Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng hệ thống mục tiêu môn công nghệ ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ TRUNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
ĐÁP ỨNG HỆ THỐNG MỤC TIÊU MÔN CÔNG NGHỆ
Ở TRƯỜNG THCS

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 1 7 6 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 -  - 

LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG HỆ
THỐNG MỤC TIÊU MÔN CÔNG NGHỆ Ở
TRƯỜNG THCS

Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC


Mã số ngành : 601401

Họ và tên học viên : LÊ THỊ TRUNG
Người hướng dẫn : PGS. TS. THÁI BÁ CẦN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10năm 2008


LỜI CẢM ƠN

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
 PGS.TS. Thái Bá Cần – Giáo viên hướng dẫn
 TS. Đỗ Mạnh Cường – GĐ Viện nghiên cứu PTGDCN – Trường
ĐHSP KT Tp.HCM
 Q Thầy cơ Phịng Quản lý khoa học – Quan hệ quốc tế - Sau đại
học, khoa Sư Phạm Kỹ Thuật và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. Hồ Chí Minh
 Q Thầy/ Cơ giảng dạy lớp cao học Sư phạm kĩ thuật – K14
 Các anh chị, các bạn lớp Cao học Giáo dục học – Khóa 14
 Ban giám hiệu và các thầy cô ở các trường CĐSP, THCS có liên
hệ.
Đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q
trình học cũng như quá trình làm luận văn.
Xin cảm ơn Quý Thầy/Cô đã đọc và phản biện luận văn này giúp tôi.
Xin cảm ơn những nhận xét quý báu của quý Thầy Cô.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp Trường
Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu đã luôn động viên và tạo điều kiện
tốt nhất để tơi học tập tốt và hồn thành luận văn này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1
2. Mục đích nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 1
3. Đối tượng và khác thể nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------------- 1
4. Giả thuyết khoa học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
6. Giới hạn của đề tài --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
7. Các phương pháp nghiên cứu --------------------------------------------------------------------------------------- 2
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO, BỒI DƢỠNG
1.1. Các khái niệm. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
1.2. Các phương pháp tiếp cận khi xây dựng CTĐT ------------------------------------------------------- 7
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng CTĐT -------------------------------------------------------------- 9
1.4.Các mơ hình xây dựng chương trình đào tạo ------------------------------------------------------------- 10
1.5.Các bước tiến hành xây dựng chương trình đào tạo ------------------------------------------------- 12
1.6. Cách đánh giá, kiểm định chương trình--------------------------------------------------------------------- 16
Chƣơng II:CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
2.1. Chương trình mơn cơng nghệ ở trường THCS ---------------------------------------------------------- 18
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Công nghệ trường
THCS. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 23
2.3. Một số nhận xét về chương trình đào tạo GV Cơng nghệ ở một số
trường CĐSP hiện nay -------------------------------------------------------------------------------------------------------- 37
2.4. Chuẩ n kiến thức, kĩ năng của giáo viên Công nghệ THCS. ------------------------------------ 38
Chƣơng III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI
DƢỠNG GIÁO VIÊN CƠNG NGHỆ Ở TRƢỜNG THCS
3.1. Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên công nghệ ở trƣờng

THCS----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 40
3.1.1 Chọn lựa mơ hình, cách tiếp cận---------------------------------------------------------------------------------- 40


3.1.2. Mục tiêu đào tạo

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 40

3.1.3. Nội dung chương trình

------------------------------------------------------------------------------------------------ 42

3.1.4. Kế hoạch giảng dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 51
3.1.5. Mô tả vắn tắt nội dung các học phần giáo dục chuyên nghiệp

----------------------------- 53

3.1.6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------- 56
3.1.7. Thang điểm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 57
3.2. Chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên công nghệ ở trƣờng THCS. ------------------------- 57
3.2.1. Mục tiêu chương trình. ------------------------------------------------------------------------------------------------- 57
3.2.2. Đối tượng bồi dưỡng.---------------------------------------------------------------------------------------------------- 57
3.2.3. Nội dung chương trình ------------------------------------------------------------------------------------------------- 57
3.3. Lấy ý kiến chuyên gia. --------------------------------------------------------------------------------------------------- 62
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận và kiến nghị ----------------------------------------------------------------------------------------------------- 64
2. Hướng phát triển của đề tài ------------------------------------------------------------------------------------------- 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
1.1. Các khái niệm.
Chƣơng trình: Là các mục, các vấn đề, các nhiệm vụ đề ra và được sắp xếp
theo một trình tự để thực hiện trong một thời gian nhất định. Chương trình cịn là nội
dung kiến thức, kĩ năng về môn học, được ấn định tương ứng cho từng quá trình giáo
dục – đào tạo nhất định. (Từ điển Tiếng Việt 1995, Trang 187)
Đào tạo: Quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho họ lĩnh hội và
nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một cách có hệ thống, chuẩn bị cho họ
thích nghi với cuộc sống, khả năng tiếp nhận sự phân cơng lao động nhất định, góp
phần vào phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người.
Về cơ bản, đào tạo là một quá trình dạy và học gắn với giáo dục đạo đức,
nhân cách. Kết quả và trình độ đào tạo của người được đào tạo phụ thuộc vào quá
trình tự đào tạo của người đó. Chỉ khi nào q trình đào tạo biến thành quá trình tự
đào tạo một cách tích cực thì việc đào tạo mới đạt hiệu quả cao. Tùy theo tính chất
chuẩn bị cho cuộc sống và lao động, người ta phân biệt ra đào tạo chuyên mơn và đào
tạo nghề nghiệp. Có rất nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo lại, đào tạo cơ
bản, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa…
Chƣơng trình đào tạo :
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chương trình đào tạo ở nước ta và đây
cũng là điều phổ biến trong các văn bản tiếng Anh.:
“ Chương trình đào tạo là một bảng thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo
(đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc một vài năm).
Bảng thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có
thể trơng đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa ra quy trình cần thiết để thực
hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức
kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó được sắp xếp theo một thời gian
biểu chặt chẽ” (Wentling ,1993).


