC
ĐỀ TÀI: Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt
nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương mại



Chương 1: Tổng quan về đề tài khảo sát
1.1. Lý do chọn đề tài

Trường Đại học Thương mại là trường đại học đa ngành, hàng đầu trong các lĩnh vực
Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, Du lịch,
Thương mại điện tử…tại Việt Nam. Hằng năm, trường đào tạo hàng ngàn sinh viên tốt
nghiệp ra trường, đây là nguồn nhân lực chất lượng cao ở lĩnh vực kinh tế cho nhiều
vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy lực lượng sinh viên mới
ra trường dường như hầu hết đều tập trung tại các thành phố lớn, chỉ có một số ít về
quê. Thực trạng này dẫn đến việc phân bố lao động không đồng đều. Sinh viên của
Đại học Thương mại cũng vậy, phần đông các bạn đều chọn ở lại Hà Nội để làm việc.
Vậy nguyên nhân do đâu? Điều gì đã tác động khiến cho sinh viên Thương mại có lựa
chọn như vậy? Để hiểu rõ vấn đề trên nhóm đã chọn đề tài: “Khảo sát các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học
Thương mại”.
1.2. Mục tiêu khảo sát

Kiểm định những nhân tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc sau khi ra trường của
sinh viên Đại học Thương mại từ đó đề ra các giải pháp cần thiết để định hướng cho
sinh viên Đại học Thương mại lựa chọn về quê làm việc sau khi ra trường, giảm bớt


tình trạng phân bố lao động không đồng đều.
1.3. Tài liệu tham khảo

Kết quả của các nghiên cứu đã có
Nghiên cứu
Những nhân tố tác động đến việc quyết
định ở lại thành phố làm việc của sinh viên
sau khi tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp
tại TP Hồ Chí Minh),(Lê Sĩ Hải , 2018 ).

Kết quả
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ở lại
thành phố làm việc của sinh viên:
1.Yếu tố vi mô:
+ Mục đích ở lại sau khi tốt nghiệp.
+ Vai trị của gia đình và kết nối xã hội.
+ Các đặc điểm các nhân.
2. Yếu tố vĩ mô:
+ Tăng trưởng kinh tế.
+ Phát triển giáo dục, y tế.
+ Cơ sở hạ tầng, tiện ích xã hội.


Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
nơi làm việc của sinh viên ĐH Cần Thơ
(Huỳnh Trường Huy, Nguyễn La Thùy
Dung – 2011 )
Determinants of Student Intention to Work
in Hometown (Nguyễn Thu Thủy, 2015)


A theory of migration (Everestt
S.Lee,1966)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
nơi làm việc của sinh viên:
+ Sự ảnh hưởng của môi trường việc làm.
+ Sự ảnh hưởng của gia đình.
+ Yếu tố cá nhân mang tính quyết định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về
quê hay ở lại thành phố của sinh viên:
+ Thu nhập kỳ vọng.
+ Sự ủng hộ của gia đình.
+ Cơ hội việc làm.
+ Chất lượng cuộc sống
+ Tình cảm đối với quê hương.
Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Xuất xứ.
+ Đích đến.
+ Chướng ngại vật ngăn cản.
+ Các yếu tố cá nhân.

Định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của Các yếu tố ảnh hưởng:
sinh viên trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí + Nhà trường và các yếu tố xuất phát từ nhà
Minh (Mai Thị Bích Phương, 2018)
trường.
+ Gia đình.
+ Yếu tố cá nhân.
Intention to Work in One’s Hometown:
Seniors at NaresuanUniversity


+ Các mẫu chọn theo phương pháp ngẫu
nhiên phân tầng, chia SV thành các nhóm
+ 4 nhóm yếu tố: Ý thức về quê, quan hệ
GĐ, thu nhập kỳ vọng ở quê, nhóm tham
khảo

Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên
tốt nghiệp, 2010 (Trần Văn Mẫn, Trần Kim
Dung)

