Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đánh giá hiện trạng nước thải của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố việt trì, thiết kế hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp thụy vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------

TẠ QUỐC HOÀN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CỦA CÁC
KHU, CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ VIỆT TRÌ,THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. NGUYỄN NGỌC LÂN

HÀ NỘI - 2014


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

LỜI CAM ĐOAN
Bản luận văn này do tôi tự lập nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân.
Để hoàn thành luận văn này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu được ghi
trong mục Tài liệu tham khảo, ngồi ra tơi khơng sử dụng bất kì tài liệu nào


mà khơng được liệt kê.
Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung và mọi hình
thức kỷ luật
Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2014
Tác giả

Tạ Quốc Hoàn

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13QLTN&MT- VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các bộ
môn, phịng, khoa của Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường, Viện đào
tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị những kiến
thức thiết thực và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình học tập và
hồn thành khóa học.
Để hồn thành Luận văn này, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân người trực tiếp hướng dẫn và ln
tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm Luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc và
Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Thọ đã tạo điều kiện
thuận lợi để tơi có được những thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn
thành Luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người bạn, đã giúp đỡ động viên và
tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa học.

Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

Tạ Quốc Hoàn

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13QLTN&MT- VY

năm 2014


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...........................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề: ...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 2
3. Nội dung của đề tài .......................................................................................... 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ...................... 4
I.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 4
I.1.1.Vị trí địa lý ...................................................................................... 4
I.1.2 . Địa hình ........................................................................................ 6
I.1.3. Địa Chất, Địa chấn .......................................................................... 6

I.1.4. Điều kiện khí hậu, khí tượng thủy văn ............................................. 7
I.1.4.1.Điều kiện khí hậu ..................................................................... 7
I.1.4.2. Điều kiện thủy văn .................................................................... 8
I.2.Điều kiện Kinh tế - xã hội ............................................................................... 9
I.2.1.Điều kiện kinh tế ............................................................................. 9
I.2.2. Điều kiện xã hội............................................................................ 11
I.2.2.1.Dân số .................................................................................... 11
I.2.2.2. Giáo dục ................................................................................ 11
I.3 . Sự hình thành và phát triển các khu, cụm cơng cơng nghiệp trên địa bàn thành
phố Việt Trì....................................................................................................... 12
I.3.1. Cụm cơng nghiệp phía Nam ......................................................... 12

Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

I.3.2. Cụm cơng nghiệp Tây Bắc Việt Trì............................................... 13
I.3.3. Cụm công nghiệp Bạch Hạc. ......................................................... 14
I.3.4. Khu công nghiệp Thụy Vân ........................................................... 15
I.3.5. Nhận xét chung ............................................................................. 20
I.4. Xu thế phát triển các Cụm, KCN ở Việt Trì .................................................. 21
I.5. Vai trò của các Cụm, KCN trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
và của tỉnh Phú Thọ ........................................................................................... 22
I.5.1. Phát triển kinh tế và giải quyết việc làm ......................................... 22
I.5.2. Phát sinh các vấn đề xã hội ............................................................ 23
I.5.3. Áp lực môi trường ........................................................................ 23
CHƯƠNG II.HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CỦA CÁC KHU, CỤM CƠNG

NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ......................................... 27
II.1. Đặc trưng nước thải của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Việt
Trì .................................................................................................................... 27
II.2. Hiện trạng nước thải tại các doanh nghiệp không nằm trong KCN Thụy Vân 28
II.3. Hiện trạng nước thải tại KCN Thụy Vân...................................................... 29
II.4. Hiện trạng môi trường nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN ................... 30
II.4.1. Hiện trạng chất lượng nước ao, hồ ................................................ 31
II.4.2. Hiện trạng chất lượng nước sông .................................................. 32
II.4.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm ................................................. 35
III.1.Cơ sở lựa chọn công nghệ. ......................................................................... 38
III.2. Đặc trưng nước thải tại Khu công nghiệp Thụy Vân. .................................. 38
III.2.1 Lưu lượng nước thải .................................................................... 38
III.2.2 Thành phần và tính chất nước thải ............................................... 40
III.3. Các phương pháp xử lý nước thải............................................................... 41
III.3.1. Phương pháp chung .................................................................... 41