-4-


“Chương trình đào tạo (CTĐT) là một kế hoạch đào tạo phản ánh các mục tiêu
đào tạo mà nhà trường theo đuổi, nó cho ta biết nội dung và phương pháp dạy và học
cần thiết để đạt được mục tiêu.( White ,1995)
Về các bộ phận cấu thành của một CTĐT, phải bao gồm 4 thành tố cơ bản vì
vậy khi lập kế hoạch cho CTĐT cũng phải xem xét 4 khía cạnh của nó. Đó là:
(1) Mục tiêu đào tạo,
(2) Nội dung đào tạo,
(3) Phương pháp hay qui trình đào tạo và
(4) Đánh giá kết quả đào tạo.
(Tyler ,1949)
Vào đầu thế kỷ 20 các nhà giáo dục học cho rằng chương trình đào tạo là gồm
các mơn học chủ yếu trong năm lĩnh vực lớn như: ngơn ngữ, tốn học, khoa học, lịch
sử, ngoại ngữ v.v.. về sau các nhà giáo dục học bắt đầu phân loại ra các loại chương
trình đào tạo khác nhau, ví dụ như Bobbitt đã viết vào năm 1924:
“Chương trình đào tạo có thể được định nghĩa theo 2 hướng: 1) đó là một loạt
các hoạt động nhằm giúp phát hiện ra những khả năng của mỗi học sinh hoặc
2) đó là một loạt những hoạt động có chủ đích nhằm hồn thiện người học”.
Nhiều tác giả lại cho rằng chương trình đào tạo khơng phải là một sản phẩm
hồn thiện mà có tính phát triển liên tục
“Chương trình đào tạo là một chuỗi những kinh nghiệm được nhà trường phát
triển nhằm giúp học sinh tăng cường tính kỷ luật, phát triển năng lực tư duy và
hành động.” [17, p.3]
Về sau nhiều tác giả lại cho rằng đào tạo là một bản kế hoạch nhằm cung cấp
những cơ hội học tập để đạt được những mục đích và mục tiêu cụ thể cho một nhóm
đối tượng và ở một nhà trường nào đó. Vào thập niên 1950, định nghĩa về chương
trình đào tạo có phần mở rộng hơn, cụ thể là một số ý kiến sau:

“Chương trình đào tạo là tất cả các hoạt động của học sinh đã được kế hoạch
hóa và chỉ đạo bởi trường học nhằm đạt được những mục đích của giáo dục”
[19, p.11]
“Chương trình đào tạo là một kế hoạch nhằm cung cấp những cơ hội học tập
để đạt được những mục đích và mục tiêu cụ thể cho một nhóm đối tượng và ở
một nhà trường nào đó.” [20, p.25]
-5-


Từ những năm 1960 trở về sau, người ta quan tâm đến nhiều hơn kết quả mà
chương trình đào tạo mang lại, theo quan điểm này các tác giả đã bổ sung vào các
định nghĩa cũ các ý như sau: “Chương trình đào tạo khơng chỉ quan tâm đến những gì
học sinh phải làm trong quá trình học tập, mà cịn là những gì họ sẽ học được từ
những việc làm đó, chương trình đào tạo quan tâm đến kết quả sau cùng” [18, p.67]
Các nhà giáo dục học hiện đại đều xem chương trình đào tạo là một tập hợp các
mục tiêu và giá trị có thể được hình thành ở người học thông qua các hoạt động được
vạch ra trong chương trình đào tạo. Tính hiệu quả của một chương trình đào tạo được
đo bằng mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra. Mục đích của việc xây dựng một
chương trình đào tạo phụ thuộc vào đối tượng người học của chương trình đó.
Các khái niệm trên chỉ là tương đối vì định nghĩa về chương trình đào tạo ln
thay đổi do sự thay đổi của xã hội và sự phát triển của khoa học – kỹ thuật.
Xây dựng chƣơng trình đào tạo: Là việc tạo ra nội dung tổng thể các hoạt
động giáo dục của một khóa học thành một hệ thống hồn chỉnh và tổ chức xây dựng,
thực hiện chương trình đào tạo nhằm đạt được mục tiêu và chất lượng đào tạo theo qui
định của Luật Giáo Dục.
Xây dựng CTĐT là một công việc sống cịn và vơ cùng cần thiết đối với các
cơ sở đào tạo trước khi quyết định mở thêm một ngành (nghề) đào tạo mới. Do đó, khi
xây dựng CTĐT phải đảm bảo được rằng, tất cả học sinh phải nhất thiết đạt được
những mục tiêu thích hợp mà ban giảng huấn đề ra và tiếp thu đầy đủ các kỹ năng,
thái độ và năng lực quy định trong chương trình.

Kiểm định chƣơng trình (program accreditation)
Hoạt động khảo sát, xem xét các lĩnh vực liên quan đến việc triển khai đào tạo
một ngành học để đánh giá thành quả học tập (kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp) và
rèn luyện (đạo đức và hành vi) của SV đồng thời đánh giá mực độ đáp ứng các yêu
cầu của các nhà tuyển dụng và các hiệp hội chuyên môn trong lĩnh vực sinh viên được
đào tạo. Hoạt động kiểm định này có mối liên hệ chặt chẽ với sứ mạng và mục tiêu đã
tuyên bố của đơn vị đào tạo.
Kiểm định chương trình cịn được xem là hoạt động đánh giá chương trình đào
tạo. Đó là một q trình xem xét một chương trình một cách tồn diện để có thể ra
quyết định là sinh viên theo học chương trình đó có xứng đáng được cấp bằng hay
khơng.
Tự đánh giá chƣơng trình đào tạo (self-study) :
-6-


Sự xem xét và đánh giá chất lượng và mức độ hiệu quả chương trình đào tạo,
cán bộ, cơ cấu do chính cơ quan đào tạo tổ chức thực hiện dựa vào tập hợp các chuẩn
mực đưa ra bởi một cơ quan đảm bảo chất lượng bên ngoài.
Tự đánh giá thường được thực hiện trước khi có sự đánh giá từ bên ngồi do
một nhóm các chun gia trực tiếp đến trường để đánh giá. Sau khi tự đánh giá, đơn vị
đào tạo thường phải làm báo cáo cho cơ quan bên ngoài này.

