Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tuan 2930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.19 KB, 16 trang )

THỂ DỤC 1- TUẦN 29-30
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
– Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
– Bước đầu biết cách chơi trị chơi (chưa có vần điệu).
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
– Địa điểm : Sân trường , 1 còi . Mỗi HS một quả cầu
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
6 – 8’
– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
– Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo
học sinh.
sĩ số cho giáo viên.
– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm.
+ Khởi động
– Từ đội hình trên các HS di chuyển
Ơn bài thể dục phát triển chung
thành vòng tròn khởi động.
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
II/ CƠ BẢN:
22 – 24’
a Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
GV
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét:
– Đội hình tập luyện
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *

b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chuyền
cầu
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo
nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.

*
*
*
*

GV
– GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs
đảm bảo an toàn.
6 – 8’

– Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả
lỏng các cơ .

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
Bước đầu biết cách chơi trị chơi (có kết hợp với vần điệu).
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
– Địa điểm : Sân trường , 1 còi . Mỗi HS một quả cầu
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
6 – 8’
– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học
– Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ
sinh.
số cho giáo viên.
– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm.
+ Khởi động
– Từ đội hình trên các HS di chuyển
Ôn bài thể dục phát triển chung




Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
II/ CƠ BẢN:

aTrò chơi:Kéo cưa lừa xẻ

sole nhau và khởi động.
22 – 24’


Đội Hình
*
*
*
*

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét:
b.Chuyền cầu theo nhóm 2 người

hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
Nhận xét



*
*
*
*

*
*
*
*


*
*
*
*

* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
GV quan sát nhớ nhở hs.

– Đội hình tập luyện
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *

*
*
*
*

GV
– GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs
đảm bảo an toàn.

III/ KẾT THÚC:
6 – 8’

- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
– Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
lỏng các cơ .
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp,
và chuẩn bị tiết học sau.
THỂ DỤC 2- TUẦN 29-30
BÀI 57: TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” VÀ “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu
- Làm quen với trị chơi “Con cóc là cậu ơng trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được
vào trị chơi.
- Ơn trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối
chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, bóng, bảng đích kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(5 phút)
- Nhận lớp
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
- Khởi động các khớp
G hô nhịp khởi động cùng HS.
- Vỗ tay hát .
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng tập bài thể dục .

HS +G nhận xét đánh giá.
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Trị chơi “Con cóc là cậu ơng trời”
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G
chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện, nhảy như
con cóc
H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai.
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm.
Mỗi nhóm chơi một nội dung
G đi giúp đỡ sửa sai cho H.
- Trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G
chơi mẫu, hướng dẫn HS
Cách chuyển bóng tiếp sức theo nhóm.
H chơi thử theo hai nhóm. G nhận xét sửa sai cho H


3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò

Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà.
HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích
Bài : TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” & TÂNG CẦU


I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ .
II/ CHUẨN BỊ :
Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn bị.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Phần mở đầu :
PP vận động :
-Phổ biến nội dung :
-Giáo viên theo dõi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Tập họp hàng.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông,
vai.

-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên :90-100m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, nhảy
PP kiểm tra : Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, (2x8 nhịp).
-Trò chơi/ tự chọn.
nhảy.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Biết thực hiện trò chơi “Con cóc
là cậu ông trời”
-Thực hiện 8-10 phút (như tiết 57)

PP làm mẫu -thực hành :
-Giáo viên nêu tên trò chơi “Con cóc là cậu ông
-Thực hiện từ 8-10 phút.
trời”
-Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
-Chú ý : luyện tập như tiết 54.
-Cán sự lớp điều khiển .
-Ôn “Tâng cầu”
-Luyện tập như tiết 57.
-Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng . -Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Một số động tác thả lỏng.
3.Phần kết thúc :
-Trò chơi.
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Nhảy thả lỏng .
-Giao bài tập về nhà.
Bài : TÂNG CẦU -TRÒ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH” .
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ .
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II/ CHUẨN BỊ :
Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn bị.

III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Phần mở đầu :
PP vận động :
-Phổ biến nội dung :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

-Tập họp hàng.
-Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.


-Giáo viên theo dõi.