+ Sử dụng thang đo Likert (8 mức)
+ Đánh giá mức độ quan trọng: Việc làm,
thông tin và thủ tục thơng thống, tình cảm
với q hương, chính sách ưu đãi, vị trí và
mơi trường, con người, điều kiện giải trí,
chi phí sinh hoạt.
+ Kết quả: Yếu tố công việc được quan tâm
hơn yếu tố cuộc sống
+ 5 nhân tố xếp theo thứ tự tầm quan trọng:
Điều kiện làm việc tại địa phương, Tình
cảm q hương, Chi phí sinh hoạt ở địa
phương, Mức lương bình quân tại địa
phương, Chính sách ưu đãi của địa phương

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về
quê làm việc của SV kinh tế, ĐH Cần Thơ,
2013 (Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh
Khoa)



Nghiên cứu của trường Đại học Mở Thành
phố Hồ Chí Minh

“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay về
quê hương làm việc của sinh viên tỉnh
Quảng Ngãi” (Huỳnh Tấn Dũng – Đại học
Tài chính – Marketing – Năm 2015)

+ Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
và phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội
+ 3 yếu tố tác động trực tiếp là: cơ hội việc
làm, tình cảm quê hương, thu nhập.
+ Kết quả: sinh viên không về q làm việc
vì khơng có cơ hội việc làm
+ Các yếu tố về hỗ trợ từ gia đình, điều
kiện kinh tế, chính trị - xã hội, giới tính,
sinh viên giữa các năm, khối ngành không
tạo nên sự khác biệt trong quyết định hồi
hương làm việc của sinh viên.
+ Kết quả: Các vùng miền khác nhau lại có
những quyết định khác nhau.

1.4. Mơ hình khảo sát

Dựa vào tài liệu nghiên cứu và tham khảo mơ hình nghiên cứu của các nghiên cứu
trước nhóm đã đề xuất ra được mơ hình khảo sát:

1.5. Thiết kế khảo sát


- Đối tượng khảo sát: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh
viên Đại học Thương Mại
- Thời gian khảo sát: Nghiên cứu được thực hiện trong 8 ngày (từ ngày 2/4-10/4)
- Phạm vi khảo sát: Đại học Thương Mại
- Phương pháp khảo sát:


Để phân tích nghiên cứu khảo sát về vấn đề “các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định về
quê làm việc của sinh viên Đại học Thương Mại”, nhóm sử dụng phương pháp:
nghiên cứu tiếp cận định lượng
Bước 1: tham khảo các dữ liệu thứ cấp để thiết lập vấn đề khảo sát, mục tiêu khảo sát,
mơ hình khảo sát từ đó hình thành bảng câu hỏi khảo sát.
Bước 2: Khảo sát chính thức: tiến hành nghiên cứu định lượng bằng cách khảo sát các
sinh viên đại học Thương Mại thông qua bảng câu hỏi đã thiết kế ở bước 1. Sau đó
phân tích dữ liệu và trình bày kết quả khảo sát.
Phương pháp thu thập thông tin:
Thông tin bao gồm: Thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp
Thông tin sơ cấp được thu thập qua hình thức phát đơn online, offline cho sinh viên
trường đại học Thương Mại.
Thông tin thứ cấp được thu thập thơng qua giáo trình, sách, báo, internet, tài liệu đã có
sẵn.
1.6. Ý nghĩa khảo sát


Đối với sinh viên:

- Biết được những yếu tố nào là ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định về quê làm việc
của bản thân và những yếu tố có liên quan khác.
- Giúp sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn về việc lập nghiệp ở quê hay thành phố,
góp phần giảm thiểu tỷ lệ thiếu việc làm, thừa lao động.



Đối với nhà trường:

- Từ kết quả nghiên cứu được sẽ giúp nhà trường có cái nhìn tổng quan hơn về những
nguyện vọng của sinh viên khi muốn trở về quê làm việc.
- Biết được nhân tố nào là ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định về quê làm việc
của sinh viên. Từ đó phối hợp với các địa phương trong tư vấn, hướng nghiệp cho sinh
viên.