1. 2. Các phƣơng pháp tiếp cận khi xây dựng CTĐT
Để tiến hành xây dựng một CTĐT phù hợp với đối tượng học và có chiều
hướng phát triển tốt sau khi tốt nghiệp khóa học, người xây dựng chương trình phải có
phương pháp tiếp cận linh hoạt thơng qua nhiều nguồn. Từ việc tham khảo các
chương trình hiện có, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới tồn bộ q trình, những đặc
điểm của nghề mà mình muốn xây dựng … chỉ như vậy, nội dung chương trình mới
trả lời được câu hỏi: chương trình được xây dựng cho ai? Xây dựng theo cách nào? Ai
là người tiếp cận sản phẩm (người được đào tạo) của mình? … Đồng thời có thể dự

đốn trước các tình huống tác động của mơi trường tới chương trình.
Trong lịch sử phát triển giáo dục có thể thấy có các cách tiếp cận CTĐT theo
ba nhóm như sau:
a. Cách tiếp cận theo nội dung (content-based approach):
Xuất phát từ quan niệm cho rằng "Giáo dục là quá trình truyền thụ các nội dung
kiến thức". Từ đó, dẫn đến cách định nghĩa chương trình: "Chương trình đào tạo là
bản phác thảo về nội dung đào tạo qua đó người dạy biết mình cần phải dạy những gì
và người học biết mình cần phải học những gì."
CTĐT theo cách này giúp người dạy biết mình dạy những gì, cịn người học thì
có thể biết được mình sẽ học cái gì. Đây là một cách tiếp cận truyền thống hay cách
tiếp cận kinh điển trong xây dựng CTĐT. Theo quan điểm này, một CTĐT thường
được đánh giá ở khối lượng và chất lượng kiến thức mà nó định chuyển tải đến người
học. Vì xem giáo dục đơn thuần là quá trình truyền thụ nội dung kiến thức và khi xây
dựng CTĐT người ta chỉ nhấn mạnh chủ yếu đến nội dung nên khi lựa chọn phương
pháp giảng dạy người ta cũng chỉ tìm kiếm các phương pháp giảng dạy nào truyền thụ
kiến thức một cách tốt nhất mà thôi. Kết quả là, người học trở nên rất bị động và họ
hoàn toàn phụ thuộc vào người thầy. Chính vì thế nên cách tiếp cận theo nội dung ít cịn
sử dụng trong việc xây dựng CTĐT.
-7-


b. Cách tiếp cận theo mục tiêu (objective-based approach):
Xuất phát từ quan niệm "Giáo dục là công cụ để đào tạo nên các sản phẩm với
các tiêu chuẩn đã được xác định trước." Một trong những định nghĩa về chương trình
đào tạo được hình thành từ quan niệm này là: "Chương trình đào tạo là một kế hoạch
đào tạo phản ánh các mục tiêu đào tạo mà nhà trường theo đuổi, nó cho biết nội dung
và phương pháp dạy và học cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra." (White, 1995).
Cách tiếp cận này cho rằng xuất phát điểm của việc xây dựng một CTĐT phải
là mục tiêu đào tạo. Theo cách tiếp cận này người ta quan tâm đến việc quá trình đào
tạo mang lại những thay đổi gì mà người thầy mong đợi ở người học sau khi kết thúc

khóa học về năng lực hành động trong các lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và thái độ.
Những mục tiêu này bao gồm: mục tiêu nhận thức (cognitive objective), mục tiêu kỹ
năng (psychomotor and skills objective) và mục tiêu thái độ (attitude/behavuoral
objective). Dựa vào những mục tiêu này, sau đó người ta mới đưa ra các quyết định
trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra đánh giá…
Cũng chính những mục tiêu này được dùng làm căn cứ để đánh giá chất lượng việc
xây dựng hoặc thực thi một CTĐT. Theo quan điểm này, giáo dục được xem là công cụ
đào tạo nên các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn đã được xác định trước nên
các khả năng tiềm ẩn của mỗi cá nhân người học không được quan tâm phát huy, nhu
cầu và sở thích riêng của người học khó được đáp ứng.
c. Cách tiếp cận phát triển (development-based approach):
Dựa trên quan niệm "Chương trình đào tạo là quá trình, còn giáo dục là sự phát
triển". Quan niệm này dẫn đến một cách mơ tả khác về chương trình đào tạo: "Chương
trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (có thể kéo dài
một vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm). Bản thiết kế tổng thể đó cho ta biết
tồn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có thể trơng đợi ở người học sau
khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng
cho ta biết các phương pháp đào tạo và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào
tạo. Tất cả những cái đó được sắp xếp theo một trình tự thời gian biểu chặt chẽ." (Tim
Wentling, 1993).
Theo cách tiếp cận này, giáo dục được xem như một phương tiện để giúp con
người phát triển tồn diện và liên tục. Mục đích của cách tiếp cận này là CTĐT phải
được xây dựng sao cho sản phẩm do nó tạo ra có thể đương đầu với những địi hỏi đa
dạng của nghề nghiệp, có thể vươn lên trong một thế giới không ngừng biến động. Nói
-8-


một cách khác, sản phẩm của quá trình đào tạo ở một mức độ nào đó, phải đa dạng
chứ khơng gị bó theo một khn mẫu đã được định trước như cách tiếp cận mục tiêu.
Đặc điểm nổi bật của cách tiếp cận này là sự quan tâm đối với những đặc thù riêng

của người học, giúp mỗi người học đều tìm được sự phù hợp của CTĐT đối với hồn
cảnh, năng lực, sở thích riêng của mình. Để thực hiện được điều này, CTĐT thường được
xây dựng thành các mô đun kiến thức. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, người học có
thể lựa chọn cho mình một tổ hợp mô đun phù hợp nhất.

