Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài liệu Đề án: Biện pháp tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.87 KB, 32 trang )











Đề án kinh tế chính trị

Biện pháp tăng cường vai trò
chủ đạo của kinh tế nhà nước ở
nước ta hiện nay


















§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh
tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nước, nó tồn tại
và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế, chính trị khách quan của
nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mà thành phần kinh tế luôn có vai trò vị
trí và vận động phát triển theo một xu hướng nhất định. Nhưng xuất phát từ
tính quy luật vốn có của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mỗi thành phần
kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động, phát triển theo một xu hướng nhất
định. Nhưng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế đều vận động
theo hướng đến mục tiêu lợi ích. Nhưng Đảng và Nhà nước luôn khẳng định
kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Thực tiễn trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nước đã có
nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và hiện
nay vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đang từng bước được khẳng định.
Tuy nhiên hiện nay đang có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc phát
triển thành phần kinh tế này: đổi mới, cổ phần sắp xếp, nâng cao hiệuquả. Vì
vậy trong đề án này tôi tập trung đi vào việc nghiên cứu quan niệm về kinh tế
thị trường, tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong
nền kinh tế nhiều thành phần, vai trò của nó được thể hiện như thế nào, các
giải pháp để trong thời gian tới tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước ở nước ta. Tôi hi vọng nó sẽ góp phần nhỏ để mọi người hiểu hơn về
thành phần kinh tế này và góp một phần vào việc phát triển kinh tế nhà nước
trở lên vững mạnh.
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
CHƯƠNG I
QUAN NIỆM CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (KTNN)


1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nước
Mỗi nhà nước đều có chức năng kinh tế nhất định và chức năng này
được thông qua các mức độ khác nhau tuỳ từng giai đoạn phát triển. Ở bất kì
nước nào kém phát triển hay phát triển chức năng của kinh tế nhà nước vẫn
giữ vai trò chủ đạo.
Ở nước ta sau khi giải phóng (1954) và thống nhất đất nước (1975)
trong quá trình xây dựng CNXH do nhận thức đơn giản phiến diện nên đã
đồng nhất giữa sở hữu nhà nước với sở hữu XHCN. Chúng ta coi kinh tế quốc
doanh là chủ yếu bó hẹp phạm vi xí nghiệp quốc doanh, thành lập xí nghiệp
quốc doanh ở mọi lĩnh vực. Đặc biệt là vấn đề quản lý: theo kiểu tập trung
quan liêu, theo kế hoạch định trước theo kiểu lỗ thì được bù, lãi thì nộp ngân
sách. Nó đã tập trung mọi nguồn lực để đáp ứng yêu cầu giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước (1954-1975). Song khi đất nước giải phóng đã bộc
lộ nhiều nhược điểm căn bản làm thui chột tính năng động, sáng tạo của các
xí nghiệp, đặc biệt là thiếu một môi trường kinh doanh. Số lượng các xí
nghiệp quốc doanh quá nhiều, dàn trải, chồng chéo về cơ chế quản lý, ngành
nghề, kĩ thuật lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, nhiều doanh
nghiệp thua lỗ triền miên, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm
trọng.
Trước tình hình đó Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) đã đề ra
chủ trương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển dịch sang kinh tế
thị trường đinh hướng XHCN. Lý luận trong quá trình đi lên CNXH có thay
đổi căn bản: sự thừa nhận tồn tại của 5 thành phần kinh tế, kinh tế quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo và lúc này vai trò của kinh tế nhà nước cũng có
nhiều đổi mới. Đến các đại hội Đảng khác thì chúng ta vẫn tiếp tục khẳng
định vai trò quan trọng, then chốt của KTNN trong toàn nền kinh tế quốc dân.
2. Quan niệm về Kinh tế nhà nước
2.1. Khái niệm về kinh tế nhà nước
Kinh tế nhà nước là loại hình kinh tế do nhà nước nắm giữ bao gồm

quyền sở hữu, quyền tổ chức, chi phối hoạt động theo những hướng đã định.
Kinh tế nhà nước được thể hiện dưới những hình thức nhất định: doanh
nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống bảo
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
hiểm. Như vậy kinh tế nhà nước có nhiều bộ phận hợp thành, và tất cả các bộ
phận đều thuộc quyền sở hữu của nhà nước.
2.2. Các bộ phận hợp thành và chức năng của từng bộ phận
a. Doanh nghiệp nhà nước: "là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư
vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công
ích, nhằm thực hiện những mục tiêu đã định". Như vậy doanh nghiệp nhà
nước có 2 loại: Một là, các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích lợi nhuận, hai
là: các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích xã hội. Nếu loại doanh nghiệp
thuộc loại 1 thì hoạt động với mục đích ổn định chính trị và chủ yếu còn
doanh nghiệp thuộc loại 2 thì lấy mục đích lợi nhụân là chủ yếu tuy nhiên
phải chấp hành pháp luật. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của loại 1 là: quốc
phòng an ninh, tài chính, y tế, văn hoá, giáo dục còn doanh nghiệp thuộc loại
2 là hoạt động trên tất cả các ngành, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy
mỗi doanh nghiệp có chức năng và đặc thù về cơ chế quản lý.
b) Ngân sách nhà nước là một bộ phận của KTNN, thực hiện chức năng
thu, chi ngân sách, và có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt
động của KTNN. Doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế khác,
c) Ngân hàng nhà nước: là một bộ phận của KTNN nhằm đảm bảo cho
KTNN, kinh tế quốc dân hoạt động bình thường trong mọi tình huống. Các
quỹ dự trữ quốc gia dùng lực lượng vật chât để điều tiết quản lý bình ổn giá
cả, đảm bảo cho tình hình kinh tế - xã hội chung.
d) Hệ thống bảo hiểm: là một bộ phận không thể thiếu được của kinh tế
thị trường có sự quản lý của nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện chế độ bảo
hiểm do nhà nước quy định phục vụ cho kinh tế nhà nước và các thành phần
kinh tế khác.

Các bộ phận cấu thành của KTNN có chức năng nhiệm vụ cụ thể là
khác nhau, nhưng lại có quan hệ mật thiết với nhau, nhiệm vụ cụ thể là khác
nhau, nhưng lại có quan hệ mật thiết với nhau trong một hệ thống kinh tế nhà
nước và các thành phần kinh tế khác.
Các bộ phận cấu thành của KTNN có chức năng, nhiêm vụ cụ thể là
khác nhau, nhưng lại có quan hệ mật thiết với nhau trong một hệ thống kinh tế
nhà nước và hoạt động theo một thể chế được nhà nước quy định thống nhất.
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
CHƯƠNG II
TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH
TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN