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

III.3.2. Một số hệ thống xử lý nước thải áp dụng tại các khu công nghiệp ở
Việt Nam ....................................................................................................... 43
III.4. Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nước thải KCN Thụy Vân ..................... 46
III.4.1. Phương án 1 ............................................................................... 47
III.4.2. Phương án 2 ............................................................................... 50
III.4.3 So sánh 2 phương án xử lý. ......................................................... 52
III.5. Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị của hệ thơng xử lý nước thải của khu

công nghiệp Thụy Vân. ...................................................................................... 53
III.5.1 Mức độ cần thiết xử lý ................................................................. 53
III.5.2. Tính tốn các cơng trình ............................................................. 54
III.5.2.1. Bể thu gom .......................................................................... 54
II.5.2.2 Bể điều hịa ............................................................................ 55
III.5.2.3. Bể khuấy trộn ...................................................................... 58
III.5.2.4. Tính lượng phèn sắt ............................................................ 59
III.5.2.5. Bể chứa dung dịch axit H2SO4 và bơm châm H2SO4 ............. 60
III.5.2.6. Bể chứa dung dịch NaOH và bơm châm NaOH ..................... 60
III.5.2.7. Bể phản ứng ........................................................................ 61
III.5.2.8. Bể lắng I ............................................................................. 64
III.5.2.9. Bể Aerotank ........................................................................ 68
III.5.2.10. Bể lắng II.......................................................................... 76
III.5.2.11. Bể chứa trung gian ............................................................. 79
III.5.2.12. Bể lọc áp lực ...................................................................... 79
III.5.2.13. Bể khử trùng ..................................................................... 82
III.5.2.14. Bể nén bùn ........................................................................ 84
III.5.2.15. Máy ép bùn ....................................................................... 85
III.6. Tính tốn chi chí hệ thống ......................................................................... 86

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

III.6.1. Dự tốn kinh phí xây dựng...................................................................... 86
III.6.2. Tính tốn chi phí vận hành hệ thống ........................................................ 91
III.6.2.1 Chi phí nhân cơng ................................................................ 91

III.6.2.2 Chi phí điện năng ................................................................. 92
III.6.2.5 Chi phí khấu hao .................................................................. 94
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 96
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 99

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
QCVN

Quy chuẩn Việt nam

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

NXB

Nhà xuất bản

XLNT

Xử lý nước thải


LSTN

Làm sạch tự nhiên

KCN

Khu công nghiệp

CCN

Cụm công nghiệp

CN

Cơng nghiệp

QHXD

Quy hoạch xây dựng

Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Danh sách các cở sở sản xuất đang hoạt động tại cụm ................................... 13
cơng nghiệp phía Nam thành phố Việt Trì. ...................................................................... 13

Bảng 1.2.Danh sách các cở sở sản xuất đang hoạt động tại cụm .................................... 14
cơng nghiệp phía Tây Bắc thành phố Việt Trì.................................................................. 14
Bảng 1.3.Các doanh nghiệp hoạt động trong KCN Thụy Vân ........................................ 16
Bảng 1.4. Ngành nghề hoạt động trong KCN Thụy Vân................................................. 20
Bảng 2.1. Đặc trưng thành phần nước thải một số ngành công nghiệp ở Cụm, KCN
Việt Trì ................................................................................................................................ 27
Bảng 3.1: Thành phần tính chất nước thải KCN Thụy Vân ........................................ 40
Bảng 3.2. So sánh 2 phương án xử lý ............................................................................... 52
Bảng 3.3. Đặc tính bể thu gom .......................................................................................... 54
Bảng 3.4. Đặc tính kỹ thuật bể điều hịa ........................................................................... 57
Bảng 3.5. Đặc tính kỹ thuật bể trộn ................................................................................... 59
Bảng 3.6. Đặc tính kỹ thuật bể tạo bơng ........................................................................... 64
Bảng 3.7. Tổng hợp tính tốn bể lắng I ............................................................................ 67
Bảng 3.8. Tổng hợp tính tốn bể Aerotank ...................................................................... 75
Bảng 3.9. Tổng hợp tính tốn bể lắng đợt II. ................................................................... 79
Bảng 3.10. Kích thước vật liệu lọc .................................................................................... 80
Bảng 3.11. Tốc độ rửa ngược bằng nước và khí đối với bể lọc cát một lớp và lọc
Anthracite ............................................................................................................................ 82
Bảng 3.12. Các thông số thiết kế bể lọc áp lực................................................................. 82
Bảng 3.13. Tổng hợp tính tốn bể tiếp xúc ....................................................................... 83
Bảng 3.14. Tổng hợp tính tốn bể nén bùn ...................................................................... 85
Bảng 3.15. Bảng chi phí xây dựng .................................................................................... 86
Bảng 3.16. Bảng chi phí thiết bị....................................................................................... 87
Bảng 3.17. Bảng tiêu thụ điện .......................................................................................... 92