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng CTĐT
Xây dựng CTĐT là một công việc khó khăn và phức tạp. Nếu như trước
đây, cơng việc này được làm chủ yếu dựa vào những chuyên gia trong ngành giáo dục
thì ngày nay, cách làm đó khơng cịn phù hợp nữa. Cùng với sự phát triển của khoa
học và kỹ thuật, công nghệ dạy học đã có nhiều biến đổi. Q trình xây dựng CTĐT là
sự kết hợp chặt chẽ giữa thực tiễn cuộc sống với lí luận dạy học, nó địi hỏi nhiều
thành phần trong các lĩnh vực liên quan cùng tham gia. Do vậy, có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến việc xây dựng chương trình đào tạo, trong số đó có những yếu tố cơ bản ổn
định nhất bao gồm: 1. Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.
2. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
3. Đường lối chính sách kinh tế xã hội quốc gia.
4. Mục tiêu và chiến lược giáo dục.
5. Nhu cầu, ước muốn của thế hệ thanh niên.
Các yếu tố này liên hệ và chi phối việc xây dựng CTĐT như sơ đồ sau:

5

1

4
Chương
Trình
Đào tạo

2


3

Sơ đồ 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến CTĐT
-9-


1.4. Các mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo
Chương trình đào tạo đóng vai trị như là xương sống của một ngành trong
giáo dục nghề nghiệp. Một chương trình khi biên soạn cần quan tâm đến một số yếu tố
chung nhất đó là: quốc gia, khả năng tài chính và nội dung.
Khi xây dựng chương trình thơng thường người xây dựng có thể chọn để áp
dụng những mơ hình sau:
- Mơ hình hệ thống (TTS: Traning Techoology System) do Richard Sivanson
phát triển năm 1987.
- Mơ hình phân tích (FEA: Froat – End Analysis) do nhà giáo dục học Jbe
Harless phát triển năm 1977.
- Mơ hình đánh giá sư phạm (CPA: Currriculum Pedagogy Assessment).
- Mơ hình phát triển CTĐT (Curricilum a Development) do tiến sĩ J.Collum phát
triển năm 1995.
Mỗi mô hình có những ưu điểm và lợi thế riêng nhưng quy trình của nó thường
bắt đầu từ việc đánh giá nhu cầu và xác định mục tiêu (từ tổng quát đến cụ thể), kế
tiếp là giai đoạn biên soạn, thực hiện, đánh giá và hiệu chỉnh mơn học hay chương
trình học. Quy trình này đảm bảo xây dựng hệ thống, mục tiêu, giảng dạy và đánh giá.
Xác định
nhu cầu

Xác định
mục đích


 Sinh viên
 Cộng đồng
 Kiến thức
chun mơn

Tổng qt
đến cụ thể

Thực hiện
và đánh giá

Biên soạn
 Giảng dạy
 Đánh giá

Hiệu chỉnh

(Nếu cần thiết)

Sơ đồ 2.2: Quy trình biên soạn cơ bản
Để đánh giá chất lượng cho CTĐT, dù bắt đầu từ đâu cần phải xác định nhu
cầu trước khi xây dựng mục tiêu mà việc đánh giá phải hướng đến (sơ đồ 2.3).
Hệ thống
đánh giá

Xác định
mục tiêu
Địi
hỏi


 Cơng tác biên soạn

Phân tích
nhu cầu
Trên
cơ sở

 Mơ hình đánh giá
Nhằm làm
dễ dàng

Sơ đồ 2.3: Quy trình đánh giá

- 10 -


Mỗi mơ hình có những ưu điểm và những lợi thế riêng. Trong phạm vi đề tài
này, người nghiên cứu quan tâm đến mơ hình mà ngườ i ta thường sử du ̣ng trong xây
dựng chương triǹ h đào ta ̣o: Mơ hình hệ thống
Trong suốt những thập niên 60, 70 và đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, lý
thuyết hệ thống được áp dụng một cách rộng rãi. Các mơ hình của Braggo (1970),
Gerlach và Ely (1980), Kemp (1985), Russel và Johanningsmeir (1981) là những mơ
hình tiêu biểu mang yếu tố chung này. Những mơ hình khác ít tồn diện hơn, như mơ
hình của Kautman và English (1979) về đánh giá nhu cầu hay mơ hình Wittich và
Schuller (1977) về trình độ học tập, của Kellre (1978) về động cơ giảng dạy, của
Poham và Barer (1970) về lựa chọn các hoạt động giảng dạy.
Mặc dù vậy, những mô hình này có một số hạn chế nhất định như:
- Ít chú ý đến nội dung giảng dạy mà tập trung chủ yếu về cải tiến phương pháp
và hiệu quả giảng dạy.
- Thường chỉ thích hợp với từng mơn học riêng lẻ mà khơng phải hệ thống

chương trình học.
Mơ hình hệ thống được trình bày dưới đây đã được áp dụng thành công ở Mỹ
trong suốt những thập kỉ 60, 70 và 80 của thế kỷ XX. Những người áp dụng mơ hình
này cho rằng nó dễ hiểu và hiệu quả cao, ít phức tạp, chi phí thấp (sơ đồ 2.4).
Mơ hình này gồm 2 giai đoạn cơ bản:
- Giai đoạn 1: Lựa chọn, phác thảo.
- Giai đoạn 2: Xây dựng, thực hiện và đánh giá.
Giống những mơ hình khác, mơ hình này đi theo trình tự, địi hỏi hồn thành
những bước này trước khi bắt đầu những bước khác ( Tuy nhiên trình tự đó nhiều khi
chỉ mang tính tương đối ).

- 11 -


Chọn lựa và
phác thảo dự án

Các thành tố trong
dự án biên soạn
Cơ sở hoạch định

Gai đoạn 1







Lĩnh vực chuyên môn

Kiến thức, thái độ
Nhu cầu xã hội
Nghiên cứu
Mục tiêu ưu tiên













Chọn lựa dự án
 Xác định nhu cầu
 Khả thi

Dự án xây dựng CTH
Tiêu chí kiểm nhận
Định mức nội dung
Giáo viên, kinh phí
Tính hiệu quả của các CTH
hiện có
Dự án xây dựng mơn học
Mục tiêu
Thời gian

Nguồn lực
Yếu tố sinh viên
Cơng trình nghiên cứu có
liên quan
Cách xếp lịch học và chấm
điểm

Trình tự hoạt động

Trình tự lý tưởng

Gai đoạn 2

Xây dựng, thực hiện và đánh giá từng phần
Đánh giá việc biên soạn
công cụ và bước đi
Xác
định
mục
tiêu