Đối với địa phương:

- Nhìn nhận tổng quan về về thị trường lao động và sự mất cân bằng cung – cầu ở khu
vực thành thị và nông thôn.
- Thu hút nguồn nhân lực đặc biệt là các lao động chất lượng về tỉnh làm việc.
1.7. Bảng câu hỏi khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của
sinh viên Đại học Thương Mại


Xin chào anh/chị/bạn. Chúng tơi là nhóm Bees thuộc lớp học phần quản trị nhóm làm
việc, đang thực hiện đề tài khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm
việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại”. Chúng tôi thực hiện
bài khảo sát này để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Rất mong
các anh/chị/bạn hỗ trợ chúng tơi hồn thành bài khảo sát. Xin cảm ơn!
Phần I: Câu hỏi chung

o

o
o


Bạn có dự định về q làm việc sau tốt nghiệp khơng?

Khơng
Chưa rõ
Theo bạn yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng lớn nhất tới quyết định về quê làm việc

o
o
o
o
o
o

o
o
o
o

o
o
o


sau khi tốt nghiệp?
Cơ hội việc làm
Mức tiền lương

Điều kiện mơi trường sống và làm việc
Gia đình
Sở thích và năng lực
Tình cảm đối với quê hương
Mức tiền lương mong muốn của bạn là bao nhiêu?
4-6 triệu
7-10 triệu
10-15 triệu
lớn hơn 15 triệu
Cơ hội việc làm ảnh hưởng như thế nào tới quyết định về quê làm việc của bạn?
Không ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Rất ảnh hưởng
Gia đình có ảnh hưởng như thế nào tới quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp

o
o
o


của bạn?
Khơng ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Rất ảnh hưởng
Sở thích và năng lực có ảnh hưởng như thế nào tới quyết định về q làm việc của

o
o
o



bạn?
Khơng ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Rất ảnh hưởng
Điều kiện môi trường sống và làm việc ảnh hưởng như thế nào tới quyết định về

o

quê làm việc của bạn?
Không ảnh hưởng


o
o

Ít ảnh hưởng
Rất ảnh hưởng

Phần II: Đánh giá mức độ đồng ý
Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn với các phát biểu sau đây về các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp, theo thứ tự từ 1 đến 5
tương ứng với các mức:
1: Rất không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Trung lập
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
Các


Các ý kiến

Rất

Khơng

Trung Đồng

Hồn

nhân

khơng

đồng ý

lập

tồn

tố

đồng ý

ý

đồng
ý

Quyết


Bạn ln muốn về q làm việc ngay

định

khi cịn học phổ thơng
về q Về q làm việc là quyết định phù
hợp với bạn
làm
Tôi sẵn sàng giới thiệu các bạn khác
việc
cùng về quê làm việc
Tôi không thấy hối tiếc khi quyết
định về quê làm việc
Yếu tố Gia đình bạn muốn bạn về q làm
gia
đình

việc
Gia đình có thể sắp xếp cơng việc ở
q cho bạn
Gia đình đã chuẩn bị đầy đủ điều
kiện sống( đất đai, nhà cửa, cơ sở
kinh doanh..) cho bạn ở quê
Bạn luôn muốn sinh sống và làm

việc gần gia đình mình
Cơ hội Địa phương bạn có nhiều cơ hội việc



việc
làm

làm
Làm việc ở q có cơ hội tiếp xúc
với trình độ quản lý tiên tiến và công
nghệ hiện đại
Làm việc ở q có cơ hội nâng cao
trình độ
Làm việc ở q vì khơng đủ khả

năng xin việc ở thành phố
Yếu tố Ở quê mức lương đạt được mức bạn
thu
nhập

mong muốn
Mức lương ở quê tương xứng với

trình độ của người lao động
Ở quê có chế độ đãi ngộ tốt hơn
lương) Ở quê nhận được nhiều khoản lương
(mức