1. Tính tất yếu phải phát triển mạnh và vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Nước ta có rất nhiều hình thức sở hữu khác nhau: sở hữu nhà nước, sở
hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp, sở hữu tư nhân. Trong đó sở hữu nhà nước giữ
vai trò cực kì quan trọng - ứng với nó là thành phần kinh tế nhà nước và việc
thừa nhận và phát triển thành phần kinh tế này là một tất yếu khách quan.
Hơn thế nữa chúng ta xây dựng KTTT định hướng XHCN thì để đảm
bảo tính định hướng XHCN có sự điều tiết, kiểm soát của nhà nước thì phải
có một KTNN vững mạnh, phát triển là lực lượng vật chất để nhà nước thực
hiện vai trò điều tiết, hướng nền kinh tế theo những mục tiêu của XHCN. Dù
bất cứ ở nước nào chính phủ đều phải nắm trong tay những sức mạnh kinh tế
thông qua thành phần kinh tế nhà nước. Có như vậy những cải cách, tác động
vào nền kinh tế mới có hiệu quả. Nhưng định hướng chính sách dù có đúng
nhưng nếu không có sức mạnh vật chất thì nó cũng không thể thành công
trong mọi lúc.
Trong KTNN, hệ thống các doanh nghiệp nhà nước giữ một vai trò cực
kì quan trọng trong việc phát triển hệ thống doanh nghiệp cần thiết trong giai

đoạn hiện nay vì:
Do nhu cầu khôi phục kinh tế sau chiến tranh các doanh nghiệp *****
ra để nhằm thực hiện những dự án lớn mà lực lượng tư nhân không thể gánh
vác được, đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao chỉ có các doanh nghiệp nhà nước
mới đáp ứng được.
Do có rất nhiều thuyết (đặc biệt là của Keyness) về vai trò của kinh tế
nhà nước, chính phủ đã chủ trương thành lập nhiều doanh nghiệp nhà nước về
cung cấp các hàng hoá công cộng, tạo ra việc làm, phân phói lại thu nhập, xoá
bỏ độc quyền, thực hiện công bằng xã hội.
Chúng ta đang thực hiện CNH, HĐH: đi tắt, đón đầu, quá trình này đòi
hỏi lượng vốn rất lớn, và rủi ro cao, các doanh nghiệp tư nhân không thể hoặc
muốn tham gia vào chính phủ buộc phải thành lập các doanh nghiệp nhà nước
để thực hiện nhiệm vụ naỳ.
Như vậy vấn đề phát triển và tăng cường vai trò chủ đạo của KTTT là
một tất yếu khách quan, cần thiết. Nhận thức được mục tiêu này chúng ta phải
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
Đề án kinh tế chính trị
cú nhiu bin phỏp chớnh sỏch tng cng vai trũ ch o ca nú.
2. Vai trũ ch o ca KTNN trong giai on hin nay
2.1. KTNN l lc lng vt cht, cụng c sc bộn nh nc thc hin
chc nng nh hng, iu tit v qun lý v mụ nn kinh t. Trong nn kinh
t hng hoỏ nhiu thnh phn cú s qun lý ca nh nc theo nh hng
XHCN, KTNN vi t cỏch l mt yu t, mt ch th kinh t c bit. Nú cú
vai trũ v mụ iu tit, iu hnh trờn phm vi ton b nn kinh t t nc
lm cho nn kinh t hot ng thụng sut, to lp nhng cõn i ln theo nh
hng XHCN m kinh t th trng khụng t iu chnh c.
õy l mt vai trũ cc k quan trng ca KTNN nú l c s m bo
s can thip ca nh nc l cú hiu qu. Hn na KTNN xut hin nh l
mt ch th kinh t c lp v cỏc ch th kinh t khỏc trong mt s trng
hp li ớch ca nh nc cú th mõu thun vi li ớch ca thnh phn kinh t

khỏc c bit l t nhõn. S iu tit ca nh nc khụng th thun chiu vi
ng c li nhun, v li ớch cỏ nhõn, ca cỏc ch th. m bo s iu
tit, nh nc cn cú mt tim lc kinh t, hoc n bự xng ỏng cho
thua thit ca cỏc thnh phn kinh t khỏc, hng h v nhng hnh ng
theo mc tiờu nh nc t ra. Tt c nhng tim lc y u do KTNN to ra.
2.2. Hot ng ca khu vc KTNN l nhm m ng, hng dn, h
tr, thỳc y s phỏt trin ca cỏc thnh phn kinh t khỏc. Chc nng to lp
mụi trng. Tc l nú phi to c tin thun li khai thụng v tn
dng mi ngun lc tt c cỏc thnh phn khỏc nhau vỡ s tng trng
chung ca nn kinh t, bo m kinh t phỏt trin ỳng mc tiờu ó chn.
2.3. Kinh t nh nc l khu vc xung kớch ch yu thc hin CNH,
HH t nc mc dự s nghip CNH l s nghip ca ton dõn. Nhng
trong bi cnh tim lc ca khu vc dõn doanh cũn cha mnh m
ng nhim v ny nờn s nghip cao c ú li t lờn vai KTNN. Vỡ vy
trong giai on hin nay KTNN c bit l vic u t mi ca nh nc vn
l lc lng ch cht i u trong quỏ trỡnh chuyn nc ta thnh nc cụng
nghip vn minh. m bo c nhim v ny khu vc KTNN phi huy
ng tng lc trc ht l chin lc u t ỳng n, trong ú bao hm c
u t trc tip ca nh nc. Lp chớnh sỏch khuyn khớch tp th, t
nhõn tp trung vo cỏc ngnh mi nhn, to tng trng nhanh cho nn
kinh t. Tip na l cỏc n lc v ti chớnh ngoi giao, chớnh tr thc thi
chin lc, chuyn giao cụng ngh hiu qu. Cú thờm mt im mi õy l
KTNN khụng ch tin hnh CNH, HH n c nh trc õy m tr thnh
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
mt ht nhõn t chc lụi kộo cỏc thnh phn kinh t khỏc cựng tham gia vo
qu o CNH, HH nh nc.
2.4. KTNN gi cỏc v trớ then cht trong nn kinh t t nhõn m bo
cõn i v mụ ca nn kinh t cng nh to tng trng lõu di bn vng
v hiu qu cho nn kinh t. ú l cỏc lnh vc nh cụng nghip sn xut, t

liu sn xut, quan trng cỏc ngnh cụng nghip mi nhn, kt cu h tng vt
cht cho kinh t nh giao thụng, bu chớnh, nng lng. Cỏc nh hng to ln
n kinh t i ngoi nh cỏc liờn doanh ln, xut nhp khu hoc cỏc lnh
vc liờn quan n an ninh quc phũng v trt t xó hi. Tuy nhiờn quan im
nm gi ny khụng cú ngha l nh nc c quyn, cng nhc trong cỏc lnh
vc y m cú s hp tỏc, liờn doanh hp lý v cỏc thnh phn kinh t khỏc
nht l trong lnh vc c s h tng, xut nhp khu cụng nghip.
Nh vy KTNN phi to ra lc lng vt cht hng hoỏ v dch v kh
d chi phi c giỏ c th trng dn dt giỏ c th trng bng chớnh cht
lng v giỏ ca sn phm dch v mỡnh lm ra. Mt khỏc, trong iu kin
ton cu hoỏ, cuc cỏch mng KHCN ang din ra nh v bóo gi vng
c lp, s n nh v kinh t - xó hi, kinh t nh nc phi vng mnh v
gi v trớ then cht trong nn kinh t.
Vi vai trũ quan trng then cht ca KTNN thỡ hin trng ca nc ta
trong giai on hin nay ra sao?
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
CHNG III
THC TRNG DOANH NGHIP NH NC
NC TA HIN NAY