Chọn
lựa
hình
thức

Đánh giá
và chọn
lựa các
tài liệu

hiện có

Xây dựng
thử nghiệm
tài liệu mới
và đánh giá
tài liệu

Phối hợp
các điều
kiện vật
chất để
thực hiện

Thực hiện
đánh giá và
hiệu chỉnh

Sơ đồ 2.4: Tiến trình xây dựng CTĐT theo mơ hình hệ thống

1.5. Các bƣớc tiến hành xây dựng chƣơng trình đào tạo.
Để tiến hành xây dựng một CTĐT phù hợp với đối tượng học và có chiều
hướng phát triển tốt sau khi tốt nghiệp khóa học, người xây dựng chương trình phải có
phương pháp tiếp cận linh hoạt thông qua nhiều nguồn. Từ việc tham khảo các
chương trình hiện có, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới tồn bộ q trình, những đặc
- 12 -


điểm của nghề mà mình muốn xây dựng … chỉ như vậy, nội dung chương trình mới
trả lời được câu hỏi: chương trình được xây dựng cho ai? Xây dựng theo cách nào? Ai

là người tiếp cận sản phẩm (người được đào tạo) của mình? … Đồng thời có thể dự
đốn trước các tình huống tác động của mơi trường tới chương trình.
Chương trình học ở đây bao gồm mơn học/ ngành học.
1. Xác định cơ sở lý luận về xây dựng một chương trình học: Cơ sở lí luận là kim chỉ
nam cho việc xây dựng chương trình như lí do vì sao phải xây dựng mơn học/
ngành học, ý nghĩa về khoa học, về giáo dục, về phát triển về thực tế.
2. Phạm vi và giới hạn của chương trình học: Sự liên thơng giữa các nội dung học
tập, mối quan hệ giữa các môn học trong ngành học.
3. Xác định mục tiêu của môn học/ ngành học: Sau khi hồn thành mơn học/ ngành
học, mục tiêu cần đạt là gì về kiến thức và kĩ năng.
4. Xác định nguyên tắc xây dựng môn học: Theo mục tiêu, nội dung hay theo quy
trình phát triển.
5. Trên cơ sở mục tiêu, xác định nội dung học tập chủ yếu của mơn học/ngành học:
Các nội dung học tập là gì, nội dung nào học trước, nội dung nào sau.
6. Nguyên lí về dạy và học: đây chính là nói về phần phương pháp giảng dạy và
phương pháp học tập.
7. Nguyên tắc đánh giá môn học/ngành học: kết quả học tập có đạt hay khơng trên cơ
sở đối chiếu với mục tiêu học tập.
8. Môn học/ngành học được xây dựng phải đạt được những tiêu chí kiểm nhận đã đề
ra.
9. Dự báo nhu cầu phát triển trong tương lai của môn học/ ngành học.
Nói ngắn gọn hơn là khi đề cập đến chương trình học là nói đến 4 thành tố chủ
yếu: mục tiêu, nội dung, phương pháp và đánh giá.[11]
Chương trình đào tạo của trường Đại học, Cao đẳng ở Việt Nam được xây
dựng trên chương trình khung của Bộ giáo dục – Đào tạo ban hành phù hợp với sứ
mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của nhà trường, đồng thời gắn với
nhu cầu học tập của người học, nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.

- 13 -



Cách tiến hành
1. Nghiên cứu thể chế:
Công việc đầu tiên mà chúng tôi tiến hành là nghiên cứu những ràng buộc về mặt
thể chế, trên cơ sở đó mà xác định mục tiêu và phương thức tiếp cận chương trình. Ở
đây, chúng tôi bắt buộc phải dựa vào những qui định có tính pháp lý, ít nhất là 3 văn
bản sau:
-

Qui chế đào tạo đại học, cao đẳng được ban hành bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt
Nam (Qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT trước ngày 11/7/2006 và hiện nay là Qui
chế 25/2006/ QĐ-BGD&ĐT).

-

Bộ chương trình khung cho các khối ngành, bao gồm: khối ngành khoa học Tự
nhiên, khối ngành khoa học Xã hội và Nhân văn, khối ngành Ngọai ngữ (2004,
2005). Đặc biệt, cịn có bộ chương trình khung dành riêng cho khối ngành Sư
phạm (2006). Tất cả các bộ khung này đều do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
ban hành.

-

Tuyên bố sứ mạng (nhiệm vụ) và tầm nhìn (mục tiêu) của Nhà trường.
2.

Xác định phƣơng pháp tiếp cận chƣơng trình

Trên thực tế, có những cách tiếp cận chương trình khác nhau xuất phát từ
những quan niệm khác nhau về giáo dục. Phương pháp mà chúng tôi đã lựa chọn

trong việc xây dựng bộ chương trình này là "Tiếp cận mục tiêu". Sự lựa chọn này là
phù hợp và nhằm đáp ứng tốt những ràng buộc về phương diện thể chế đã trình bày ở
trên, cụ thể là nó sẽ cho phép thực thi sứ mạng của Nhà trường nhằm vào các mục tiêu
đã được hình thành trong tuyên bố Sứ mạng. Học chế được áp dụng và được thể hiện
trong Qui chế đào tạo hiện hành là "học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần",
tự nó cũng địi hỏi sử dụng phương pháp tiếp cận mục tiêu để xây dựng chương trình
đào tạo.
3.

Xác định cấu trúc và thời lƣợng của một chƣơng trình đào tạo

Từ chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với một hệ thống văn
bản, biểu mẫu chỉ dẫn thực hiện. Theo đó, một chương trình được cấu tạo từ ít nhất 4
bộ phận: (1) Mục tiêu đào tạo; (2) Nội dung đào tạo; (3) Phương pháp và Qui trình
đào tạo; (4) Đánh giá kết quả đào tạo.
Cũng theo qui định hiện hành, chương trình đào tạo của hầu hết các ngành
trong các trường Đại học Sư phạm Việt Nam được thiết kế thống nhất thời gian đào
- 14 -


tạo là 4 năm và với khối lượng kiến thức là 210 đơn vị học trình (ĐVHT). Trường Cao
đẳng sư phạm là 3 năm với khối lượng kiến thức là 169 ĐVHT.
Mặt khác, trong tập bài giảng Giáo dục học đại học, GS-TSKH Lâm Quang Thiệp
có một bài giảng liên quan đến nội dung xây dựng chương trình đào tạo có đưa ra một
số lưu ý:
 Có hai loại chương trình đào tạo gặp ở các cấp học: đơn ngành và liên ngành.
Các chương trình đào tạo đơn ngành ( Triết học, Ngữ văn, Tốn, Vật lý,….) có
phần nội dung chủ yếu tập trung vào một lĩnh vực chuyên môn; trong khi ở các
chương trình đào tạo liên ngành, nội dung đào tạo chính có liên quan tới đồng
thời một vài lĩnh vực chuyên môn khác nhau (VD: Quốc tế học, Khu vực