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ


Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vị trí địa lý khu vực thành phố Việt Trì trên trích lục bản đồ tỉnh Phú Thọ.... 5
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp Thụy Vân ................... 16
Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ hệ trạm XLNT khu cơng nghiệp Tân Tạo .......................... 44
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ trạm XLNT khu công nghiệp Việt Nam - Singapore ......... 45
Hình 3.3. Sơ đồ cơng nghệ trạm XLNT khu cơng nghiệp Việt Nam ............................. 46
Hình 3.4. Sơ đồ quy trình cơng nghệ phương án 1 .......................................................... 47
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình cơng nghệ phương án 2 .......................................................... 50

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế - khoa học
kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ, được thành lập từ năm 1961, được công nhận là đô
thị loại II từ năm 2004, năm 2012 được công nhận là đô thị loại I. Việt Trì
nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Phú Thọ, là thành phố du lịch về với cội
nguồn dân tộc Việt Nam, là kinh đô Văn Lang - kinh đô đầu tiên của người
Việt và là cửa ngõ của vùng Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên
11.175,11ha, gồm 13 phường nội thị và 10 xã ngoại thị; dân số là 277.539
người (tính đến 31/12/2013); phía Đơng giáp với huyện Lập Thạch (Vĩnh
Phúc); phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), huyện Ba Vì (Hà
Nội); phía Tây giáp huyện Lâm Thao; phía Bắc giáp huyện Phù Ninh; Cách

thủ đô hà nội 80 km, điều kiện giao thông thuận lợi cả về đường bộ và đường
thủy, là hợp lưu của ba con sông lớn là sông Thao, sơng Lơ và sơng Đà, có hệ
thống giao thơng đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Côn Minh; đường quốc lộ 2
từ Hà Nội – Vĩnh Yên - Việt Trì – Tuyên Quang – Hà Giang, đường cao tốc
xuyên Á là cầu nối quan trọng trong giao lưu kinh tế giữa Trung Quốc với
Việt Nam và các nước. Đặc biệt, là thành phố có nền cơng nghiệp phát triển
đầu tiên của Miền Bắc nước ta( từ năm 1959)với nhiều loại hình sản xuất điển
hình như: Cơng nghiệp Giấy, hóa chất, phân bón, dệt nhuộm, thực phẩm và
vật liệu xây dựng, ..., có thể nói ngành cơng nghiệp tại Thành phố Việt Trì rất
đa dạng.Trong q trình đơ thị hóa, phát triển công nghiệp, tỉnh Phú Thọ cho
quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp Thụy Vân thành phố Việt Trì để thu hút
các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư, tuy nhiên cho đến nay mặc dù
có rất nhiều doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp Thụy Vân, nhưng hệ
thống xử lý nước thải tập trung chưa được đầu tư hoàn chỉnh, chủ yếu mới xử
Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT VY

1


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

lý sơ bộ rồi thải ra môi trường, các chỉ tiêu ơ nhiễm cịn vượt nhiều lần tiêu
chuẩn, quy chuẩn cho phép, hàng năm thường gây ra các hiện tượng cá chết,
thiệt hại hoa màu, nhiều lần nhân dân khu vực xung quanh đã có đơn gửi lên
các cơ quan chức năng quản lý môi trường ở tỉnh và trung ương đề nghị giải
quyết và ban quan lý khu công nghiệp hàng năm vẫn phải hỗ trợ, đền bù hàng
trăm triệu đồng cho nhân dân địa phương. Một yêu cầu cấp bách hiện nay là
phải đầu tư hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Thụy Vân,

thành phố Việt trì, tỉnh Phú Thọ để nước thải khu công nghiệp khi thải ra môi
trường phải nằm trong quy chuẩn Việt Nam (QCVN) cho phép.
Đứng trước tình trạng như vậy, việc điều tra đánh giá hiện trạng nước
thải, lựa chọn công nghệ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu công
nghiêp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là hết sức cần thiết. Đây
là lý do để tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng nước thải của các khu,
cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Việt Trì, thiết kế hệ thống xử lý nước
thải của Khu Công nghiệp Thụy Vân” đề từng bước giải quyết những vấn đề
bất cập về nước thải từ các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố đặc
biệt là đối với Khu Công nghiệp Thụy Vân.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá tổng quan về sự phát triển công nghiệp và hiện trạng nước
thải của các cụm, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Việt Trì nói chung
và Khu cơng nghiệp Thụy Vân nói riêng.
- Phân tích, lựa chọn phương án và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho
Khu Cơng nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
3. Nội dung của đề tài
Đề tài bao gồm các nội dung chính như sau:
- Mở đầu

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT VY

2


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

- Chương I: Tổng quan về hoạt động phát triển thành phố Việt Trì –

Tỉnh Phú Thọ.
- Chương II: Đánh giá hiện trạng nước thải tại các Khu, Cụm cơng
nghiệp trên địa bàn thành phố Việt Trì.
- Chương III: Phân tích, lựa chọn phương án và thiết kế hệ thống xử
lý cho KCN Thụy Vân.
- Kết luận