1. Quỏ trỡnh i mi doanh nghip nc ta
1.1. Giai on 1980-1986: õy l giai on u tiờn trong vic chuyn c
ch qun lý doanh nghip nh nc t c ch k hoch hoỏ tp trung sang c
ch th trng vi nhiu bin phỏp i mi.
Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ln th 6 (khoỏ IV thỏng 9-1979
ó ra quyt nh v tỡnh hỡnh v nhim v cp bỏch ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc
tin v nhng yờu cu bc thit ca xó hi, v Ngh nh 25/CP l bc u
tiờn trong vic chuyn c ch qun lý cỏc doanh nghip nh nc t c ch k
hoch hoỏ tp trung sang c ch th trng. Sau ú l cỏc quyt nh quan

trng nh quyt nh 146/HBT thỏng 2-1982, ngh quyt 306 (d tho) ca
B Chớnh tr u a ra quan im v bin phỏp i mi qun lý doanh
nghip nh nc trong iu kin ci tin, c ch qun lý núi chung.
Cỏc bin phỏp i mi trong giai on ny ch yu tp trung vo vic
thỏo g nhng vng mc, ro cn vụ lý ca c ch c, do ú cú tỏc dng nh
ci trúi, gii phúng nng lc sn xut ca cỏc doanh nghip nh nc. Cho
phộp cỏc doanh nghip nh nc t ch b trớ ngun lc sn xut theo ba
phn, ó cú tỏc dng tớch cc phỏt huy sỏng to ca c s, tng bc a yu
t th trng vo c ch qun lý doanh nghip. Tuy nhiờn cỏc bin phỏp ny
mang tớnh na vi chp vỏ, dn n khú hch toỏn, khú kim soỏt, khú ỏnh giỏ.
1.2. Giai on 1986-1990: i hi i biu ton quc ln VI (1986) nờu
rừ: i mi c ch qun lý, sp xp li vic sn xut ca doanh nghip nh
nc. i hi ch rừ: "Phi i mi c ch qun lý, bo m cho cỏc n v
kinh t quc doanh cú quyn t ch, thc s chuyn sang hch toỏn kinh
doanh XHCN, lp li trt t k cng trong hot ng kinh t. Sp xp li sn
xut, tng cng c s vt cht - k thut v y mnh ng dng tin b k
thut nõng cao nng sut, cht lng v hiu qu. Trờn c s ú n nh v
tng bc nõng cao tin lng thc t cho cụng nhõn, viờn chc, tng tớch lu
cho xớ nghip v cho nh nc".
i hi vn tip tc khng nh vai trũ ch o ca doanh nghip nh
nc nhng a ra quan im coi ch o khụng cú ngha l chim t trng ln
trong mi ngnh, mi lnh vc m th hin : nng sut, cht lng hiu qu.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
õy c coi l giai on i mi cú tớnh bc ngot a doanh nghip
nh nc chuyn hn sang hch toỏn kinh doanh theo nguyờn tc th trng.
Nhiu hc gi gi õy l quỏ trỡnh thng mi hoỏ cú tỏc dng bt buc cỏc
doanh nghip phi nh hng vo th trng, ng thi tng quyn t ch
doanh nghip trong cỏc quyt nh kinh doanh.
1.3. Giai on 1990 n nay

u tiờn Di hi i biu ton quc ln 7 (1991) ó ch trng "sp xp
li v i mi qun lý kinh t quc doanh trong ú sp xp cỏc xớ nghip v
tng cụng ty nh nc phự hp vi yờu cu sn xut kinh doanh trong c ch
th trng v khu vc quc doanh" phi c sp xp li, i mi cụng ngh
v t chc qun lý, kinh doanh cú hiu qu, liờn kt v h tr cỏc thnh phn
kinh t khỏc, thc hin vai trũ ch o v chc nng ca mt cụng c qun lý
v mụ ca nh nc.
n i hi i biu ton quc ln VIII (1996) tip tc i mi doanh
nghip nh nc v:
i mi c ch qun lý doanh nghip nh nc trờn c s ỏnh giỏ, rỳt
kinh nghim ca quỏ trỡnh thc hin "c ch 217" cỏc ni dung i mi c
ch qun lý doanh nghip nh nc gm: Theo quyt nh 315/HBT cỏc
doanh nghip phi r soỏt li chc nng hot ng kinh doanh, r soỏt li cỏc
yu t sn xut kinh doanh nh: th trng cụng ngh, vn, t chc lao ng,
t chc b mỏy cỏn b, soỏt xột li tỡnh trng ti chớnh, k toỏn, thng kờ
Theo Ngh nh 388/HBT cỏc doanh nghip phi c thnh lp li,
ng ký li loi b nhng doanh nghip lm n thua l kộo di. Lut doanh
nghip nh nc ban hnh 4-1995 v cỏc vn bn hng dn thi hnh ó to
ra c s phỏp lý tng quỏt trong quan h gia doanh nghip nh nc vi nh
nc.
Sp xp li doanh nghip nh nc. Vic sp xp li cỏc doanh nghip
nh nc t 1990 n 2000 chia 3 giai on:
Giai on 1: (1991-1993)
Vi quyt nh 315/HBT (thỏng 9-1990) v gii th v t chc li
nhng doanh nghip nh nc yu kộm, ngh nh 388/HBT v nguyờn tc
iu hnh doanh nghip nh nc. Quyt nh s 202/CT (8-6-1992) thớ im
c phn hoỏ mt s doanh nghip nh nc.
Giai on 2 (1994-1997)
Vi quyt nh s 90/TTg v 91/TTg (3-1994) v ch th 500/TTg (5-
1995) v sp xp cỏc doanh nghip nh nc, gii th nhng liờn hip xớ

Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
nghip, tng cụng ty trc õy, hỡnh thnh tng cụng ty cú quy mụ ln (tng
cụng ty 91) v quy mụ va (tng cụng ty 90). Ngh nh 38/CP (5-1996)
chuyn mt s doanh nghip nh nc thnh cụng ty c phn.
Giai on 3 (t 1998-2000):
Theo ch th 20/CT-TTg (4-1998), ch th 15/CT-TTg (5-1999) v Ngh
nh 44/CP (6-1998) v c phn hoỏ kt hp phng ỏn tng th sp xp
doanh nghip nh nc.
n i hi i biu ton quc ln 9 (2001) tip tc i mi v phỏt
trin kinh t nh nc trong ú doanh nghip nh nc gi v trớ then cht
trong nn kinh t. Cn phỏt trin doanh nghip nh nc trong nhng ngnh
sn xut v dch v quan trng, xõy dng cỏc tng cụng ty vng mnh, lm
nũng ct cho cỏc tp on kinh t ln, cú nng lc cnh tranh th trng
trong nc v trờn th trng quc t. Vỡ vy cn:
i mi c ch qun lý, phõn bit quyn ca ch s hu v quyn kinh
doanh ca doanh nghip. Chuyn cỏc doanh nghip nh nc kinh doanh sang
hot ng theo c ch cụng ty trỏch nhim hu hn hoc cụng ty c phn. Bo
m quyn t ch v t chu trỏch nhim y trong sn xut kinh doanh
ca doanh nghip, cnh tranh bỡnh ng trc phỏp lut, xoỏ b bao cp ca
nh nc i vi doanh nghip.
Thc hin iu chnh c cu doanh nghip nh nc nh: thc hin c
phn hoỏ nhng doanh nghip m nh nc khụng cn nm gi 100% vn
huy ng thờm vn, to ng lc v c ch qun lý nng ng thỳc y doanh
nghip lm n cú hiu qu. u tiờn ngi lao ng c mua c phn tng
bc m rng bỏn c phn cho cỏc nh u t trong v ngoi nc.
Phn u trong khong 5 nm c bn hon thnh vic xp sp, i mi
nõng cao hiuqu kinh doanh ca doanh nghip nh nc, cng c v hin i
hoỏ tng bc cỏc Tng cụng ty nh nc.
2. Trờn c s quỏ trỡnh i mi cỏc doanh nghip nh nc ca