học….). Do đó, để triển khai đào tạo các chương trình liên ngành cần có sự
phối hợp của nhiều khoa học (hoặc bộ môn) trong một trường hay một nhóm
trường.
 Phần nội dung chun mơn trong các chương trình đào tạo cấp đại học có thể
được kết cấu dưới 4 dạng: đơn chun mơn chính, chun mơn chính – chun
mơn phụ, chun mơn chính kép, đa chun mơn phụ.
Trong các trường cao đẳng sư phạm thường áp dụng một trong 2 kiểu cấu trúc:
Đơn chun mơn chính hoặc Chun mơn chính – chun mơn phụ.
Các chun mơn phụ được xây dựng theo hướng chuyên môn nhất định (không
phải là tập hợp các kiến thức bổ trợ cho chuyên mơn chính) khơng nhất thiết phải có
trong mọi chương trình đào tạo, thường cho phép người học được tự lựa chọn để thay
thế cho một phần khối lượng kiến thức chun mơn chính. Chun mơn phụ được lựa
chọn nên gần với chun mơn chính hoặc theo cùng một nhóm chương trình đại
cương ( Tốn, tin học, vật lí….)
4.

Soạn thảo chƣơng trình

Đây là cơng đoạn chính của qui trình xây dựng chương trình, nó phải đảm bảo thể
hiện được đầy đủ những tư tưởng, quan điểm, nội dung và phương pháp đã hình thành
ở các cơng đoạn trước. Có thể chia công đoạn này thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn I: Từ chương trình khung của Bộ GD và ĐT, hình thành chương trình
khung của Trường (theo ngành học tương ứng). Chính xác hơn là xây dựng danh mục
các học phần đầy đủ cho chương trình đào tạo bằng cách đưa thêm vào những học
phần kiến thức bổ trợ, những học phần kiến thức đặc thù của ngành Sư phạm, điều
- 15 -


chỉnh và bổ sung những kiến thức cần thiết để vừa làm rõ đặc trưng ngành đào tạo vừa
bảo đảm tính logic của tồn bộ chương trình.

Giai đoạn II: Soạn thảo chương trình chi tiết. Cơng việc ở giai đoạn này được triển
khai đến từng bộ môn, từng tác giả. Chương trình học phải được phát triển theo trình
tự. Từ mục tiêu chung của chương trình đến mục tiêu từng môn học và tiếp đến là
mục tiêu của từng bài dạy. Biên soạn từng môn học, lựa chọn các phương pháp giảng
dạy và đánh giá sinh viên. Như vậy việc biên soạn chương trình chi tiết từng mơn học
phải do các giáo viên bộ môn đảm nhận, và theo một cấu trúc chung đó là: Mục tiêu
của mơn học, mục tiêu của từng chương, các nội dung cụ thể của mỗi chương, phương
pháp học tập của sinh viên, cách đánh giá sinh viên, tài liệu tham khảo.

1.6. Cách đánh giá, kiểm định chƣơng trình.
1.6.1. Nguyên tắc đánh giá chương trình
Đánh giá chương trình là một q trình phức tạp địi hỏi thời gian và cơng sức
cũng như nguồn tài chính dồi dào của tất cả các thành phần đơn vị có liên quan. Để có
một đánh giá có chất lượng, có giá trị và được cơng nhận, q trình đánh giá phải tuân
thủ các nguyên tắc sau đây:
 Đánh giá chương trình phải do chun gia thuộc ngành chun mơn đó đánh
giá;
 Có sự tham gia của một đồn chun gia bên ngồi cùng ngành;
 Nhóm chun gia của một ngành khác xem xét tài liệu, số liệu và báo cáo của
nhóm đánh giá bên ngồi;
 Cần có sự trả lời chính thức của nhóm chun gia trong chương trình với lãnh
đạo trường về kết quả của ba bước trên đây.
Nguyên tắc cơ bản của một đánh giá: propriety (đúng mực), utility (tiêu chuẩn hóa
chặt chẽ), feasibility (khả thi) và accuracy (chính xác).

1.6.2. Các cách đánh giá chương trình đào tạo.
Xác định rõ lý do của chương trình giảng dạy như là cơ sở cho việc quyết định
các khía cạnh nào của chương trình sẽ được đánh giá cho có hiệu quả và các loại dữ
liệu nào phải được tập hợp:



Tập hợp các loại dữ liệu mà dựa vào đó ta có cơ sở đánh giá mức độ hiệu quả
của CTĐT;



Phân tích dữ liệu và đưa ra kết luận;
- 16 -




Đưa ra quyết định dựa vào dữ liệu đã được phân tích;



Thực hiện quyết định để cải tiến CTĐT.
(Wiles & Bondi 2002: 157-158)

Các tiêu chí cho q trình kiểm định.
 Sứ mạng và mục tiêu chương trình;
 Đầu vào (chất lượng sinh viên nhập học, trình độ chun mơn của đội ngũ giáo
viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học…);
 Quá trình (nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp dạy và học, quản lý,
các nguồn tài chính, dịch vụ sinh viên và sự hỗ trợ của nhà trường…);
 Đầu ra (tỉ lệ tốt nghiệp, kiến thức và kỹ năng chuyên môn của sinh viên, tỉ lệ
sinh viên có việc làm, nghiên cứu khoa học…).
(Wiles & Bondi (2002)
1.6.3. Những điều cần lưu ý để có một đánh giá hiệu quả
Phải thực sự nghiêm túc trong công việc và thực hiện đúng những nguyên tắc

đánh giá. Kinh nghiệm cho thấy nếu người lãnh đạo không cho thấy được sự nghiêm
túc của mình trong việc chỉ đạo và giám sát, kết quả của các việc làm tiếp theo sẽ ít
khi đạt được hiệu quả như mong muốn;
 Phải đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu;
 Phải có sự phối hợp chặt chẽ, khoa học, và hợp lý từ tất cả các khâu trong quá
trình kiểm định;
 Mục đích của việc kiểm định phải được cơng bố rõ ràng và cơng khai;
 Phải có sự cơng tâm trong khi thực hiệm kiểm định;
 Phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng và cho thấy được quyền lợi và nghĩa
vụ của đơn vị đào tạo cũng như những người làm công tác kiểm định. Điều này
đặc biệt quan trọng trong bối cảnh cụ thể của Việt nam.
Phải thấy được mức độ quan trọng của văn hoá chất lượng trong môi trường
giáo dục.