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT VY

3


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ
I.1. Điều kiện tự nhiên
I.1.1.Vị trí địa lý
Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nằm ở Vĩ độ Bắc từ 21016'21" đến
21024'28", Kinh độ Đông từ 105017'24" đến 105027'28" cách thủ đô Hà Nội
80 km về phía Tây Bắc, là nơi hợp lưu của 3 con sơng lớn (Sơng Lơ, sơng
Hồng, sơng Đà), vì thế Việt Trì cịn được biết đến với cái tên: Thành phố ngã
ba sơng.
Địa giới hành chính gồm có:
- Phía Bắc giáp huyện Phù Ninh
- Phía Đơng giáp huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc (qua sơng Lơ)
- Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc
- Phía Tây giáp huyện Lâm Thao và huyện Ba Vì thành phố Hà Nội.

Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ
thuật của tỉnh Phú Thọ và là Thành phố trung tâm vùng Tây Đơng Bắc có
tuyến Quốc lộ II (Hà Nội - Hà Giang sang Vân Nam - Trung Quốc), Quốc lộ
32C (Hà Nội - Yên Bái), có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, đường sông
Hà Nội ngược Hà Giang theo sông Lô và Lào Cai theo sơng Hồng [4].
Vi trí địa lý khu vực thành phố Việt Trì được thể hiện trên
hình 1.1 sau:

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT VY

4


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

Hình 1.1. Vị trí địa lý khu vực thành phố Việt Trì trên trích lục bản đồ tỉnh Phú Thọ

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT VY

5


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

I.1.2 . Địa hình
Thành phố Việt Trì là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng lên trung du

miền núi thấp nên địa hình khá đa dạng, gồm có cả vùng núi, vùng đồi thấp,
đồng bằng và các chân ruộng trũng, địa hình được chia làm 4 loại chính:
- Vùng núi cao: Nằm ở phía Tây Bắc thuộc xã Hy Cương (khu vực Đền
Hùng), núi cao nhất là núi Hùng 154m, núi Vặn 145m, núi Trọc 100m. Địa
hình có hướng dốc về 4 phía trong khu vực với độ dốc i > 25%.
- Vùng đồi thấp: Địa hình này khá phổ biến nằm rải rác ở khắp thành
phố Việt Trì, bao gồm các quả đồi bát úp đỉnh tương đối bằng phẳng và có
hướng nghiêng dần về phía sơng Hồng, sơng Lơ. Độ cao trung bình của các
đồi này từ 50-70m. Địa hình có hướng dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
nhưng không dốc đều với độ dốc từ 0,4% đến 0,5%.
- Vùng Đồng bằng: Được trải dài theo hai triền sông Hồng và sông Lô
thuộc các xã Thuỵ Vân, Minh Nông, Minh Phương, Sông Lô, Phượng Lâu,
Dữu Lâu, Bạch Hạc, Bến Gót…Đây là những cánh đồng mầu mỡ được hình
thành chủ yếu do quá trình bồi tụ của 2 con sơng, địa hình bằng phẳng độ dốc
từ 00-<30 rất thích hợp cho việc canh tác các loại cây lương thực, cây ngắn
ngày 2-3vụ/ năm.
- Vùng thấp trũng: Được hình thành xen kẽ giữa các quả đồi thấp và
phân bố không đồng đều, cao độ khu vực này thường < 10m, như đầm Cả,
đầm Mai (Tiên Cát), đầm Nước (Chu Hố)……
Như vậy địa hình của thành phố Việt Trì khá đa dạng có sự kết hợp
giữa nhiều kiểu địa hình khác nhau đó vừa là những khó khăn nhưng cũng
đem đến những thuận lợi không nhỏ trong việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội
[4].
I.1.3. Địa chất, địa chấn
a. Địa chất cơng trình:

Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

6



Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

+ Trong khu vực thành phố, thành phần đất đá được chia làm mấy loại
sau:
- Lớp trên cùng là lớp sét, cát pha mùn hay lớp sỏi đã bị phong hóa, dày
từ 0,1 - 0,5 m
- Lớp thứ 2 là lớp sét pha cát dày từ 0,5 - 6 m, có khả năng chịu lực:
R=2.2,5kg/cm2.
- Lớp thứ 3 là lớp đất pha cát có xen các vỉa đá phong hóa, dày từ 612(m), có khả năng chịu tải R=2kg/cm2.
- Tại đây, có những hố khoan cho thấy những lớp ở sâu chủ yếu là đá
sâu tới 80 (m).
+ Các thung lũng có lớp trầm tích hữu cơ với chiều dày thay đổi khơng
đồng nhất, ít thuận lợi cho xây dựng.
- Vùng phía Tây chủ yếu là cát khơ, cát tinh và sỏi đá.
- Khu vực phát triển thành phố chưa khoan thăm dị địa chất cơng trình.
Nên khi xây dựng cần phải khoan thăm dò cục bộ để xử lý nền móng [4].
b. Địa chất thủy văn:
+ Nước ngầm thành phố: Mạch nông từ 7 - 12 m, dùng để khai thác
giếng khơi. Lớp tiếp theo ở độ sâu 20-40 m. Đôi khi thay đổi chỉ ở độ sâu 515m [4].
c. Địa chấn:
Theo bản đồ phân vùng động đất Việt Nam thì khu vực thành phố Việt
Trì nằm trong vùng động đất cấp 8 [4].
I.1.4. Điều kiện khí hậu, khí tượng thủy văn
I.1.4.1.Điều kiện khí hậu
- Thành phố Việt Trì chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
lượng bức xạ dồi dào, có nền nhiệt độ cao, lượng mưa tập trung chủ yếu vào
mùa mưa.

- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,70C đến 24,50C, tháng có nhiệt độ
trung bình cao nhất là tháng 6 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất

Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

7


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

là tháng 1 (15,20C). Số giờ nắng trung bình hàng năm từ 1328-1625 giờ.
Tổng tích ơn nhiệt > 86000C.
- Lượng mưa bình qn năm từ 1500 ÷ 1800mm, có xu hướng tăng dần
từ Nam lên Bắc và từ thung lũng sơng Hồng sang phía hữu ngạn sơng.
- Độ ẩm trung bình cả năm là 81%, cao nhất là tháng 2 (86%), thấp
nhất là tháng 12 (77%).
- Chế độ gió thổi theo hai mùa rõ rệt:
+ Gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước
đến tháng 3 năm sau. Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét
đậm kéo dài, sương mù đơi khi có sương muối gây ảnh hưởng đến đời sống
sản xuất.
+ Gió mùa Đơng Nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, vào
các tháng 6,7,8 đơi khi có xuất hiện gió Tây Nam khơ và nóng.
Các hiện tượng bất thường của thời tiết như mưa lũ, nắng nóng kéo dài,
mưa đá… ít xảy ra.
Thành phố Việt Trì có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm ướt thuộc tiểu vùng khí hậu vùng
chuyển tiếp phía Bắc chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa

Đơng Nam [4].
I.1.4.2. Điều kiện thủy văn:
* Đối với nguồn nước mặt: Khu vực thành phố Việt Trì chịu ảnh hưởng
trực tiếp chế độ thuỷ văn của sơng Lơ và sơng Hồng.
- Sơng Lơ: Nằm ở phía Đông Bắc thành phố. Sông bắt nguồn từ Trung Quốc
chảy theo hướng Đông Nam về châu thổ sông Hồng, Chiều dài sông đi ven theo
thành phố là 15km. Chiều rộng của sông từ 500 – 700m, tại ngã 3 sông mực
nước trung bình vào mùa mưa 11,8m, sơng có độ sâu lớn rất thuận lợi cho giao
thông đường thuỷ. Đây là nguồn nước cung cấp toàn bộ nước sinh hoạt cho
thành phố Việt Trì.

Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

8


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

- Sơng Hồng: Nằm ở phía Tây Nam của thành phố và bắt nguồn từ Trung
Quốc, sông chảy theo hướng Tây – Tây Nam ra hướng Đông Nam. Nguồn nước
này được xử lý và cung cấp nước sản xuất cho tồn bộ các nhà máy thuộc cụm
phía Nam thành phố Việt Trì
* Đối với nguồn nước ngầm: Theo tài liệu khảo sát thăm dị thì trên địa
bàn thành phố mạch nước ngầm ở dạng mạch nông từ 7-12m, hiện nay trong
địa bàn thành phố việc sử dụng nước giếng khơi không nhiều và chất lượng
nước chỉ đáp ứng được u cầu sử dụng cho các mục đích khơng phải là ăn,
uống. Ở dạng mạch sâu từ 20-40m đáp ứng được yêu cầu nước sinh hoạt [4].
I.2.Điều kiện Kinh tế - xã hội