Vit Nam ó t c nhng thnh tu nht nh.
2.1. Nhng thnh tu nc ta trong giai on 1991-2001 v vic i mi,
sp xp li cỏc doanh nghip nh nc
Trong 5 nm 1991-1995 tc tng trng bỡnh quõn hng nm ca
kinh t quc doanh l 11,7%, gn gp ri tc tng trng bỡnh quõn ca
ton b nn kinh t v gn gp ụi kinh t ngoi quc doanh. Trong giai on
1996-1999 do nhng nguyờn nhõn khỏc nhau c bit l cuc khng hong ti
chớnh tin t trong khu vc v thiờn tai liờn tip xy ra nờn tc tng trng
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
nền kinh tế nói chung giảm dần. Doanh nghiệp nhà nước cũng trong tình trạng
đó, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp nhà nước vẫn cao hơn
tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
Việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước đã góp phần thay đổi một
bước cơ cấu vốn và lao động của doanh nghiệp, có tác động tích cực đến quá
trình tích tụ và tập trung . Số doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng giảm từ gần
50% (1994) xuống còn 33% (năm 1996) và 26% (năm 1998). Số doanh
nghiệp có số vốn trên 10 tỷ đồng từ 10% tăng lên 15% (năm 1996) và gần
20% (năm 1998). Đồng thời vốn bình quân cho một doanh nghiệp tăng từ 3,3
tỷ đồng lên hơn 11 tỷ đồng (năm 1996) và hơn 18 tỷ đồng (năm 1998). Đặc
biệt bằng những chính sách phù hợp chúng ta đã giải quyết vấn đề trợ cấp và
bảo đảm chính sách cho 600.000 công nhaan giảm biên chế trong 2 đợt sắp
xếp đồng thời lại tuyển dụng một số lượng gần tương đương.
2.2. Những nguyên nhân hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhà nước
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước về tổng thể
đã được nâng lên so với trước trên tất cả các mặt. Các chỉ số về hiệu suất vốn,
lãi tuyệt đối, số nộp ngana sách nhà nước, tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước trên
vốn đã có những cải thiện đáng kể. Cụ thể đến 1-1-2001 nước ta có 57.631
doanh nghiệp thì có 42.762 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh

chiếm 74,2%, 9.482 doanh nghiệp đang xây dựng cơ bản hoặc mới có giấy
phép chiếm 16,5%, có 1.498 doanh nghiệp không có khả nưang hoạt động,
chờ phá sản, giải thể hoặc sát nhập chuyển đổi hình thức chiếm 36%, trong đó
doanh nghiệp nhà nước vẫn có vai trò chủ đạo của nền kinh tế từ số lượng
12.600 doanh nghiệp nhà nước đến nay chỉ còn 5.531 doanh nghiệp măc dù
doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 12,9% về số lượng, nhưng chiếm 57,2% về
lao động, 4,9% vốn thực tế, 48,6% giá trị tài sản cố định và 52,8% tổng nộp
ngân sách của toàn bộ doanh nghiệp nhà nước nói chung.
2.3. Những thay đổi về mặt quản lý - tổ chức quản lý
Về mặt quản lý, bước đầu đã phân định chức năng quản lý nhà nước của
các cơ quan nhà nước với chức năng sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nhà nước. Cụ thể là làm rõ các quan hệ ai là chủ sở hữu vón, mức độ
tự chủ của các doanh nghiệp đến đâu, quan hệ với cơ quan chủ quản. Nhờ xác
định rõ quyền lực tự chủ của các doanh nghiệp nhà nước nên trong việc thực
hiện chủ trương liên doanh, liên kết với nước ngoài qua hoạt động đầu tư
quốc tế, các doanh nghiệp nhà nước (chiếm 96% số dự án) đã chủ động tích
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
Đề án kinh tế chính trị
cc v thc hin khỏ thnh cụng, y mnh vic thu hỳt vn u t nc
ngoi vo Vit Nam hn 10 nm qua.
Trong i mi t chc qun lý mụ hỡnh tng cụng ty (ch yu l cỏc
cụng ty 91) ó bc u phỏt huy tỏc dng l nhng doanh nghip nh nc
nũng ct ca kinh t nc ta (hin nay cú 17 tng cụng ty 91 v 76 tng cụng
ty 90, cng li 93 tng cụng ty vi 1.534 doanh nghip thnh viờn gi 66%
vn, 55% lao ng, trờn 90% kim ngch xut khu, 80% np ngõn sỏch ca
khu vc doanh nghip nh nc.
2.4. Chỳng ta thc hin a dng hoỏ: Cỏc hỡnh thc s hu ó t mt s
kt qu: Mc dự tin hnh chm nhng sau 6 nm thớ im, tỡm tũi tranh lun
n 1998-1999 chỳng ta ó tng i thng nht v quan im v trin khai
mnh cỏc gii phỏp chuyn i s hu, c bit l c phn hoỏ, trờn thc t

cỏc doanh nghip nh nc c phn hoỏ u chng t vai trũ ca mỡnh.
3.1. Bờn cnh nhng thnh tu ó t c doanh nghip nh nc cũn cú
nhng tn ti ch yu
V hiu qu kinh doanh doanh nghip nh nc kinh doanh cú hiu qu
theo cỏc tiờu chớ hin hnh do B Ti chớnh quy nh. Nhng theo s liu nm
1997 ca b Ti chớnh, trong tng s 5.429 doanh nghip nh nc thỡ s kinh
doanh cú hiu qu chim 40, 44%. S liu ny thng nht vi s liu ny
thng nht vi s liu ỏnh giỏ ca ban i mi doanh nghip trung ng
(thỏng 2 - 2002) s doanh nghip buh l chim 20%, s doanh nghip cũn li
nm trong tỡnh trng khụng n khi l, khi lói v li cng khụng ln. V tc
tng trng liờn tc trong thi gian di 13%/nm n nm 1998 v u nm
1999 tc tng cũn 8 - 9%. Hiu qu s dng vn gim. Nm 1995 mt
ng vn to ra c 3,46 ng doanh thu, 019 ng li nhun n 1998, 1
ng vn ch to 2,9 ng doanh thu, 0,14 ng li nhun. S doanh nghip
b l trong ngnh thng mi, dch v, du lch, khỏch sn chim ti 41% v
n phi tr 124% vn nh nc trong doanh nghip, trong ú t l n quỏ hn
hoc khú ũi chim t l ln. S doanh nghip ny c bit nhiu trong cỏc
doanh nghip nh nc do a phng qun lý.
V kh nng cnh tranh, cỏc doanh nghip nh nc nc ta rt kộm
v kh nng cnh tranh, cú nhiu ngnh, sn phm ca doanh nghip nh
nc ang c bo h tuyt i hoc bo h qua hng ro hoc tr cp,
nhng cỏc doanh nghip nh nc vn cha chng t c kh nng cnh
tranh ca mỡnh, thm chớ nhiu doanh nghip nh nc nh nc li c gng
lun chng nh nc tng cng bo h mnh hn duy trỡ thi phn v
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
vic lm, theo s liu nghiờn cu gn õy ca B k hoch mnh hn duy
trỡ thi phn v vic lm theo s liu nghiờn cu gn õy ca B k hoch v
u t nm 2000 cho thy cỏc mt hng nh thộp xi mng, phõn bún, in
dõn dng kớnh xõy dng u c bo h bng c cụng c thu quan ln