Điều

trợ cấp hơn
Quê bạn có hệ thống đường xá,chợ,

kiện


trường học, cơ sở y tế đầy đủ, chất

mơi

lượng tốt
Q bạn có khơng khí trong lành, ít

trường
sống
và làm
việc

bị ơ nhiễm
Q bạn có nhiều khu vui chơi giải
trí, trung tâm thương mại
Các cơng ty ở q có cơ sở vật chất,

điều kiện làm việc tốt
Yếu tố Bạn luôn mong muốn được làm việc
sở
thích

năng
lực

ở q hương mình
Năng lực bản thân không cao mới
làm việc ở quê
Ở quê năng lực làm việc của bạn sẽ

được đánh giá cao hơn khi làm việc
ở thành phố

Phần III: Thơng tin cá nhân

o

Giới tính của bạn là gì?
Nam


o
o

o
o
o
o

o
o
o
o

Nữ
Khác
Bạn là sinh viên năm mấy?
Năm nhất
Năm hai
Năm ba

Năm tư
Bạn muốn đạt bằng loại gì sau khi tốt nghiệp?
Xuất sắc
Giỏi
Khá
Trung bình
Cảm ơn bạn đã hồn thành bài khảo sát!

Chương 2: Kết quả khảo sát
2.1. Nhận xét chung sau khi khảo sát

Biểu đồ tỷ lệ giới tính sinh viên tham gia khảo sát
Qua cuộc khảo sát của sinh viên trường Đại học Thương mại nhóm đã khảo sát được
100 phiếu. Trong đó nữ chiếm 63% và nam chiếm 37% điều này là hồn tồn hợp với
cơ cấu giới tính của sinh viên trường đại học thương mại.


Biểu đồ tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quyết định về quê làm
việc của sinh viên
Với câu hỏi này, có đến 60% sinh viên được khảo sát chọn câu trả lời là “Khơng có ý
định về quê làm việc”. Trong khi đó chỉ có 17% chọn sẽ về quê làm việc sau khi tốt
nghiệp và 23% là chưa quyết định được về vấn đề này. Điều này cho thấy, rất nhiều
sinh viên đã có định hướng về nơi làm việc của mình sau khi tốt nghiệp. Và có lẽ sinh
viên cảm thấy ở lại thành phố làm việc sẽ có nhiều yếu tố thuận lợi hơn cho công việc
nên tỷ lệ chọn đáp án “Không có dự định về quê làm việc” là rất cao.

Biểu đồ tỷ lệ sinh viên theo năm học tham gia khảo sát
Sinh viên tiếp nhận khảo sát chủ yếu là sinh viên năm 3 và năm 4 chiếm tới 64% tổng
số sinh viên tham gia khảo sát. Vì 2 năm cuối này sinh viên sắp hồn thành chương
trình học và bước chân vào mơi trường làm việc ngồi xã hội, bắt đầu đã có sự định

hướng cho nghề nghiệp và mơi trường làm việc của mình. Sinh viên năm nhất và năm


hai thì mới bước chân vào giảng đường đại học nên việc quan trọng hơn cả là việc học
và ít có suy nghĩ đến nơi làm việc sau khi ra trường.

Biểu đồ tỷ lệ loại bằng tốt nghiệp sinh viên tham gia khảo sát muốn đạt được
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy 51% sinh viên muốn đạt bằng giỏi, 37% sinh viên
muốn đạt bằng khá, 11% sinh viên muốn đạt bằng xuất sắc và 1% còn lại là bằng
trung bình. Như vậy, tỷ lệ sinh viên mong muốn sau khi tốt nghiệp đạt được bằng giỏi,
xuất sắc chiếm tận 62%.
Việc chiếm một tỷ lệ cao như thế cho thấy sinh viên hiện nay cũng rất coi trọng bằng
cấp. Họ tin rằng việc có một tấm bằng tốt nghiệp ấn tượng sẽ giúp họ tìm được những
cơ hội việc làm và khả năng thăng tiến cao hơn trong tương lai.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên
2.2.1. Yếu tố thu nhập