-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc

trên địa hình tự nhiên :90-100m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn
thân, nhảy (2x8 nhịp).
PP kiểm tra : Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, -Trò chơi/ tự chọn.
toàn thân, nhảy.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
PP làm mẫu -thực hành :
-Giáo viên nêu tên trò chơi “Tung vòng vào đích” -Thực hiện 8-10 phút (như tiết 57)
-Chú ý : luyện tập như tiết 59.
-Thực hiện từ 8-10 phút.
-Ôn “Tâng cầu”
-Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
-Luyện tập như tiết 59.
-Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng . -Cán sự lớp điều khiển .
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
3.Phần kết thúc :
-Một số động tác thả lỏng.
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Trò chơi.
-Giao bài tập về nhà.

-Nhảy thả lỏng .
Bài : TÂNG CẦU -TRÒ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH” .
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ .
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II/ CHUẨN BỊ :
Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn bị.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung :
-Giáo viên theo dõi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

-Tập họp hàng.
-Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa
hình tự nhiên :90-100m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
PP kiểm tra : Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, -Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn
thân, nhảy (2x8 nhịp).
toàn thân, nhảy.
-Trò chơi/ tự chọn.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
-Giáo viên nêu tên trò chơi “Tung vòng vào đích” -Thực hiện 8-10 phút (như tiết 57)
-Chú ý : luyện tập như tiết 59.
-Thực hiện từ 8-10 phút.
-Ôn “Tâng cầu”

-Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
-Luyện tập như tiết 59.
-Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng . -Cán sự lớp điều khiển .
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
3.Phần kết thúc :
-Một số động tác thả lỏng.
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Trò chơi.
-Giao bài tập về nhà.
-Nhảy thả lỏng .
THỂ DỤC 3- TUẦN 29-30
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC VỚI CỜ- TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY Û NHANH ”


A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi, 3 vòng tròn đồng tâm, hoa hoặc cờ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS thực hiện.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Tìm quả ăn được”: mỗi HS nói nhanh
1 tên quả ăn được, đến ai không nói được hoặc nói

trùng thì chịu phạt.
II. Phần cơ bản:
 Ôn bài thể dục phát triển chung:
- GV chỉ định nhóm 6 bạn tập 2 động tác chân và
- 6 nhóm HS thực hiện.
lườn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu cả lớp tập theo đội hình 4 hàng ngang 2 x 8 - HS luyện tập theo tổ.
nhịp
- Cho HS tập 3 lần.
- GV tổ chức xếp hình bông hoa theo các vòng tròn
đồng tâm, kết hợp điều khiển nhịp bằng cách gõ
- Từng tổ cử người điều khiển các bạn thi
phách.
đua với các tổ.
- GV tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Lần lượt 2 tổ biểu diễn 8 động tác của bài
thể dục.

 Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”:
- HS lắng nghe.
- GV nê tên trò chơi.
- Các tổ tiến hành chơi.
- GV bổ sung luật chơi (S. TD 1)
- GV chia lớp thành các đội đều nhau về số lượng.
- GV nhận xét, biểu dương.
III. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS thực hiện.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi

những HS thực hiện động tác chính xác.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển
chúng để chuẩn bị KT.
Ôn bài thể dục với hoa hoặc với cờ- Trò chơi “Ai kéo khỏe”
A. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa diểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi, 3 vòng tròn đồng tâm, hoa hoặc cờ cho
HS đeo ở ngón tay.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS thực hiện.
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Vòng tròn”
II. Phần cơ bản :
 Ôn bài thể dục phát triển chung:
- GV sắp xếp HS thành 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa có - HS đứng cách nhau 2m, thực hiện bài
3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng HS các phía thể dục liên hoàn 2 x 8 nhịp (xen kẽ
nghỉ ngơi tích cực bằng cách nhận xét
(đây chính là nhụy cảu bông hoa)
- Tùy thể lực của HS có thể thực hiện như vậy từ 2 đến cách tập và giải thích cho nhau hiểu)
3 lần để HS bước đầu làm quen với cách xếp hình một