Thành phố Việt Trì có 23 đơn vị hành chính gồm 13 phường là: Bạch
Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Gia Cẩm, Tiên Cát, Tân Dân, Nông
Trang, Vân Cơ, Dữu Lâu, Minh Phương, Minh Nông, Vân Phú và 10 xã gồm:
Sông Lô, Trưng Vương, Phượng Lâu, Thuỵ Vân, Thanh Đình, Chu Hố, Hy
Cương, Kim Đức, Hùng Lô và Tân Đức [4,22].
I.2.1.Điều kiện kinh tế
Kể từ ngày thành lập đến nay, sau hơn 50 năm xây dựng và trưởng
thành, kinh tế - xã hội của Thành phố liên tục phát triển, bộ mặt đơ thị có
nhiều khởi sắc, đời sống của nhân dân được cải thiện và từng bước được nâng
cao. Thành phố Việt Trì ln duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,6%/
năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng
tỷ trọng dịch vụ; quan hệ sản xuất được củng cố, các thành phần kinh tế được
quan tâm, tạo điều kiện phát triển. Đến nay, trên địa bàn Thành phố đã có
1.600 doanh nghiệp các loại. Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển đa dạng,
chất lượng từng bước được nâng lên, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất
và tiêu dùng của nhân dân. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình qn
17,8%/ năm. Các dự án tơn tạo thuộc khu di tích lịch sử Đền Hùng được tập
trung đầu tư phát triển, đã tạo điểm nhấn quan trọng, thúc đẩy việc triển khai
các dự án du lịch, dịch vụ khác trên địa bàn Thành phố, tạo tiền đề vững chắc
Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

9


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

để xây dựng thành phố du lịch- lễ hội về với cội nguồn của dân tộc Việt Nam

[4,22].
• Về giao thông vận tải[4]:
a. Giao thông đối ngoại.
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua thành phố
Việt Trì dài 17km. Tuyến đường sắt này hình thành đã gần 100 năm, có tiêu
chuẩn kỹ thuật và tốc độ chạy tàu thấp. Hiện tại giao thông đường sắt có ảnh
hưởng lớn tới hoạt động giao thơng thành phố.
- Đường thủy: Thành phố Việt Trì nằm ở ngã ba sông Hồng và sông Lô
rất thuận lợi khai thác vận tải thủy. Về mùa nước kiệt, có khả năng phục vụ
các phương tiện 100 tấn - 150 tấn hoạt động.
- Cảng Việt Trì: Thuộc khu vực ngã 3 sông Hồng và sông Lô, công suất
thiết kế 800.000 tấn/năm, hiện tại trung bình khai thác khoảng 50% cơng
st. Quy mơ cảng 12,8 ha, hàng hóa thơng qua cảng chủ yếu là than đá và
phân lân.
- Cảng Dữu Lâu: Là cảng địa phương, phục vụ chủ yếu là vật liệu xây
dựng, nằm trên sông Lô, khu vực Đông Bắc thành phố, quy mô phạm vi cảng
3,0 ha.
- Đường bộ: Quốc lộ 2: Chạy xuyên qua thành phố Việt Trì từ Bạch
Hạc đến ngã ba Hàng (khu vực Đền Hùng) dài 15 km. Đoạn qua trung tâm
thành phố là đường Hùng Vương dài 6km, rộng 35m vừa là đường đối ngoại
vừa là đường chính thành phố.
- Tỉnh lộ 308 Nối thành phố Việt Trì với QL32C ở phía Tây. Đoạn qua
địa phận thành phố dài 6km, có 2km đi trên mặt đê sông Hồng. Bề rộng nền
đường 7-9 km, mặt đường nhựa, rộng trung bình 6-7m.
b. Giao thơng nội thị.
Thành phố Việt Trì hình thành và phát triển hơn nửa thế kỷ, nhưng mạng
lưới đường thành phố còn chưa phát triển tương xứng với u cầu phát triển đơ
Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

10



Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

thị. Những tuyến đường hồn chỉnh rất hạn chế trong tổng số đường thành phố,
đa phần là dạng đường ngồi đơ thị (chỉ có phần lịng đường, các bộ phận khác
như hè, thốt nước, cây xanh,...chưa hồn chỉnh). Tổng chiều dài mạng lưới
đường: 155,92 km.
I.2.2. Điều kiện xã hội
I.2.2.1.Dân số
- Tổng dân số toàn thành phố 277.539 người với mật độ dân số trung
bình tồn thành phố đạt 1.835 người/km2[4]
- Dân số nội thành phần lớn định cư trong 4 phường, khu vực có mật độ
dân số trên 5.000 người/km2 và sau đó là khu vực có mật độ dân số từ 1.000 ~
5.000 người/km2[4].
I.2.2.2. Giáo dục
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tại các trường học không ngừng
được bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ với
100% GV được đào tạo đạt chuẩn (trong đó, có 73,55% GV đạt trên chuẩn).
Cơ sở vật chất trường học được củng cố và tăng cường, 100% các trường
được trang bị đủ thiết bị dạy học, các phòng học thực hành và một số thiết bị
dạy học hiện đại,..; Tính đến hết năm 2013 Thành phố có 55/75 trường đạt
73,3% số trường cơng lập đạt chuẩn Quốc gia[4].
Hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề phát triển
theo hướng là trung tâm vùng Đông Tây Bắc. Trường Đại học Hùng Vương,
dự bị đại học dân tộc TW được xây dựng và củng cố; Trường cao đẳng
Dược, Hoá chất, Thực phẩm, Kinh tế - kỹ thuật, trường CĐ nghề đang xây
dựng và thực hiện đề án nâng cấp lên trường đại học.Các cơ sở đào tạo nghề