Biểu đồ tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quyết định về quê làm việc của
sinh viên
Thơng qua khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong 6 yếu tố (cơ hội việc làm,
mức tiền lương, điều kiện mơi trường sống và làm việc, gia đình, sở thích và năng
lực, tình cảm đối với q hương) thì yếu tố “Mức tiền lương” ảnh hưởng lớn nhất
tới quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên chiếm 32%, yếu tố “Cơ
hội việc làm” chiếm 29%, “ điều kiện môi trường sống và làm việc” chiếm 17%,
“gia đình” chiếm 12%, “sở thích và năng lực” chiếm 9%,và “Tình cảm đối với q
hương” chỉ chiếm 1%. Có thể thấy, mức tiền lương và cơ hội việc làm là những
yếu tố được quan tâm hàng đầu mà sinh viên nhắm tới khi tìm kiếm một cơng việc



Biểu đồ: Mức đồng ý của sinh viên đối với yếu tố thu nhập
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy phần lớn các bạn sinh viên trung lập và không
đồng ý với ý kiến “mức lương ở địa phương đạt được mức lương mong muốn”.
Trong khi đó với ý kiến “ở q chính sách đãi ngộ tốt hơn” có mức độ trung lập
và khơng đồng ý rất cao vì dù ở bất cứ đâu thì các chính sách đãi ngộ dành cho
nhân viên đều được các doanh nghiệp rất chú trọng, thậm chí vấn đề đãi ngộ
này ở thành phố có phần nhỉnh hơn.
Vậy mức lương mong muốn của sinh viên là bao nhiêu?

Biểu đồ tỷ lệ giữa các mức lương sinh viên mong muốn
Có đến 50% số sinh viên được khảo sát mong muốn có mức lương lớn hơn 15
triệu/tháng sau khi tốt nghiệp đại học, 35% mong muốn mức lương từ 10-15 triệu,
mức lương 7 đến 10 triệu chiếm 14% và chỉ có 1% đồng ý mức lương từ 4-6 triệu/
tháng.
2.2.2. Yếu tố cơ hội việc làm


Biểu đồ tỷ lệ mức ảnh hưởng của cơ hội việc làm đến quyết định về quê làm việc của
sinh viên
Phần lớn sinh viên được khảo sát cho rằng cơ hội việc làm rất ảnh hưởng đến quyết
định có về quê làm việc hay không, chiếm đến 74%. Trong khi đó, số sinh viên cho
rằng nhân tố này ít ảnh hưởng chỉ chiếm 22% và không ảnh hưởng chiếm 4%.Như
vậy, yếu tố cơ hội việc làm ảnh hưởng không nhỏ tới quyết định về quê làm việc.

Biểu đồ: Mức đồng ý của sinh viên đối vớiyếu tố cơ hội việc làm
Biểu đồ ở trên cho thấy rất nhiều sinh viên đều đánh giá địa phương họ sinh sống
khơng có nhiều cơ hội việc làm. Ở một số địa phương cũng có những mơi trường việc
làm năng động, dân chủ, khoa học, và trang bị kỹ thuật đầy đủ tuy nhiên sẽ không thể
bằng thành phố nếu sinh viên muốn tiếp cận trình độ cơng nghệ hiện đại nhất.
“Về q làm việc giúp nâng cao trình độ” phần lớn sinh viên đồng ý với ý kiến này và

cho rằng việc nâng cao trình độ ở bất kì đâu cũng như nhau, đều có cơ hội phát
triển.Rất nhiều sinh viên đánh giá không đồng ý với quan điểm “làm việc ở quê là do
không đủ khả năng xin việc ở thành phố”. Điều này hoàn toàn hợp lý bởi dù là doanh
nghiệp ở quê hay thành phố thì đều cần nhân lực có trình độ, kỹ năng nhất định, phù
hợp với u cầu cơng việc. Vì vậy sinh viên cho rằng nhận định trên là sai và khơng
đồng tình.