- 17 -


Chƣơng II. CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG
2.1. Chƣơng trình mơn cơng nghệ ở trƣờng THCS
Môn Công nghệ là một trong các môn học trong kế hoạch học tập chính khóa của
cấp THCS, có vai trị quan trọng trong việc góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho
học sinh, giáo dục lao động , kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho thế hệ trẻ, đồng thời
tạo tiền đề phát triển năng lực lao động nghề nghiệp cho đội ngũ nhân lực lao động trong
tương lai.
Trong trường THCS, mơn Cơng nghệ đóng vai trị là mơn học giúp cụ thể hóa các
nội dung trí dục. Đây là môn học ứng dụng giúp trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
kỹ thuật đại cương, những cơ sở khoa học của các giải pháp kỹ thuật – công nghệ trong
lĩnh vực sản xuất, làm tiền đề cho các bậc học tiếp theo và vận dụng vào thực tiễn. Đồng
thời, nó cịn hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ sở, phổ biến trong sản xuất, góp

phần hình thành ở học sinh năng lực nhận thức và khả năng hành động sáng tạo khi vận
dụng hiểu biết kĩ thuật vào thực tế. Môn Công nghệ góp phần hình thành cho học sinh tác
phong cơng nghiệp, thói quen sống sống và lao động phù hợp với một xã hội hiện đại,
một xã hội mà mọi công việc từ bế đến lớn như nấu một một món ăn hàng ngày cho đến
sửa một thiết bị hay sản xuất một sản phẩm đều phải được tiến hành theo một quy trình
hợp lí (quy trình cơng nghệ) để đạt được năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt.
Trong chương trình THCS, mơn Cơng nghệ là mơn học thể hiện cao nhất tính liên
thơng giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp, là cầu nối giữa các bộ mơn khoa
học như: Vật lí, Sinh học, Hóa học và các bộ mơn khác với cuộc sống hàng ngày của học
sinh, cũng như công việc lao động sản xuất của mỗi gia đình và xã hội. Do vậy, mơn
Cơng nghệ có nhiệm vụ một mặt góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh,
chuẩn bị hành trang cho các em bước vào cuộc sống trong một xã hội văn minh hiện đại.
Mặt khác, góp phần hướng nghiệp và tạo tiền đề cho các em chọn ngành nghề cho phù
hợp để tiếp tục học lên hoặc có thể vào cuộc sống lao động. Chính vì vậy, mơn học này
mang tính giáo dục và tính thực tiễn cao.
Học xong môn công nghệ ở trường THCS, HS cần đạt được:
- Về kiến thức:

- 18 -


+ Biết được những kiến thức ban đầu về may mặc, nấu ăn, trang trí nhà ở, thu chi trong
gia đình, trồng trọt, chăn ni, vẽ kỹ thuật, vẽ cơ khí và kỹ thuật điện.
+ Biết đựoc quy trình và kỹ thuật thực hiện một số công việc đơn giản thuộc các lĩnh vực
trên.
- Về kỹ năng: Làm được một số công việc đơn giản thuộc các lĩnh vực may mặc, nấu ăn,
trang trí nhà ở, thu chi trong gia đình, trồng trọt, chăn ni, vẽ kỹ thuật, cơ khí, kỹ thuật
điện đúng quy trình và đạt yêu cầu về kỹ thuật.
- Về thái độ:
+ Có hứng thú kỹ thuật, có thói quen lao động theo kế hoạch, tuân thủ quy trình cơng

nghệ, an tồn lao động và bảo vệ mơi trường.
+ Bước đầu hình thành tác phong cơng nghiệp trong lao động và cuộc sống.
Với mục tiêu trên thì kế hoạch dạy học cho từng lớp cụ thể như sau:
Lớp

Số tiết/tuần

Số tuần

Tổng số tiết/năm

6

2

35

70

7

1.5

35

52.5

8

1.5


35

52.5

9

1

35

35

NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌ NH MÔN CƠNG NGHỆ Ở TRƢỜNG THCS
LỚP 6: KINH TẾ GIA ĐÌNH (2 tiết/tuần)
1. May mặc trong gia đình

- Các loại vải thường dùng trong may mặc.
- Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục.
- Cắt, khâu một số sản phẩm đơn giản.
2. Trang trí nhà ở

- Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- Trang trí nhà ở.
3. Nấu ăn trong gia đình

- Cơ sở ăn uống hợp lí và vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến và các phương pháp chế biến thực
phẩm.
- Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.


- 19 -


4. Thu chi trong gia đình

- Thu nhập của gia đình.
- Chi tiêu trong gia đình.
LỚP 7: NƠNG, LÂM, NGƢ NGHIỆP (1,5 tiết/tuần)
1. Trồng trọt

- Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Đại cương về kĩ thuật trồng trọt: đất trồng, phân bón, giống cây trồng,sâu bệnh
hại cây trồng.
- Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trồng trọt.
2. Lâm nghiệp

- Vai trò của rừng, nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta.
- Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây rừng.
- Khai thác và bảo vệ rừng.
3. Chăn nuôi

- Vai trị và nhiệm vụ của chăn ni.
- Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi: giống vật nuôi; thức ăn vật ni.
- Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong chăn ni.
4. Thủy sản

- Vai trị và nhiệm vụ của nuôi thủy sản.
- Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản: môi trường nuôi thủy sản; thức ăn nuôi
động vật thủy sản.

- Chăm sóc, quản lí và bảo vệ mơi trường ni thủy sản.
LỚP 8: CƠNG NGHIỆP (1,5tiết/tuần)
1. Vẽ kĩ thuật

- Vai trò của vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
- Bản vẽ các khối hình học.
- Bản vẽ kĩ thuật đơn giản.
2. Cơ khí

- Vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống
- Vật liệu, dụng cụ và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.