đã được nâng cấp và mở rộng với việc đa dạng hình thức đào tạo tại trường,
tại các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp... Các Trung tâm học tập cộng đồng
phường, xã được củng cố và đi vào hoạt động thiết thực.

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

11


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Mơi trường

I.3 . Sự hình thành và phát triển các khu, cụm công công nghiệp trên địa
bàn thành phố Việt Trì
Hiện nay, tại TP Việt Trì có trên 100 nhà máy công nghiệp và cơ sở sản
xuất đã được xác định và lập hồ sơ, phần lớn các cơ sở sản xuất công nghiệp
nằm trong các khu công nghiệp như: Cụm cơng nghiệp Nam Việt Trì, Cụm
cơng nghiệp Tây Bắc Việt Trì; Cụm cơng nghiệp Bạch Hạc; Khu cơng nghiệp
Thụy Vân.
Tác giả đã điều tra, khảo sát tình hình thực tế các doanh nghiệp sản
xuất trong các khu, cụm công nghiệp này. Từ kết quả khảo sát cho thấy các
doanh nghiệp tại các cụm công nghiệp nằm xen kẽ trong các khu dân cư; các
thiết bị máy móc chủ yếu là máy móc cũ và lạc hậu; trong cụm cơng nghiệp
khơng có hệ thống xử lý nước thải chung vì vậy các doanh nghiệp phải tự đầu
tư hệ thống xử lý nước thải; nước thải sau xử lý được thải trực tiếp ra sông
hồng hoặc thải vào hệ thống thoát nước thải chung của thành phố. Các doanh
nghiệp trong khu công với các ngành nghề sản xuất đặc trưng ít phát sinh
nước thải công nghiệp, nước thải của các doanh nghiệp chủ yếu là nước thải
sinh hoạt của các công nhân. Nước thải từ các nhà máy phải được xử lý trước

khi thải vào hệ thống thoát nước thải của khu công nghiệp. Nước thải trong
khu công nghiệp được thu gom xử lý tại khu xử lý nước thải tập trung của khu
công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Hiện trạng nước thải tại các khu,
cụm công nhiệp trên địa bàn thành phố Việt Trì như sau:
I.3.1. Cụm cơng nghiệp phía Nam
Cụm cơng nghiệp Nam Việt Trì, được hình thành từ những năm 60 của
thế kỷ trước. Đây là khu công nghiệp hỗn hợp với các nhà máy giấy, hóa chất,
mỳ chính, xẻ gỗ, nhuộm, tường ván, bê tông, chế biến nông sản, thực phẩm.
Cụm công nghiệp này có vị trí ở đầu hướng gió thịnh hành nên các nhà máy
đã gây các ảnh hưởng lớn đến môi trường khu trung tâm thành phố Việt Trì.
Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

12


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

Theo điều tra, khảo sát của tác giả, hiện nay trong cụm cơng nghiệp có 13
doanh nghiệp, bao gồm các ngành nghề sản xuất về: Hóa chất cơ bản, giấy,
thực phẩm, nước giải khát, cồn, vật liệu xây dựng, may mặc, dệt, nhuộm, …
Bảng 1.1. Danh sách các cở sở sản xuất đang hoạt động tại cụm
công nghiệp phía Nam thành phố Việt Trì.
Tên các doanh nghiệp

TT

Vị trí
(xã, thôn)