Tuy nhiên vẫn có một lượng nhỏ người khảo sát đồng tình với nhận định này. Bởi lẽ
cơ hội việc làm ở các thành phố lớn là rất cao nhưng đi đơi với đó là các tiêu chí tuyển
dụng khá khắt khe. Như vậy, những sinh viên mới ra trường nếu khơng tìm thấy cơ
hội việc làm ở thành phố họ sẽ chọn về quê để làm việc.
2.2.3. Yếu tố điều kiện, môi trường sống và làm việc

Biểu đồ tỷ lệ mức ảnh hưởng của yếu tố điều kiện, môi trường sống và làm việc đến
quyết định về quê làm việc của sinh viên
Theo khảo sát,phần lớn sinh viên ít bị ảnh hưởng từ điều kiện môi trường sống và làm
việc để quyết định có nên ở lại Hà Nội để làm việc hay không, số lượng này chiếm
60% tổng số sinh viên khảo sát. Còn lại là 30% là rất ảnh hưởng và 10 % là không ảnh
hưởng.


Biểu đồ:Mức độ đồng ý của sinh viên đối với yếu tố điều kiện môi trường sống và làm
việc

Điều kiện môi trường sống và làm việc ảnh hưởng rất lớn đến q trình làm việc và
hiệu quả cơng việc của người lao động, là yếu tố quan trọng nên hiện nay ở các doanh
nghiệp, xu hướng xây dựng một môi trường sống và làm việc tốt cho nhân viên nhằm
gắn kết, phát huy tối đa năng lực,hiệu suất làm việc của họ đang tăng cao.
Nhưng có lẽ vì mới ra trường, với sức trẻ và nhiệt huyết của mình, sinh viên khơng dễ

bị ảnh hưởng từ những văn hố xấu hay những mâu thuẫn cạnh tranh thường gặp chốn
công sở nên phần lớn các bạn sinh viên tham gia khảo sát không bị ảnh hưởng từ yếu
tố này.

Việc sinh viên làm ra thu nhập cuối cùng để phục vụ mục đích nâng cao điều kiện
sống. Nếu Hà Nội là trung tâm văn hóa - kinh tế - chính trị, nơi có cơ hội việc làm
cao, có nhiều điểm vui chơi giải trí, nhưng khơng khí lại ơ nhiễm, lối sống thành thị
chiếm đa số, …. Thì ở q, tuy khơng có nhiều địa điểm vui chơi, trung tâm thương


mại, cơ sở vật chất nơi làm việc còn chưa tốt nhưng bù lại có hệ thống đường xá, chợ,
trường học, cơ sở y tế đầy đủ và đặc biệt khơng khí trong lành, ít bị ơ nhiễm.
2.2.4. Yếu tố sở thích, năng lực

Biểu đồ tỷ lệ mức ảnh hưởng của yếu tố sở thích và năng lực đến quyết định về quê
làm việc của sinh viên
Có nhiều ý kiến về mức độ ảnh hưởng của yếu tố “sở thích và năng lực” tới quyết
định về quê làm việc sau khi tốt nghiệp. Bằng chứng là số lượng người cho rằng yếu
tố này “rất ảnh hưởng” và “không ảnh hưởng” gần như bằng nhau (45% và 43%). Môi
trường sống và làm việc là khác nhau giữa các vùng địa lý. Dựa vào cá tính của mình,
sinh viên sẽ lựa chọn mơi trường năng động, ồn ã hay chậm rãi, bình lặng hơn để phù
hợp với sở thích của bản thân. Làm việc tại mơi trường đúng với sở thích sẽ tạo động
lực làm việc cho sinh viên, khiến sinh viên có đời sống tinh thần thoải mái.