- 20 -


- Chi tiết máy và lắp ghép.
- Truyền và biến đổi chuyển động.
3. Kĩ thuật điện

- Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- An toàn điện.
- Vật liệu kĩ thuật điện.
- Đồ dùng điện trong gia đình.
- Mạng điện trong nhà.
LỚP 9: (1tiết/tuần)
Chọn 1 trong các môdun
CẮT MAY
1. Giới thiệu công việc cắt may.
2. Vật liệu, dụng cụ và thiết bị của nghề cắt may.
3. Một số đường may máy cơ bản.

4. Bản vẽ cắt may.
5. Quy trình và kĩ thuật cắt may một số sản phẩm đơn giản
6. Một số kiểu cổ áo không bâu và có bâu.
7. Cắt, may một số sản phẩm đơn giản.

NẤU ĂN
1. Giới thiệu công việc nấu ăn.
2. Dụng cụ, thiết bị nhà bếp và an toàn lao động trong nấu ăn.
3. Tổ chức bữa liên hoan, bữa tiệc.
4. Chế biến món ăn cho bữa liên hoan, bữa tiệc.
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
1. Giới thiệu công việc lắp đặt mạng điện trong nhà.
2. An toàn lao động; thiết bị, dụng cụ và vật liệu.
3. Quy trình và kĩ thuật lắp đặt mạng điện.
4. Lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà
SỬA CHỮA XE ĐẠP
1. Giới thiệu công việc sửa chữa xe đạp.
2. Cấu tạo và nguyên lí chuyển động của xe đạp
3. Dụng cụ, vật liệu.

- 21 -


4. Bảo dưỡng xe đạp
5. Sửa chữa xe đạp

TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
1. Giới thiệu công việc trồng cây ăn quả
2. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
3. Quy trình và kĩ thuật trồng cây ăn quả.

4. Làm một số khâu trong quy trình trồng cây ăn quả.

Như vậy chương trình mơn Cơng nghệ ở trường THCS được chia làm 3 lĩnh vực:
- Kinh tế gia đình.(Cơng nghệ 6,9)
- Kỹ thuật nông nghiệp.( Công nghệ 7,9)
- Kỹ thuật công nghiệp.( Cơng nghệ 8,9)
Từ nội dung chương trình nêu trên ta thấy chương trình mơn Cơng nghệ ở trường
trung học cơ sở được biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về
kĩ thuật và công nghệ một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước (kĩ thuật trồng trọt
và chăn nuôi, kĩ thuật gia cơng cơ khí, kĩ thuật điện), những kiến thức phổ thơng về kinh
tế gia đình, trang bị cho học sinh một số kĩ năng lao động nghề nghiệp đơn giản, cần thiết
liên quan đến các lĩnh vực nêu trên để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày ( có thể tự thực
hiện được việc chế biến một bữa ăn hàng ngày, cắm được bình hoa trang trí góc học tập
của mình, hoặc có thể khâu vá được những sản phẩm đơn giản phục vụ cho chính bản
thân các em, biết cách lựa chọn cho mình những trang phục phù hợp với từng hoạt động,
lắp được bảng điện, biết cách bảo dưỡng xe đạp…). Chương trình mơn Cơng nghệ ở
trường THCS được biên soạn như vậy nên coi trọng thực hành, các giờ học phần lớn là
những giờ học thực hành nhằm hình thành kĩ năng lao động nghề nghiệp đơn giản để các
em có thể vào đời lao động khi cần thiết. Môn công nghệ là môn học gắn với thực tiễn,
gắn với thực hành, thực hành một mặt để củng cố kiến thức cho học sinh, mặt khác nhằm
hình thành các kĩ năng cần thiết và tập cho các em vận dụng kiến thức và kĩ năng đã được
học vào cuộc sống hàng ngày. Chính vì điều đó nó địi hỏi người giáo viên giảng dạy
mơn cơng nghệ ở trường THCS phải có kiến thức và kĩ năng thành thạo trong các lĩnh
vực đó để trong giờ dạy thực hành các thao tác mẫu của giáo viên phải chuẩn xác, đúng
kĩ thuật và đúng quy trình cơng nghệ.

- 22 -


2. 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Công nghệ trƣờng THCS.

Thông qua các Sở giáo dục đào tạo một số tỉnh thành được biết số giáo viên tham
gia giảng dạy môn Công nghệ ở trường THCS trong năm học 2007 – 2008, cụ thể như
sau:
STT

1

TỈNH

SỐ TRƢỜNG
THCS

SỐ
GV

135

270

Bà Rịa – Vũng Tàu

Chuyên ngành đào tạo

Tin – KTCN
Sinh - KTNN
Lý – KTCN
Các chuyên ngành đào tạo khác

Ghi chú:
Trong đó :

 GV Sinh – Kĩ Thuật nông nghiệp chiếm tỷ lệ giảng dạy 40%
 GV Lý – KTCN Chiếm tỷ lệ 30%
 GV Tin – KTCN Chiếm tỷ lệ 10 % và các GV khác khoảng 10%
( Nguồn: Phòng Giáo dục trung học – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)
62
64 Tin – KTCN
Sinh - KTNN
Bình Dƣơng
2
Lý – KTCN
Các chuyên ngành khác
( Nguồn: Phòng Giáo dục trung học – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)
90 Tin – KTCN
Sinh - KTNN
Bình Thuận
3
75
Lý – KTCN

4

5

6
7

( Nguồn: Phịng Giáo dục trung học – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)
Toán
Lý Tin – KTCN
198

Sinh - KTNN
Đồng Nai
Lý – KTCN
Chuyên ngành khác
( Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)
Lý Tin – KTCN
Sinh - KTNN
Long An
119
Lý – KTCN
Kỹ thuật dịch vụ
( Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)
Kỹ thuật CN
212
675 Kỹ thuật NN
TP. Hồ Chí Minh
Kỹ thuật dịch vụ
( Nguồn: Phịng Giáo dục trung học – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)
104
54 KTCN – KTNN
Tây Ninh
Chuyên ngành khác
( Nguồn: Phòng Giáo dục trung học – Sở Giáo dục Đào tạo- Năm 2008)

- 23 -


×