bông hoa khi đồng diễn thể dục.
 Trò chơi “Ai kéo khỏe”:
- HS lắng nghe.
- GV nêu luật chơi.
- Cả lớp chơi thử.
- Hướng dẫn HS cách chơi (S. TD 3 trang 32 - 33)
- Các cặp thi đua.
+ 2 HS thực hiện các động tác, cả lớp quan sát.
+ GV hướng dẫn cách nắm cổ tay nhau, tư thế đứng, vị
trí đặt chân trước của 2 người chơi.
- Thi đua: mỗi đội chơi từ 3 đến 5 lần (nếu chơi 3 lần thì
đội nào thắng 2 thì thắng, nếu chơi 5 lần thì 3 lần thì
thắng)
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Phần kết thúc :
- HS thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hiện lại bài thể dục.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi
những HS thực hiện động tác chính xác.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung
để chuẩn bị KT.
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC VỚI CỜ- HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Hoàn thiện bài TDPTC với hoa và cờ
- Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay ).
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khoảng 100 - 200 - HS thực hiện.
m
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”
II. Phần cơ bản:
 Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa:
- GV sắp xếp HS thành 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa - Cả lớp thực hiện theo sự chỉ huy của GV
có 3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng HS các và cán bộ lớp.


phía (đây chính là nhụy của bông hoa)
- Tùy thể lực của HS có thể thực hiện như vậy từ 2
đến 3 lần để HS bước đầu làm quen với cách xếp hình
một bông hoa khi đồng diễn thể dục.
 Học tung và bắt bóng bằng 2 tay:
- GV nêu luật chơi.
- Hướng dẫn HS cách chơi (S. TD 3) cách tung và bắt
bóng đúng.
- GV tổ chức chơi thử.

- Tổ 1 và 3 vẫn đứng ở vòng tròn 1, tổ 2, 4
di chuyển ra thành vòng ngoài.

- HS tập hợp thành 4 hàng ngang.
- HS quan sát GV làm mẫu.

- Từng HS thực hiện động tác, lớp quan
sát.
- 2 HS đứng đối diện, 1 em tung, 1 em bắt
bóng.

- Cho cả lớp thi đua.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”:
- HS lắng nghe.
- GV nêu luật chơi.
- Mỗi đội chơi 3 lần, nếu thắng 2 thì chung
- GV tổ chức cho lớp chơi.
cuộc đội đó thắng.
- GV nhận xét và tuyên dương.
III. Phần kết thúc:
- HS thực hiện.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi
những HS thực hiện động tác chính xác.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển
chung.
BÀI TDPTC VỚI HOA HOẶC CỜ
A. MỤC TIÊU :
- Hoàn thiện baøi TDPTC với hoa và cờ
Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay ).
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Địa diểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS thực hiện.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khoảng 100 200 m
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi tự hcọn.
II. Phần cơ bản :
 Kiểm tra bài TDPTC:
- HS thực hiện bài kiểm tra, mỗi đợt 5 em,
- GV nêu yêu cầu KT và cách tiến hành.
mỗi em khi KT đứng vào vạch có sẵn.
- Cho lần lượt từng HS lên thực hiện bài thể dục.
- Tổ chức cho HS thực hiện lại nếu chưa đạt
- GV đánh gía theo quy định của bộ môn.
yêu cầu.
 Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”:
- GV nêu lại luật chơi.
- HS quay mặt vào nhau để chơi.
- GV tổ chức cho lớp chơi, tập hợp thành 4 hàng
ngang
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Phần kết thúc :


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS thực hiện.
- GV yêu cầu cả lớp đồng diễn bài thể dục rồi nhận
xét tiết học.

- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển
chung.
THỂ DỤC 4- TUẦN 29-30
TiÕt 57: Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây.
I, Mục tiêu:
Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập
và học mới.
Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao
thành tích.
II, Địa điểm, phơng tiện:
Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phơng pháp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
6-10 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
1-2 phút
* * * * * * * *
cầu tiết häc.
* * * * * * * *
- Tæ chøc cho hs khëi ®éng.
* * * * * * * *

2, Phần cơ bản:
18-22 phút
2.1, Môn tự chọn:
9-11 phút

- Tập theo đội hình hàng ngang, theo
- Đá cầu:
từng tổ do tổ trởng điều
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn
khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em
chân.
kia là 1,5 m.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc
- H tập luyện theo đội hình hai hàng
mu bàn chân) theo nhóm 2 ngời.
ngang quay mặt vào nhau giữa hai
hàng cách nhau 2 m.
2.2, Nhảy dây.
9-11 phút
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.

- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng
tròn.
- H các tổ thi đua.

3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát 4-6 phút
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.2-3 phút
- Hệ thống nội dung bài.
1-2 phút
- Nhận xÐt tiÕt häc.
1phót

* * * * * * * *

* * * * * * * *
* * * * * * * *


TiÕt 58: M«n thĨ thao tù chän. Nhảy dây.
I, Mục tiêu:
Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập
và học mới.
Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao
thành tích.
II, Địa điểm, phơng tiện:
Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phơng pháp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
6-10 phút
- Gv nhận lớp, phỉ biÕn néi dung yªu
* * * * * * * *
1-2 phót
* * * * * * * *
cÇu tiÕt häc.
* * * * * * * *
- Tæ chức cho hs khởi động.
18-22 phú

2, Phần cơ bản:
2.1, Môn tự chọn:

9-11 phút
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo
- Đá cầu:
từng tổ do tổ trởng điều
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn
khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới
chân.
em kia là 1,5 m.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc
- Hs tập luyện theo đội hình hai
mu bàn chân) theo nhóm 2 ngời.
hàng ngang quay mặt vào nhau giữa
hai hàng cách nhau 2 m.
2.2, Nhảy dây.

9-11 phút

- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng


- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
tròn.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
- Hs các tổ thi đua.
3, PhÇn kÕt thóc:
* * * * * * * *
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát 4-6 phút
* * * * * * * *
- Thùc hiÖn mét vài động tác thả lỏng.2-3 phút
* * * * * * * *

- HƯ thèng néi dung bµi.
1-2 phót
- NhËn xét tiết học.
1phút

Tiết 59 nhảy dây
I. Mục tiêu
- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành
tích.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Mỗi hs 1 dây nhảy.
III. Nội dung và phơng pháp
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
6-10 phút
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
- Cán sự điều khiển
cầu tiết học.
x
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông,
x
x
vai, cổ tay.
x
x
- Ôn các động tác tay, chân, lờn bụng và 1 lần mỗi ĐT
x

nhảy bài phát triển chung đà học.
2x8N
- Gv cho hs chơi trò chơi Diệt các con
vật có hại.
- Cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản
* Nhảy dây
- Ôn nhẩy dây kiểu chân trớc chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.

x
x
18- 22 phút

x
x

x x
x x


x
x

- Tập đồng loạt theo nhóm
ởng điều khiển )
- Cán sự điều khiển.

x
x


x
x

( nhóm tr-

4 6 phút
- Cán sự điều khiển
3. Phần kết thúc
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
x
- Cho hs tập 1 số động tác thả lỏng.
x
x
* Đứng vỗ tay và hát
x
x
* Trò chơi Tìm ngời chỉ huy Gv nêu
x
tên trò chơi nhắc lại cách chơi.
- Gv nhận xét, đánh giá tiết học
Tiết 60: Môn thể thao tự chọn trò chơi Kiệu ngời
I. Mục tiêu:
Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao
thành tích.
Trò chơi Kiệu ngời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhng bảo đảm an toàn.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III. Nội dung, phơng pháp

Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
6 10 phút
1. Phần mở đầu
- Gv điều khiển
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
x
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai, cổ tay.
x x
x
- Cán sự điều khiển
- Ôn một số động tác của bài TD
phát triển chung
* Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây kiểu chân
trớc chân sau (3-4 hs)


2. Phần cơ bản
a, Môn tự chọn
- Đá cầu: 9- 11 phút
+ Ôn tâng cầu bằng đùi

18- 22 phút
9 - 11 phút

+ Thi tâng cầu bằng đùi ( chọn vô địch
tổ tập luyện )

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai ngời
b, Trò chơi vận động
9-11 phút
Trò chơi kiệu ngời
- Gv nêu tên trò chơi- nhắc lại cách
chơi
3. Phần kết thúc
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài 4-6 phút
học
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại
* Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học
Về nhà ôn nhảy dây.