chi phớ thu quan dn n giỏ trờn th trng Vit Nam cao hn giỏ quc t 10
- 50%, tu mt hng kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip nh nc trờn
th trng ni a cng kộm hiu qu: nhng ngnh cú kh nng sin li, thỡ
phn cỏc doanh nghip nh nc cú xu hng gim xỳt nhng ch cho khu
vc u t nc ngoi v khu vc t nhõn.
V c cu doanh nghip nh nc. Khu vc doanh nghip nh nc cú
c cu hp lý. C cu ngnh vựng, quy mụ cũn bt h lý u cha c
chuyn dch theo hng sp xp li trc ht t trng doanh nghip nh nc
(theo s lng) khu vc nụng nghip (25%) khu vc thng mi (10%) l
quỏ ln, trong khi c cu doanh nghip nh nc ũi hi phi tp trung vo
lnh vc cụng nghip, c bit l cụng nghip ch bin , ch to. C cu cp
qun lý cng l bt hp lý ch t trng doanh nghip do a phng qun lý
l quỏ cao (trờn 60% v s sn lng). V quy mụ tớnh n 1 -9 - 1999 s
doanh nghip cú quy mụ di 5 t ng chim 65%, s doanh nghip nh
nc rt khú thc hin y cỏc chc nng v k vũng v vai trũ m ng
v nh nc mong i.
V quy mụ v cỏc mi quan h qun lý ca cỏc doanh nghip nh nc
cú nhiu im cha hp lý. Doanh nghip nh nc phỏt trin cũn chng
chộo, trựng lp v ngnh ngh, sn phm. Ngun vn hn hp nhng li u
t hỡnh thnh v phỏt trin nhiu doanh nghip nh nc cú quy mụ vn quỏ
nh bộ khụng lc sn xut kinh doanh cú hiu qu. õy l s lóng phớ
ln trong u t v phỏt trin.
Doanh nghip nh nc l mt trong nhng a ch ca t tham nhng,
lóng phớ gõy tht thoỏt tn tht ngun ti lc t nc.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
3.2. Những nguyên nhân của những tồn tại trên.
Đầu tư sai: trong xây dựng mới và cải tạo các doanh nghiệp, nhà nước
không tính đến sự biến động thị trường. Đầu tư sai bắt nguồn từ những quyết
định thời bao cấp (công ty gang thép Thái Nguyên, công ty dâu tơ tằm…).

Tuy nhiên sau nhiều năm đổi mới theo cơ chế thị trường việc đầu tư sai vẫn
diễn ra (nhiều nhà máy đường, xi măng lò đứng, bia, thuốc lá, gạch ngói địa
phương….). Sự quản lý của nhà nước không đủ hiệu lực để ngăn chặn tình
trạng đầu tư không tính đến thị trường, không cân đối với nguyên liệu, cũng
không tính đến giá thành.
Tình trạng thiếu vốn chủ yếu: doanh nghiệp do nhà nước quyết định
thành lập, nhưng không cấp đủ vốn cho sản xuất kinh doanh buộc phải đi vay
với lãi suất ngân hàng. Nhìn chung vốn nhà nước thường chỉ chiếm 60% vốn
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong đó tại các Tổng công ty 91
là 75%, tại các địa phương quản lý là 50%, các doanh nghiệp do bộ ngành
quản lý là 45%.
Trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu: phần lớn các doanh nghiệp nhà
nước được trang bị máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau, có những
thiết bị lạc hậu, già cỗi, sản xuất từ những năm 50, 60 (theo một cuộc điều tra
của viện bảo hộ lao động giữa 1999 thì trên 70% đã hết khấu hao, gần 50% đã
được tấn hàng, theo báo cáo của Bộ khoa học, công nghệ và môi trường thì
công nghệ của ta lạc hậu so với thế giới 10 đến 20 năm, mức độ hao mòn hữu
hình từ 30 - 50% thậm trí 38% trong số này ở dạng thanh lý.
Doanh nghiệp không được tự chủ về tài chính: có thể coi đây là trở ngại
rất quan trọng khiến doanh nghiệp không thể tự chủ kinh doanh. Đại diện chủ
sở hữu của tài sản nhà nước tại doanh nghiệp là ai, cho đến nay vẫn không rõ,
gây ra nhiều lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ chế tài
chính và hạch toán của doanh nghiệp nhà nước bị những rằng buộc vô lý trói
trặt từ nhiều năm mà vẫn không được sửa đổi như những tài sản do doanh
nghiệp tự đầu tư từ nguồn tích luỹ hoặc vay ngân hàng để xây dựng, nay đều
bị coi là tài sản của nhà nước và buộc doanh nghiệp chịu thuê vốn doanh
nghiệp muốn khấu hao nhanh cũng không được phải theo khung thời gian
khấu hao.
Tổ chức quản lý không phù hợp: mặc dù đã có chủ trương xoá bỏ chủ
quản nhưng hiện đang có quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc

kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Tình trạng phân cấp trên dưới ngang
dọc chứa rõ ràng đã gây ra tình trạng doanh nghiệp phải chịu nhiều cấp, nhiều
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
Đề án kinh tế chính trị
ngnh cựng ra sc tng cng qun lý, cụng tỏc thanh tra, kim tra chng
chộo, gõy phin h cho doanh nghip nh nc hot ng. c bit l c ch
b ch qun "cp ch qun" d dng gõy rt nhiu khú khn cho doanh
nghip. Vic phõn chia "Quc doanh trung ng", "Quc doanh a phng"
ó to ra nhiu bt hp lý, phõn bit i s nh hng n kinh doanh ca
mi doanh nghip.
Mụi trng kinh doanh cha hon chnh, cũn nhiu bt cp. in hỡnh
l h thng ti chớnh, ngõn hng, giỏ c cha tht s xõy dng theo kinh t th
trng vn cũn nhng tỡnh trng buc ngõn hng cho vay theo lnh, ngõn
hng th ng khụng chu trỏch nhim v hiu qu vn cho vay v thu hi n,
ch gp n khú ũi ngõn hng phi khoanh n, gim n hoc cho vay mi
tr n c. Cỏc th trng yu t sn xut cha hon chnh. ú l khụng k
nhng th tc hnh chớnh xin - cho v nhng hn vi nhng nhiu ca khụng ớt
cụng chc ang gõy khú khn cho doanh nghip.
S lao ng d tha ang rt ln. Theo bỏo cỏo ca Ban i mi doanh
nghip trung ng (2-2000) a ra l 4% tng s lao ng d tha (cũn s
liu B lao ng thng binh xó hi l 6%). Cú 1 s a phng ngnh s lao
ng d khỏ ln nh: Hi Dng 33%, Nam nh 27%, Ngh An 16%, Hi
Phũng 15%, Thanh Hoỏ 10% Tng cụng ty thộp cú 12%, B thu sn cú 14%
lao ng d tha.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
CHNG IV
CC BIN PHP TNG CNG VAI TRề CH
O CA KINH T NH NC NC TA HIN
NAY.