Ngành nghề,
sản xuất
kinh doanh

1

Công ty CMC

P.Tiên Cát

Gạch men

2

Công ty CP Sứ Việt Trì

P.Tiên Cát

Gốm sứ

3

Cơng ty CP May Sơng Hồng

P.Tiên Cát

May mặc

4


Công ty CP Bánh Kẹo Hải Hà

P.Tiên Cát

Bánh kẹo

5

Công ty CP XDVT và TM Đại Dương

P.Tiên Cát

XDVT

6

Công ty CP Xây Lắp Hồng Hà

P.Tiên Cát

Xây lắp thiết bị

7

Công ty MIWOON

P.Thọ Sơn

Bột ngọt


8

Coong ty CP Hóa chất Việt Trì

P.Thọ Sơn

Hóa chất cơ bản

9

Cơng ty Giấy Việt Trì

P.Bến Gót

Giấy

10

Cơng ty CP Nhơm Sơng Hồng

P.Bến Gót

Nhơm, kẽm

11

Cơng ty Bia Rượu Viger

P.Bến Gót


Bia, rượu

12

Cơng ty TNHH MTV Pangrim Neotex – cơ sở 1

P.Bến Gót

Nhuộm vải

13

XN Ván Nhân Tạo và Chế Biến Lâm Sản

P.Bến Gót

Đồ gỗ

I.3.2. Cụm cơng nghiệp Tây Bắc Việt Trì
Cụm cơng nghiệp Tây Bắc Việt Trì được đầu tư xây dựng từ những
năm 70 với các ngành nghề đặc trưng như dệt, may, vận tải và sửa chữa cơ
khí. Với vị trí nằm sen kẽ với các khu dân cư, các nhà máy này đã gây ảnh
hưởng lớn đến môi trường sống của các hộ dân sông xung quanh nhà máy.
Theo điều tra, khảo sát của tác giả, hiện nay trong cụm cơng nghiệp có 9
doanh nghiệp bao gồm các ngành nghề sản xuất như sợi, dệt, may mặc, sản
xuất dược.

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY


13


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

Bảng 1.2.Danh sách các cở sở sản xuất đang hoạt động tại cụm
cơng nghiệp phía Tây Bắc thành phố Việt Trì.

TT

Tên các doanh nghiệp

Vị trí
(xã, thơn)

Ngành nghề,
sản xuất
kinh doanh

1

Công ty Dệt Vĩnh Phú

P.Nông Trang

Dệt sợi

2


Công ty May Vĩnh Phú

P.Nông Trang

May mặc

3

Công ty TNHH VYVYD

P.Nông Trang

May mặc

4

Công ty TNHH MTV PANGRIM NEO TEX - cơ sở 2

P.Nông Trang

Dệt sợi

5

Công ty TNHH MTV PANGRIM NEO TEX - cơ sở 3

P.Bến Gót

Dệt sợi


6

Cơng ty Cổ Phần Giầy Vĩnh Phú

P.Gia Cẩm

Giầy dép

7

Cơng ty May 1

P.Gia Cẩm

May mặc

8

Công ty CP Dược Phú Thọ

P.Gia Cẩm

Dược phẩm

9

Công ty May VESTON Phú Thọ

P.Vân Cơ


May Veston

I.3.3. Cụm cơng nghiệp Bạch Hạc.
CCN Bạch Hạc nằm trên
diện tích đất 75,82 ha trong đó
đất cơng nghiệp chiếm diện
tích 58,77 ha. Hiện nay, mới
chỉ có 02 doanh nghiệp đang
đầu tư sản xuất (lấp đầy 54%
diện tích đất) trong đó 01
doanh nghiệp đang hoạt động
bình thường và 01 dự án đang
tạm ngừng sản xuất kinh doanh
do điều kiện khó khăn.

Ảnh nhà máy cán thép trong CCN Bạch hạc

Tạ Quốc Hoàn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

14


Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

I.3.4. Khu công nghiệp Thụy Vân
Khu công nghiệp Thụy Vân được thành lập Theo quyết định số
836/QĐ – TTg ngày 07/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập

và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, diện
tích KCN Thụy Vân giai đoạn I là 71ha và giai đoạn II là 82,05 ha, tổng diện
tích cả 2 giai đoạn chiếm 1,37% diện tích đất tự nhiên của thành phố. Có 61
doanh nghiệp đã đầu tư vào KCN, các ngành nghề chủ yếu trong là cơ khí
lắp ráp, sản xuất may mặc, sản xuất bia, sản xuất xi măng, sản xuất tấm lợp,
sản xuất keo, hạt nhựa, sản xuất chất phụ gia, sản xuất vải PP và PE, giặt
nhuộm, Bột CaO3, ...
* Vị trí địa lý
KCN Thụy Vân nằm ở phía Bắc thành phố Việt Trì cách trung tâm
thành phố khoảng 5km. Cách ga Phủ Đức (tuyến đường sắt Hà Nội – Lào
Cai) 0,5km. Cách quốc lộ 2 là 1km, cách đường xuyên Á 2 km, cách cảng
Việt Trì 7km [1,21].
- Phía Bắc giáp đường sắt Hà Nội – Lào Cai; Phường Vân Phú – Việt Trì.
- Phía Nam giáp xóm Phú Thụy Phường Thụy Vân – Việt Trì.
- Phía Đơng giáp xã Minh Phương – Việt Trì.
- Phía Tây giáp xã Thanh Đình – Việt Trì.

Tạ Quốc Hồn – Lớp 13AQLTN&MT - VY

15


×