- Cán sự điều khiển
x
x

x

- Gv điều khển

- Cán sự điều khiển 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x

THỂ DỤC 5- TUẦN 29-30
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “NHẢY NG NHY NHANH
I- Mục tiêu:

- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng
vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II- Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Giáo viên và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3
- 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên điạ hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.:
105 - 200m.
- Đi đờng theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
* Xoay các khớp cổ chân, khớp, gối, hông, vai, cổ tay: 1- 2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển
chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2x8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
* Trò chơi khởi động (do giáo viên chọn): 1-2 phút
* Kiểm tra bài cũ (nội dung do giáo viên chọn): 1 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14-16 phút.
Đá cầu: 14-16 phút:
Ôn tâng cầu bằng đùi: 3- 4 phút . Đội hình tập do giáo viên sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng
tổ do tổ trởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối
thiểu 1,5m.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 3- 4 phút. Đội hình tập và phơng pháp dạy nh tâng cầu bằng
đùi.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 7 - 8 phút. Đội hình tập tuỳ theo địa hình thực tế trên sân đÃ
chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phơng pháp dạy nh bài 55 hoặc do
giáo viên sáng tạo.
- Ném bóng: 14 - 16 phút.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (tríc ngùc): 10 - 12 phót. TËp theo sân, bảng rổ đÃ

chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2 - 4 học sinh cùng ném vào mỗi rổ hoặc do giáo viên sáng tạo. Giáo
viên nêu tên động tác, cho học sinh tập luyện, giáo viên quan sát và sửa chữa cách cầm bóng, t thế
đứng và động tác ném bóng chung cho học sinh.
Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (đại diện tổ hoặc do giáo viên sáng tạo): 3 - 4 phút.
Hoạt động 3: Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh": 5- 6 phút.
Đội hình tập tuỳ theo địa hình thực tế trên sân đà chuẩn bị, phơng pháp dạy do giáo viên sáng
tạo.
Hoạt động 4: 4 - 6 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1- 2 phút
- Đi thờng theo 2 - 4 hàng dọc và hát (do giáo viên chọn): 2 phút
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viªn chän): 1 phót.


- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc nÐm bãng
tróng ®Ých.
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “NHẢY ễ TIP SC
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực).
Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trớc.
- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp súc". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II- Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Giáo viên và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, mỗi tỉ tèi thiĨu cã 3
- 5 qu¶ bãng rỉ sè, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:
150 -200.

- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay: 1 - 2 phót.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển
chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
* Trò chơi khởi động (do giáo viên chọn): 1- 2 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14 - 16 phút.
- Đá cầu: 14 - 16 phút.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2 - 3 phút. Đội hình tập do giáo viên sáng tạo hoặc theo hàng
ngang từng tổ do tổ trởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa
em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:8 - 9 phút. Đội hình tập theo sân đà chuẩn bị hoặc có thể tập
theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phơng pháp dạy nh bài 55 hoặc do giáo viên sáng tạo.
Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút. Có thể tổ chức cho đại diện mỗi bên tổ thi với nhau
hoặc cách khác do giáo viên sáng tạo.
- Ném bóng: 14 - 16 phút.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (tríc ngùc) : 10 - 12 phót. TËp theo s©n, bảng rổ đÃ
chuẩn bị, có thể cho từng nhóm2 - 4 học sinh cùng ném vào mỗi rổ hoặc chia tổ tập luyện (đối với
những trờng có nhiều bảng rổ gắn trên tờng) hay do giáo viên sáng tạo. Giáo viên nêu tên động tác, cho
học sinh tập luyện, giáo viên quan sát và sửa cách cầm bóng, t thế đứng và động tác ném bóng cho
đúng chung cho từng đợt ném hoặc cho một vài học sinh.
Thi đứng ném bãng vµo rỉ b»ng hai tay: 3 - 4 phót. Hình thức và phơng pháp tổ chức thi do giáo
viên chọn.
Hoạt động 3: "Nhảy ô tiếp sức": 5 - 6 phút.
Đội hình chơi theo sân đà chuẩn bị, phơng pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Đứng vỗ tay, hát (do giáo viên chọn): 1- 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng

trúng đích.
MễN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trớc hoặc học
đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai), yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II- Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Giáo viên và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, mỗi tổ tèi thiĨu cã 3
- 5 qu¶ bãng rỉ sè 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III _ các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu:6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:
200 -250.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay: 1 - 2 phót.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển
chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
* Kiểm tra bài cũ (nội dung do giáo viên chọn): 1 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14 - 16 phút.
- Đá cầu: 14 - 16 phót.


Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 10 - 12 phút. Đội hình tập theo sân đà chuẩn bị hoặc có thể tập
theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phơng pháp dạy nh bài 55 hoặc do giáo viên sáng tạo.
Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 3 - 4 phút. Hình thức thi và phơng pháp tổ chức do giáo viên
sáng tạo.
- Ném bóng: 14 - 16 phút.
Học cách cầm bóng bằng một tay (trên vai) : 2 - 3 phút. Tập đồng loạt theo tổ (nếu đủ bóng)

hay theo nhóm hoặc do giáo viên sáng tạo. Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho học
sinh tập đồng loạt, giáo viên quan sát và sưa sai cho häc sinh.
Häc nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét tay (trªn vai): 12 - 13 phót. TËp theo sân, bảng rổ đà chuẩn bị,
có thể cho từng nhóm 2 - 4 häc sinh cïng nÐm vµo mét rỉ hoặc do giáo viên sáng tạo. Giáo viên nêu
tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho học sinh tập luyện, giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.
Có thể cho học sinh ném đồng loạt, sau đó lên nhặt bóng theo lệnh hoặc bằng hiệu lệnh, còi do giáo
viên phân công học sinh nhặt bóng riêng. Những trêng cã nhiỊu b¶ng rỉ cã thĨ chia tỉ cho học sinh tự
quản tập luyện. Giáo viên có thể điều chỉnh vị trí đứng ném bóng cho phù hợp với sức của học sinh và
chú ý khâu an toàn.
Hoạt động 3: Trò chơi "Lò cò tiếp sức": 5 - 6 phút.
Đội hình chơi theo sân đà chuẩn bị, phơng pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Đứng vỗ tay, hát 1 bài (do giáo viên chọn): 1- 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bãng
tróng ®Ých.
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GY
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên
vai). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II- Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Giáo viên và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3
- 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới, kẻ sân và chuẩn bị 3 - 4 gậy để tổ
chức trò chơi.
III- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 6 - 10 phút.

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:
200 -250.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay: 1 - 2 phót.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển
chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
* Trò chơi khởi động (do giáo viên chọn): 1 - 2 phót.
* KiĨm tra bµi cị (néi dung do giáo viên chọn): 1 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14 - 16 phút.
- Đá cầu: 14 - 16 phút.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2 - 3 phút. Đội hình tập do giáo viên sáng tạo hoặc theo hàng
ngang từng tổ do tổ trởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa
em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8 - 9 phút. Đội hình tập theo sân đà chuẩn bị hoặc có thể tập
theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phơng pháp dạy nh bài 55 hoặc do giáo viên sáng tạo.
Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do giáo viên chọn): 3 - 4 phút. Hình thức và đội
hình thi do giáo viên sáng tạo.
- Ném bóng: 14 - 16 phút.
Ôn đứng ném bóng vào rổ b»ng mét tay (trªn vai) : 7 - 8 phót. Tập theo sân, bảng rổ đà chuẩn
bị, có thể cho tõng nhãm 2 - 4 häc sinh cïng nÐm vµo mét rỉ hay chia tỉ tËp lun (nÕu cã ®đ bảng rổ)
hoặc do giáo viên sáng tạo. Giáo viên nêu tên động tác, cho học sinh tập luyện, giáo viên quan sát và
sửa sai cách cầm bóng, t thế đứng và động tác ném bóng (chung cho từng đợtn ném kết hợp với sửa trực
tiếp cho một số học sinh).
Ôn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay (tríc ngùc): 7 - 8 phút. Sân và đội hình tập nh trên. Giáo
viên nêu tên động tác, làm mẫu cho học sinh nhớ động tác, cho học sinh tập luyện, giáo viên quan sát
và sửa cách cầm bóng, t thế đứng và động tác ném bóng cho đúng, chung cho từng đợt ném hoặc cho
một vài học sinh. Nhắc học sinh tập luyện cho tốt để giờ sau kiểm tra.
Hoạt động 3: Trò chơi "Trao tín gậy": 5 - 6 phút.
Đội hình chơi theo sân đà chuẩn bị, phơng pháp dạy do giáo viên sáng tạo.

Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Đi đờng theo 2 - 4 hàng dọc và hát 1 bài (do giáo viên chọn): 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.


-Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng
trúng đích
KHOA HC 5- TUN 29-30

sự sinh sản của ếch
I. Mơc tiªu:
-Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 116, 117 SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2. Bài mới :
HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
* HS đọc SGK
-Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu
hỏi:
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch thờng đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở dới nớc.
+Êch đẻ trứng ở đâu?

+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+Trứng ếch nở thành gì?
+HÃy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của
nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở dới nớc, ếch sống ở trên
+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
cạn.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
+GV nhËn xÐt, kÕt ln: SGV trang 184.
HĐ2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
-Bớc 1: Làm việc cá nhân
+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản
vào vở.
của ếch vào vở.
+GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
-Bớc 2:
+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình
+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày
sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
+GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
của mình trớc lớp.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu:
-Bit chim l ng vt trng
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 118, 119 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới :
HĐ1: Quan sát.
-Bớc 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu
*HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu
hỏi:
hỏi:
+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở
hình 2.
+H.2a: Quả trứng cha ấp,..
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các
+H.2b: Quả trứng đà đợc ấp khoảng 10 ngày..
hình 2b, 2c, 2d?
+ H.2c: Quả trứng đà đợc ấp khoảng 10 ngày..
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+H.2d: Quả trứng đà đợc ấp khoảng 10 ngày...
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
*Làm việctheo nhóm 4
HĐ2: Thảo luận
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
-Bớc 1: Làm việctheo nhóm 4
các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hỏi:

hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở.
Chúng đà tự kiếm ăn đợc cha? Tại sao?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
+GV nhËn xét, kết luận: SGV trang 187.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Biết thú là động vật đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình trang 120, 121 SGK.
- Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1.Giới thiệu bài.
HĐ 2 : Quan sát
- GV HS làm việc theo nhóm.
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai
của thú được nuôi dưỡng ở đâu.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn
nhìn thấy.

- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và
thú mẹ?
- Thú con mới ra đời được thú mẹ ni bằng gì?
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có
nhận xét gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu
hỏi:
- HS trả lời
- Thú con mới sinh ra có đặc điểm của thú mẹ
- Mẹ cho bú sữa …
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của
chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con
mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng ni con cho tới khi
con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Thú là lồi động vật đẻ con và nuôi con
bằng sữa.
HĐ 3 : Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát

các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình
để hồn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học
tập.
Lưu ý: Có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời Phiếu học tập
gian nhóm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng Hoàn thành bảng sau:
là thắng cuộc.
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ
1 con ( không kể
trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và bổ
sung.
- GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật
và điền đúng.
- 2HS đọc nội dung bài học
3.Củng cố, dặn dò.
Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.


GV nhận xét tiết học.
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Nêu được VD về sự ni và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh ảnh về hổ, hươu (nếu có)
- Phiếu bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài.
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận .
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu - HS làm việc theo nhóm 4
về sự sinh sản và ni con của hổ, 2 nhóm tìm
hiểu về sự sinh sản và ni con của hươu.
* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và
nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc
các thơng tin về sự sinh sản và nuuoi con của hổ.
Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng
thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu - Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo
sau khi sinh?
vệ chúng suốt tuần đầu.
-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn
mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của mồi
bạn. ( Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ
+ HS đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.
đang dạy hổ con săn mồi ).
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể
sống độc lập
* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi

con của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các
thơng tin về sự sinh sản và ni con của hươu. Tiếp
theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận
các câu hỏi trang 123 SGK:
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu ăn lá cây …
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh
- HS trả lời.
ra đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi,
HS trả lời.
hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhóm có
thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập
chạy ).
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
HĐ 3:Trị chơi Thú săn mồi và con mồi .
GV tổ chức chơi:
+ Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm
tìm hiểu về hươu ( nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai
hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con. Trong khi 2 nhóm
này chơi, 2 nhóm cịn lại là quan sát viên.
- Đối với 2 nhóm cịn lại cũng tổ chức như vậy.
*Cách chơi trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách
“ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
* Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi
trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng HS tiến hành chơi.
là những động tác các em bắt chước, chứ khơng u
cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú



săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.
- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.

TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA

DUYỆT CỦA PHT CM TUẦN 29-30



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×