1. Cỏc gii phỏp chung i vi tt c cỏc b phn ca kinh t Vit
Nam.
1.1. Nhn thc ỳng n v kinh t nh nc v nh hng xó hi ch
ngha.
i vi nc ta trong giai on hin nay v trong giai on ti cn
ng thi khuyn khớch khu vc kinh t quan trng, kinh t nh nc, kinh t
tp th, kinh t cỏ th tiu ch, kinh t t nhõn, kinh t t bn nh nc v
kinh t cú vn u t nc ngoi cú nhiu hỡnh thc s hu, chỳng va c
lp li va an xen ln nhau. Cỏc hot ng cu kinh t nh nc phi dn
u trong cỏc hot ng kinh doanh theo phỏp lut. õy c xem l dõn tc
phỏt huy mi tim nng ca t nc.
1.2. y mnh phỏt trin kinh t t bn.
Tỏc ng mụi trng hoc mụi trng thụng thoỏng, thun li khu
vc quc doanh cú iu kin phỏt trin nhm xõy dng mt khu vc a thnh
phn, mang tớnh cnh tranh cao, bỡnh ng gia cỏc khu vc quc doanh v
khu vc dõn doanh.
1.3. Ci cỏch h thng ngõn hng v ti chớnh.
Tng bc hỡnh thnh th trng ti chớnh vi cỏc th ch ti chớnh hp
lý nhm t c mụi trng kinh doanh ca mi loi hỡnh, doanh nghip
di s iu tit v kim soỏt cú hiu lc ca nh nc v ti chớnh. Thng
ci cỏch h thng ngõn hng nht l phõn bit gia ngõn hng tin mt v
ngõn hng thng mi sm to ra h thng ngõn hng thng mi cnh tranh
t ú to ra lói xut th trng m nh nc cú th iu tit ch khụng lm
thay c.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
a. V ti chớnh sm cú ci cỏch h thng thu i vi doanh nghip.
Ci cỏch ch kim toỏn, k toỏn to ra kh nng nh nc v kim
soỏt c ti chớnh ca tt c cỏc loi doanh nghip.

1.4. Nõng cao phm cht v nng lc qun lý ca ton b lónh a ch cht
trong khu vc kinh t nh nc.
1.5. Xõy dng c ch hp tỏc cú hiu qu gia doanh nghip nh nc v
khu vc dõn doanh.
1.6. Nhanh chúng hon thin khuụn kh phỏp lý cho xó hi va l da trờn
nn kinh t th trng va m bo vai trũ ca nh nc.
1.7. Xõy dng h thng bo him xó hi, lm tt cụng tỏc an sinh xó hi.
2. Phng hng i mi doanh nghip trong thi gian ti.
2.1. Doanh nghip nh nc :l lc lng nũng ct trong nn kinh t nh
nc, gi v trớ then cht trong nn kinh t l cụng c vt cht quan trng
nh nc nh hng v iu tit v mụ nn kinh t, kinh t nh nc, doanh
nghip nh nc cú vai trũ quyt nh trong vic gi vng nh hng xó hi
ch ngha phỏt trin v n nh chớnh tr, kinh t, xó hi ca t nc. Vỡ vy,
doanh nghip nh nc phi khụng ngng sp xp, i mi, phỏt trin, cú
trỡnh cụng ngh v qun lý tiờn tin khụng ngng nõng cao hiu qu. Cỏc
doanh nghip nh nc chuyn sang kinh doanh theo c ch th trng, nh
hng xó hi ch ngha, t ch, t chu trỏch nhim, cnh tranh v hp tỏc
vi cỏc doanh nghip ca cỏc thnh phn kinh t khỏc.
2.2. Doanh nghip nh nc: phi tớnh n hiu qu trong quỏ trỡnh hot
ng sn xut kinh doanh. Vic sp xp, i mi, phỏt trin cỏc doanh nghip
nh nc u nh hng ti nõng cao hiu qu, vỡ cú hiu qu mi cú th
nờu gng, hng dn v gúp phn tng tim lc kinh t nhiu thnh phn.
Mt khỏc: Mt nn kinh t nh hng xó hi ch ngha phi c xem
xột n hiu qu kinh t - xó hi tng th hng ti mc tiờu ca ch ngha xó
hi. Do ú cú nhiu vic lm mi m, phi rt coi trng, tng kt thc tin v
tham kho kinh nghim nc ngoi nhng vỡ bn cht ch xó hi khỏc
nhau v trỡnh ca lc lng sn xut khỏc nhau cho nờn cú mc tiờu
phng hng gii phỏp khỏc nhau, khụng th sao chộp mỏy mỏy, dp
khuõn, ng thi cng khụng ũi hi phi gii quyt sỏng t ngay vn mt
cỏch duy ý chớ.

2.3. Phỏt trin doanh nghip nh nc: l vn h trng trong ng
li phỏt trin kinh t, ng thi phi nhn thy tớnh nhy cm v chớnh tr liờn
quan ti s n nh v phỏt trin kinh t t nc.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Quá trình thực hiện có nhiều vấn đề mới đặt ra. Do đó vừa phải tiến
hành đồng bộ, khẩn trương nhưng phải vững chắc, có chương trình kinh tế, kế
hoạch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, bước đi phù hợp, vừa làm vừa tìm tòi,
rút kinh nghiệm bảo đảm ổn định và phát triển. Việc gì đã rõ, đã có Nghị
quyết thì phải triển khai thực hiện kiên quyết, khẩn trương. Vấn đề già chưa
đủ rõ thì phải tiếp tục nghiên cứu, tổ chức làm thí điểm, vừa làm vừa rút kinh
nghiệm để có bước đi thích hợp vừa tích cực vừa vững chắc, phù hợp với luật
pháp.
3. Trên cơ sở các phương hướng đặt ra, đòi hỏi Đảng và nhà nước
phải có các giải pháp để đổi mới doanh nghiệp. Đẻ doanh nghiệp nhà nước
giữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
3.1. Định hướng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động
kinh doanh, hoạt động kinh công ích.
Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhà nước giữ 100% vốn
đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền. Vật
liêu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải quốc gia, mạng trực
thông tin quốc gia và quốc tế thí điểm.
Nhà nước giữ cổ phần chỉ phối hoặc 100% vốn đối với doanh nghiệp
nhà nước hoạt động kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực: bán buôn lương
thực bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác các khoáng sản quan trọng,
sản xuất một số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin sản xuất kim
loại đen, kim loại màu…
Chuyển các doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn sang hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nước hoặc công ty cổ phần các
cổ đông là các doanh nghiệp nhà nước.

Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích.
Nhà nước giữa 100% vối đối với các doanh nghiệp công ích hoạt động
trong các lĩnh vực in bạc và chứng chỉ có giá, điều hành ban bảo đảm hàng
hải, kiểm soát và phân phối tần số vô tuyến điện, sản xuất vũ khí,
Nhà nước giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối đối với những doanh
nghiệp công ích đang hoạt động trong các lĩnh vực: kiểm định kỹ thuật
phương tiện giao thông cơ giới lớn, xuất bản sách giáo khoa, sách báo chính
trị, bảo trì hệ thống đường sắt quốc gia biển xe, đường thuỷ quan trọng…
3.2. Sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách.
Đổi mới doanh nghiệp hoạt độgn kinh doanh: Doanh nghiệp tự chủ
quyết định kinh doanh theo quan hệ cung cầu trên thị trường phù hợp với mục
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
Đề án kinh tế chính trị
tiờu thnh lp v iu l hot ng. Xoỏ b bao cp i vi doanh nghip.
Thc hin chớnh sỏch u ói i vi cỏc ngnh, vựng, cỏc sn phm v dch
v cn u tiờn hoc khuyn khớch phỏt trin, khụng phõn bit thnh phn kinh
t. Ban hnh lut cnh tranh bo v khuyn khớch cỏc doanh nghip thuc
mi thnh phn kinh t cnh tranh, hp tỏc bỡnh ng trong khuụn kh phỏp
lut chung. i vi nhng doanh nghip nh nc hot ng trong lnh vc
c quyn cn cú quy nh kim soỏt giỏ v iu tit li nhun v cn t chc
mt s doanh nghip nh nc cựng cnh tranh bỡnh ng.
i vi doanh nghip hot ng cụng ớch, chuyn t c ch cp vn,
giao nhim v sang c ch t hng hoc u thu thc hin, sn phm, dch
v cụng ớch. Nh nc cú chớnh sỏch u ói i vi cỏc sn phm v dch v
cụng ớch, khụng phõn bit loi hỡnh doanh nghip thnh phn kinh t. Nh
nc cp vn iu l cho doanh nghip nh nc hot ng cụng ớch.
Thc hin c ch qun lý lao ng tin lhng v thu nhp c s khi lng,
cht lng sn phm, dch v m nh nc giao hoc t hng. Doanh nghip
nh nc hot ng cụng ớch cng phi hch toỏn.
Gii quyt lao ng di do d v n khụng thanh toỏn c.

B xung c ch, chớnh sỏch i vi lao ng di do trong sp xp, c
cu li doanh nghip nh nc. Doanh nghip phi r soỏt v xõy dng ỳng
nh mc xỏc nh s lng lao ng cn thit. Lao ng dụi d c
doanh nghip to iu kin o to li hoc ngh vic hng lng trong thi
gian tỡm vic. Nu khụng tỡm c vic thỡ c ngh ch mt vic theo
quy nh ca B lut lao ng. Sa i, b xung B lut lao ng theo húng
cho phộp ỏp dng ch mt vic i vi s lao ng dụi d ti thi im
giao ban khoỏn kinh doanh v cho thuờ doanh nghip nh nc.
X lý n khụng thanh toỏn c chớnh ph quy nh bin phỏp gii
quyt dt im cỏc khon n khụng cú kh nng thanh toỏn ca doanh nghip
nh nc i vi ngõn sỏch nh nc v ngõn hng, ng thi cú gii phỏp
ngn nga s tỏi phỏt.
3.3. i mi v nõng cao hiu qu hot ng ca cỏc Tng cụng ty nh
nc, hỡnh thnh mt s tp on kinh t mnh.
Tng cụng ty nh nc phi cú vn iu l ln, cú th huy ng vn
t nhiu ngun, trong ú vn nh nc l ch yu, thc hin kinh doanh a
ngnh, cú ngnh chớnh chuyờn sõu, cú liờn kt gia cỏc n v thnh viờn v
sn xut, ti chớnh, th trng Cú trỡnh cụng ngh v qun lý tiờn tin,
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
nng sut lao ng cao, cht lng sn phm tt, cú kh nng cnh tranh trờn
th trng trong nc v quc t.
Hon thnh vic sp xp cỏc tng cụng ty nh nc hin cú nhm tp
trung hn na ngun lc chi phi c nhng ngnh, lnh vc then cht
ca nn kinh t, lm lc lng ch lc trong vic bo m cỏc cõn i ln v
n nh kinh t v mụ, cung ng nhng sn phm trng yu cho nn kinh t
quc dõn v xut khu, úng gúp ln cho ngõn sỏch, lm nũng ct thỳc y
tng trng kinh t v ch ng hi nhp kinh t quc t cú hiu qu.
Tng cụng ty 100% vn nh nc phi cú hi ng qun tr.
Trỡnh chớnh ph xem xột quyt nh: ch trng thnh lp, chia tỏch sỏt

nhp, chuyn i s hu, gii th n v thnh viờn,
Hỡnh thnh mt s tp on kinh t mnh trờn c s tng cụng ty nh
nc, cú s tham gia ca cỏc thnh phn kinh t, kinh doanh a ngnh, trong
ú cú ngnh kinh doanh chớnh, chuyờn mụn hoỏ cao v gi vai trũ chi phi
ln trong nn kinh t quc dõn, cú quy mụ ln v vn, hot ng trong v
ngoi nc, cú trỡnh cụng ngh cao v qun lý hin i, cú s gn kt trc
tip, cht ch gia khoa hc cụng ngh, o to, nghiờn cu trin khai vi sn
xut kinh doanh.
3.4. y mnh c phn hoỏ doanh nghip nh nc
Mc tiờu c phn hoỏ doanh nghip nh nc l nhm to ra loi hỡnh
doanh nghip cú nhiu ch s hu, trong ú cú ụng o ngi lao ng,
s dng cú hiu qu vn, ti sn ca nh nc v huy ng thờm vn xó hi
v phỏt trin sn xut, phỏt huy vai trũ lm ch thc s ca ngi lao ng,
cỏc c ụng v tng cng s giỏm sỏt ca xó hi i vi doanh nghip. C
phn hoỏ doanh nghip nh nc khụng c tin hnh t nhõn hoỏ doanh
nghip nh nc.
i tng c phn hoỏ l nhng doanh nghip nh nc hin cú m nh
nc khụng cn gi 100% vn, khụng ph thuc vo thc trng kt qu sn
xut kinh doanh.
Hỡnh thc c phn hoỏ bao gm: gi nguyờn giỏ tr doanh nghip, phỏt
hnh c phiu thu hỳt thờm vn, bỏn mt phn giỏ tr hin cú cho cỏc c
ụng Nh nc cú chớnh sỏch gim bt tỡnh trng chờnh lch v c phn
u ói cho ngi lao ng gia cỏc doanh nghip c phn hoỏ.
Sa i phng phỏp xỏc nh giỏ tr doanh nghip theo hng gn vúi
th trng, nghiờn cu a giỏ tr quyn s dng t vo giỏ tr doanh nghip
thớ im u thu bỏn c phiu v c phiu qua cỏc trung tõm ti chớnh trung
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị
gian. Nh nc ban hnh c ch, chớnh sỏch phự hp i vi cỏc doanh
nghip nh nc ó chuyn sang cụng ty c phn, sa i chớnh sỏch u ói