Biểu đồ : Mức đồng ý của sinh viên đối với yếu tố sở thích và năng lực
Số lượng sinh viên không đồng ý với nhận định “năng lực không cao mới làm
việc ở quê” và “ở quê năng lực làm việc của bạn sẽ được đánh giá cao hơn” là
rất cao. Điều này là hợp lý vì doanh nghiệp sẽ trả tiền lương cho nhân sự dựa
vào những giá trị mà bạn mang lại cho doanh nghiệp, việc được đánh giá cao

hay thấp không phụ thuộc vào nơi làm việc là ở quê hay thành phố mà phụ
thuộc vào năng lực của họ.
2.2.5. Yếu tố gia đình

Biểu đồ tỷ lệ mức ảnh hưởng của yếu tố gia đình đến quyết định về quê làm
việc của sinh viên
Yếu tố “Gia đình” ít ảnh hưởng đến quyết định về q làm việc của sinh viên trường
Đại học Thương Mại sau tốt nghiệp (chiếm 65%), trong khi đó 20% cho rằng “Gia
đình” không ảnh hưởng, mức đánh giá “rất ảnh hưởng” chiếm ít nhất (15%)


Biểu đồ: Mức đồng ý của sinh viên đối với yếu tố gia đình
Điều này là dễ hiểu bởi ngày nay, sinh viên đều khá tự lập trong “suy nghĩ” nên yếu tố
gia đình trở nên ít ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp. Lý do lớn
nhất sinh viên cho rằng yếu tố “Gia đình” ít ảnh hưởng đến quyết định về quê làm
việc đó là:
+ Gia đình khơng thể sắp xếp cơng việc ở q.
+ Gia đình khơng chuẩn bị được đầy đủ điều kiện sống (đất đai, nhà cửa, …)
Dễ thấy, hiện nay điều kiện làm việc ở quê hầu như chưa bằng môi trường Hà Nội, các
bạn sinh viên đến Hà Nội học phần lớn có mong muốn tìm kiếm cơng việc ổn định để
có mức thu nhập cao hơn so với làm việc ở quê. Ở Hà Nội, có thể kiếm thu nhập nhiều
hơn để có thể lo cho bản thân và gia đình. Vậy nên yếu tố “gia đình” sẽ ít ảnh hưởng
tới quyết định về quê làm việc của sinh viên mặc dù phần lớn sinh viên muốn làm việc
gần gia đình.
Đây cũng là nhóm nhân tố mà nhà quản trị không thể tác động trực tiếp lên được. Tuy
nhiên, việc tạo dựng, nâng cao hình ảnh của các doanh nghiệp tại địa phương sẽ ảnh
hưởng tốt tới nhận thức của sinh viên, qua đó góp phần nâng cao sự thu hút đối với
sinh viên.

Chương 3: Kết luận và Kiến nghị



3.1. Kết luận
Nguồn nhân lực luôn là yêu cầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói
chung và địa phương nói riêng. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước cần nhận thức một cách sâu sắc, toàn bộ các giá trị ý nghĩa quyết định của nhân
tố con người. Đặc biệt là tìm hiểu được nhu cầu, nguyện vọng nơi làm việc sau khi tốt
nghiệp của sinh viên sẽ góp phần giải quyết được vấn đề “nóng” hiện nay của sinh
viên. Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên, tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm,..
là những vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực của Việt
Nam. Do đó, việc lựa chọn được một nơi làm việc thích hợp đã trở thành việc quan
tâm hàng đầu của các bạn sinh viên còn đang ngồi trên ghế giảng đường đại học, đặc
biệt là những bạn sinh viên sắp tốt nghiệp. Để quyết định làm việc ở nơi nào là rất khó
khăn và phức tạp đối với sinh viên. Sinh viên khi quyết định thường phải đắn đo, suy
tính cẩn thận rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng. Bởi lẽ nếu khơng suy tính cẩn thận
thì có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong q trình làm việc hoặc sẽ cảm thấy tiếc nuối
khi không chọn được nơi làm việc như mong muốn và điều đó sẽ gián tiếp làm suy
giảm khả năng lao động cũng như sự cố gắng trong công việc.
Thông qua việc nghiên cứu khảo sát về mức độ đồng ý của sinh viên về các ý
kiến liên quan tới quyết định trở lại quê hương làm việc, nhóm đã phân tích và tìm ra
được nhiều nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định hồi hương làm việc của sinh viên.
Trong đó, cơ hội việc làm, thu nhập, điều kiện sống và môi trường làm việc có tác
động lớn đến quyết định hồi hương làm việc của sinh viên. Những sinh viên nào chịu
sự tác động chi phối bởi người thân khi quyết định lựa chọn nơi làm việc thì có xu
hướng về q làm việc cao hơn so với những sinh viên không bị ảnh hưởng bởi gia
đình. Ngồi ra, các yếu tố về điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội, giới tính, sinh viên
giữa các năm, khối ngành khơng tạo nên sự khác biệt nhiều trong quyết định hồi
hương làm việc của sinh viên.
Việc nghiên cứu và nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm
việc của sinh viên sau tốt nghiệp là rất quan trọng, đòi hỏi các doanh nghiệp cần nắm

