Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

THUYẾT TRÌNH MÔN QUẢN TRỊ SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 50 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
GVHD: NGUYỄN THỊ HẬU
LỚP: 19CĐQT2
NHĨM: 6


ĐỀ TÀI

Tìm Hiểu Chiến Lược Kinh Doanh Của ☻Siêu Thị☻


THÀNH VIÊN:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lê Thị Kim Ngân
Phạm Thị Duyên
Huỳnh Thị Mỹ Linh
Nguyễn Ngọc Hiếu
Trịnh Thị Thùy Linh
Nguyễn Hồng Phong


NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
 XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẼ TOÀN CẦU, CÁC NƯỚC MỚI NỔI Ở CHÂU Á & VIỆT
NAM



 TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ COOP MART

 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN COOP MART ĐANG ĐỐI MẶT

 NHỮNG ĐIỂM MẠNH & ĐIỂM YẾU CỦA COOP MART

 NHỮNG CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA COOP MART

 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA COOP MART

 COOP MART CÓ THỂ NHỜ VÀO SỰ GIÚP ĐỠ CHÍNH PHỦ HAY KHƠNG?



XU HƯỚNG CỦA NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ TOÀN
CẦU:
- Doanh thu bán lẻ tồn cầu năm 2007 tăng bình qn 6% so với các năm trước.
- Những công ty kinh doanh ở nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn.
- Theo đánh giá của A. T.Kerney vào năm 2006 thị trường các nước Châu Á giành
vị trí dẫn đầu về mức hấp dẫn của thị trường bán lẻ.



 Ấn Độ
- Năm 2005, 2006 ln ở vị trí dẫn đầu.
- Dân số đông thứ 2 thế giới và tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8% (năm 2006).

 Trung Quốc
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh bán lẻ.

- Thu nhập bình quân đầu người cao
- Dân số đông nhất thế giới.


- Nổi bật trong các thị trường mới nổi ở Châu Á ngồi Trung Quốc, Ấn Độ cịn có Việt Nam.
- Theo bảng xếp hạng của A.T.Kerney năm 2006 Việt Nam nhảy 4 bước & đứng thứ 3 trên
bảng xếp hạng.
- Tiềm năng của ngành bán lẻ ở Việt Nam được thể hiện ở:
 Nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh và ổn định.
 Dân số đông (năm 2010 là 87,8 triệu người), dân số trẻ chiếm tỷ trọng 70%.


CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BÁN LẺ Ở CHÂU Á



LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SÀI GỊN CO-OP
- Được thành lập vào năm 1976 với tên gọi ban đầu HTX mua bán TPHCM.
- Năm 1989 được đổi tên thành Liên hiệp HTX mua bán TPHCM.
- Năm 1996, Siêu thị đầu tiên của Hệ thống Sài Gịn Coop ra đời đó là Coop Mart Cống Quỳnh.
- Năm 1998, SG Coop đã tái cấu trúc tổ chức và nhân sự, tập trung đầu tư nguồn lực vào hoạt động bán lẻ.
- Tính đến 11/2011, tồn hệ thống đã có 52 Siêu thị: TPHCM 22, các tỉnh thành khác 30.



NHỮNG THÀNH TỰU CO-OP MART ĐẠT ĐƯỢC
 Giải vàng "Thượng Đỉnh Chất Lượng Quốc Tế” do Tổ chức sáng tạo Thương mại Quốc tế (BID) trao tặng năm
2008.

 Dịch vụ được người tiêu dùng hài lòng nhất do Báo SGTT tổ chức bình chọn năm 2007, 2008.

 Thương hiệu Việt được u thích nhất do Báo SGGP tổ chức bình chọn (2005-2006-2007-2008).
 Top 200 doanh nghiệp hành đầu Việt Nam do tổ chức UNDP bình chọn 2007.
 Giải vàng chất lượng Châu Âu do tổ chức Business Initiative Directions trao tặng năm 2007.
 Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương năm 2004–2008.


CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CỦA
CO-OP MART
 Hệ thống Co.op Mart: “Nơi mua sắm đáng tin cậy – Bạn của mọi nhà”.
 Co.op Mart luôn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất có chứng chỉ ISO-9000.
 Co.op Mart là mái nhà thân yêu của toàn thể cán bộ nhân viên.
 Thân thiện môi trường.


DOANH THU VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

BIỂU ĐỒ DOANH THU

BIỂU ĐỒ LAO ĐỘNG


MƠ HÌNH KINH DOANH CỦA CO-OP MART

MUA SẮM
ĂN UỐNG

GIẢI TRÍ




NHỮNG VẤN ĐỀ CO-OP MART ĐANG ĐỐI MẶT
Những khó khăn hiện tại:
 Huy động vốn
 Tuyển dụng nhân sự cấp cao
 Tìm kiếm mặt bằng mới
 Hậu cần giao nhận
 Chiến lược chung dài hạn


NHỮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI



NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA CO-OP MART

 Nhiều khả năng liên doanh.
 Đội ngũ CBNV được đào tạo tốt.
 Người tiêu dùng tín nhiệm.
 Xúc tiến mua tập trung.
 Marketing và dịch vụ tốt.
 Thị phần ngày càng tăng.
 Hệ thống siêu thị dẫn đầu thành phố.
 Được sự giúp đỡ của bên ngoài.


*NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA CO-OP MART

 Chưa thống nhất về giá.
 Quản lý qua mạng chưa tốt.
 Chưa có chiến lược kinh doanh tốt.

 Chưa tạo được sự khác biệt.
 Hàng tươi sống cịn ít.
 Giá chưa thật sự rẻ.
 Thiếu cán bộ giỏi khi phát triển siêu thị mới.



NHỮNG CƠ HỘI CỦA CO-OP MART
 Tăng cạnh tranh nhờ tăng số siêu thị.
 Tạo được áp lực với nhà cung cấp.
 Tiềm năng phát triển ở các tỉnh.
 Tiêu thụ tăng nhờ được kích cầu.
 Khách chọn mua ở siêu thị nhiều hơn.
 Được học kinh nghiệm bên ngoài.
 Giá thành hạ ở nhà cung cấp.
 Mở thêm siêu thị nhờ lãi hạ và thuế khuyến khích cho HTX.


×