i vi nhng doanh nghip khi c phn hoỏ gp khú khn.
3.5. Thc hin giao, khoỏn kinh doanh, bỏn cho thuờ, sỏt nhp, gii th,
phỏ sn doanh nghip nh nc.
i vi nhng doanh nghip nh nc cú vn nh thỡ cn giao bỏn hoc
cho thuờ nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh.
4. i mi nõng cao hiu qu, hiu qu qun lý ca nh nc v cỏc
c quan ch s hu i vi cỏc doanh nghip nh nc.
4.1. Xỏc nh rừ chc nng, qun lý nh nc i vi doanh nghip nh
nc
.
Chc nng qun lý i vi doanh nghip nh nc l: Xõy dng hon
thin khung phỏp lý v ban hnh chớnh sỏch, c ch qun lý i vi doanh
nghip hot ng kinh doanh v hot ng cụng ớch, xõy dng quy hoch v
o to i ng cỏn b ct cỏn cho doanh nghip nh nc, thanh tra, kim tra
vic chp hnh lut phỏp ca doanh nghip nh nc.
Kiờn quyt chm dt tỡnh trng c quan hnh chớnh nh nc can thip
trc tip, c th vo hot ng kinh doanh ca cỏc doanh nghip nh nc,
phõn cp qun lý rừ rng.
C quan qun lý nh nc cn c quy nh ca phỏp lut v yờu cu
qun lý m bn hnh ng ng b h thng vn bn phỏp quy thc hin
chc nng qun lý nh nc i vi doanh nghip nh nc.
4.2. Phõn nh rừ rng quyn ca cỏc c quan nh nc.
Chớnh ph thng nht qun lý v t chc thc hin cỏc quyn ca ch
s hu i vi doanh nghip nh nc.
Ch s hu cú quyn thnh lp, sỏt nhp chia tỏch, chuyn i s hu,
gii th doanh nghip, ban hnh iu l mu t chc hot ng ca doanh
nghip, b nhim, min nhim khen thng, k lut cỏc chc danh qun lý
ch cht, Quyt nh mc tiờu, nhim v chin lc phỏt trin v k hoch
trung, di hn ca doanh nghip.
Chớnh ph u quyn cho cỏc b phn cp c th cho u ban nhõn dõn

thnh ph, tnh trc thuc trung ng, hi ng qun tr tng cụng ty nh
nc thc hin, quyn ch s hu ca nh nc phự hp vi cỏc loi hỡnh
doanh nghip.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
4.3. Đào tạo và sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước.
Chính phủ quy định tiêu chuẩn cán bộ quản lý chủ chốt của doanh
nghiệp nhà nước, chỉ đạo xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giám
đốc doanh nghiệp.
Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ và chế độ trách nhiệm đối với
những cán bộ quản lý chủ chốt của doanh nghiệp nhà nước, chỉ đạo xây dựng
hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp.
Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ và chế độ trách nhiệm đối với
những cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng khuyến khích thoả
đáng về vật chất và tinh thần theo mức độ đóng góp vào kết quả hoạt động
của doanh nghiệp đồng thời có chế tài phù hợp với từng loại kinh doanh
nghiệp hoạt động kém hiệu quả do nguyên nhân chủ quan.
TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A
Đề án kinh tế chính trị
KT LUN

Kinh t nh nc l thnh phn quan trng ch o trong nn kinh t.
ú l sc mnh vt cht nh nc iu tit nn kinh t v mụ. Nú da trờn
ch s hu nh nc v t liu sn xut vỡ vy vic phỏt trin nú va l
mc tiờu trc mt va l bc chun b ta i lờn CNXH. Trong giai on
hin nay kinh t nh nc ang dn hon thin phỏt trin, hn 10 thc hin
chớnh sỏch i mi kinh t nh nc ó t thnh tu ỏng k gúp phn vo
vic phỏt trin chung ng thi cng khng dnh c vai trũ ch o then
cht ca mỡnh. Tuy nhiờn kinh t nh nc cng bc l nhiu yu kộm, bt
cp, trỡnh cũn hn ch, cụng ngh lc hu, qun lý yu kộm nờn nú thc

s tr thnh mt thnh phn ch o thỡ ta phi cú nhiu bin phỏp nh: i
mi sp xp, tin hnh c phn hoỏ, c bit l vn c phn hoỏ cỏc doanh
nghip nh nc. ú l mt trong nhng gii phỏp tớch cc nõng cao tớnh
nng ng, hiu qu hot ng ca cỏc doanh nghip. Nu ta thc hin ỳng
ng li, chớnh sỏch ca ng v Nh nc thỡ chc chn s lm cho cỏc
thnh phn kinh t ny ngy cng phỏt trin c v cht lng v s lng.
Khng nh c vai trũ ch o ca nú, ú l mt trong nhng nhõn t quyt
nh n s thnh cụng chỳng ta xõy dng mụ hỡnh kinh t th trng nh
hng XHCN.
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
Đề án kinh tế chính trị

DANH MC TI LIU THAM KHO.

1. Kinh t chớnh tr hc Mac - Lờnin. NXB chớnh tr Quc gia 1999.
2. Vn kin i hi ng ton quc ln th IX.
3. Ngh Quyt TW ng ln th 3 khoỏ IX
4. Lý lun chớnh tr s 3 nm 2003
5. Kinh t nh nc v quỏ trỡnh i mi doanh nghip nh nc. Nh
XB kinh t chớnh tr Quc gia H Ni - 2001.
6. Nghiờn cu kinh t s 293/10/2001
7. Tp trớ kinh t v phỏt trin .
Trần Anh Tú Thơng mại 44A
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: QUAN NIỆM CHUNG VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (KTNN) 2
1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nước 2
2. Quan niệm về Kinh tế nhà nước 2
2.1. Khái niệm về kinh tế nhà nước 2

2.2. Các bộ phận hợp thành và chức năng của từng bộ phận 3
CHƯƠNG II 4
TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN 4

1. Tính tất yếu phải phát triển mạnh và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. 4

2. Vai trò chủ đạo của KTNN trong giai đoạn hiện nay 5
2.1. KTNN là lực lượng vật chất 5
2.2. Hoạt động của khu vực KTNN 5
2.3. Kinh tế nhà nước 5
2.4. KTNN 6
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY 7

1. Quá trình đổi mới doanh nghiệp ở nước ta 7
1.1. Giai đoạn 1980-1986 7
1.2. Giai đoạn 1986-1990 7
1.3. Giai đoạn 1990 đến nay 8
2. Trên cơ sở quá trình đổi mới các doanh nghiệp nhà nước của Việt
Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. 9

2.1. Những thành tựu nước ta trong giai đoạn 1991-2001 về việc đổi
mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước 9

2.2. Những nguyên nhân hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhà nước 10

2.3. Những thay đổi về mặt quản lý - tổ chức quản lý 10

2.4. Chúng ta thực hiện đa dạng hoá: 11
3.1. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được doanh nghiệp nhà nước còn
có những tồn tại chủ yếu 11

3.2. Những nguyên nhân của những tồn tại trên. 13
CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO
CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 15

TrÇn Anh Tó Th−¬ng m¹i 44A

×