bắt kịp thời để có chiến lược cụ thể nhằm thu hút và tuyển dụng nhân lực năng động,
dồi dào, có chất lượng cao. Bên cạnh đó, có những sinh viên yêu quê hương mong
muốn rằng sau ngày tốt nghiệp mình có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé để


phục vụ cho quê hương. Tuy nhiên thực tế tìm việc ở q hương là rất khó khăn, điều
này địi hỏi các địa phương phải có những chính sách cụ thể để đáp ứng đúng nguyện
vọng của người lao động và thu hút được nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, cống
hiến sức trẻ cho quê hương.
3.2. Kiến nghị
Theo kết quả nghiên cứu trên, cơ hội là nhóm yếu tố tác động lớn nhất đến
quyết định về quê làm việc của sinh viên năm cuối, nên giải pháp quan trọng nhất là
tăng cường và mở rộng cơ hội việc làm cho mỗi sinh viên. Các doanh nghiệp không
chỉ trả mức lương cao mà cịn cần đổi mới quy trình làm việc tạo môi trường làm việc
năng động hiện đại kích thích khả năng sáng tạo làm việc của mỗi nhân viên. Mặt
khác sinh viên cũng cần trau dồi thêm các kỹ năng, kiến thức để có thể tìm được việc
làm phù hợp với mong muốn của bản thân.
Việc tạo dựng, nâng cao hình ảnh của các doanh nghiệp tại địa phương sẽ ảnh
hưởng tốt tới nhận thức của sinh viên, qua đó góp phần nâng cao sự thu hút nguồn
nhân lực cho các doanh nghiệp.
Địa phương cần đưa ra nhiều chính sách thu hút nhân tài bằng chính sách
lương, tạo môi trường làm việc thoải mái, năng động, đầy đủ cơ sở vật chất. Chăm lo
đời sống cho nhân viên, đặc biệt là những người trẻ, điều này có thể giúp họ an tâm
làm việc để cống hiến hết mình cho quê hương.
Các địa phương cũng cần quan tâm đầu tư phát triển các dịch vụ vui chơi giải
trí, mua sắm cũng như các điều kiện về y tế giáo dục, góp phần phát triển địa phương,
đồng thời thu hút và giữ chân nguồn nhân lực đến làm việc tại địa phương.
Tăng cường bảo vệ môi trường: hưởng ứng các chiến dịch bảo vệ mơi trường,
tích cực trồng cây xanh, có hệ thống xử lý rác thải hợp lý, các nhà máy xí nghiệp sản
xuất cần xử lý rác thải và khí thải trước khi đưa ra mơi trường để địa phương ln có

bầu khơng khí trong lành thống mát,....Xây dựng đầy đủ bệnh viện, trạm xá, trường
học đảm bảo nhu cầu của người dân địa phương.
Ln giữ gìn các nét đẹp truyền thống của quê hương qua: các lễ hội ở làng
quê, các làng nghề truyền thống, các phong tục tập quán, các nét đẹp văn hóa,... để lưu
giữ và truyền lại cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ sinh viên trên quê hương. Từ đó làm


khắc sâu thêm tinh thần, tình yêu quê hương cũng như niềm tự hào về quê hương
trong mỗi sinh viên.
Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có thêm các chính sách hỗ trợ các địa phương
phát triển kinh tế để giảm bớt tình trạng phân bổ nguồn lao động ko đồng đều giữa các
thành phố lớn và các tỉnh khác.




×