Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tom tat noi dung SANG KIEN KINH NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.98 KB, 4 trang )

TÓM TẲT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Tên đề tài “Giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa Lí lớp 7 ”
Họ và tên: Âu Đình Hữu
Đơn vị: Trường PTDTBT THCS Sủng Trái - Đồng Văn – Hà Giang.
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
Trong những năm qua vấn đề môi trường ô nhiễm đang là vấn đề cấp thiết
đối với các quốc gia và trên toàn thế giới .nói đến ơ nhiễm con người thường liên
tưởng ngay đến “ơ nhiễm nước” hay “ơ nhiễm khơng khí” nhưng cịn nhiều những
tình trạng ơ nhiễm nữa là “ơ nhiễm nước” “ơ nhiễm khí quyến”.
a. Ơ nhiễm nước:
- Ơ nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm
... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người
và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
- Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm,
nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong khơng khí... Nước bị ơ nhiễm nghĩa là
thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con
người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc
phục mà phải phịng tránh từ đầu.
-Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay
con người vơ tình làm ơ nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà
máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan
giếng, sau khi ngưng khơng sử dụng khơng bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước
bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói
bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm ơ nhiễm khơng khí, khi trời mưa, các chất ô
nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ơ nhiễm nguồn nước.
b.Ơ nhiễm đất:
- Các nhà khoa học môi trường thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với ô nhiễm
nguồn nước, ô nhiễm khơng khí thì ơ nhiễm đất đai cũng là vấn đề đáng báo động
hiện nay,đặc biệt trong việc sử dụng nơng dược và phân hố học. Ơ nhiễm đất
khơng những ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp và chất lượng nơng sản, mà
cịn thơng qua lương thực, rau quả... ảnh hưởng gián tiếp tới sức khoẻ con người và


động vật.
* Nguyên nhân:
- Từ việc sử dụng nông dược và phân hố học, chúng tích luỹ dần trong đất
qua các mùa vụ.
- Các loại chất thải trong hoạt động của con người (rắn, lỏng, khí).
- Đất cũng là một yếu tố của mơi trường cùng với khơng khí, nước và vành
đai sinh vật,nên nó tiếp nhận những chất ơ nhiễm từ các yếu tố khác mọi nơi, mọi
lúc. Ngoài ra, các vùng khai thác khoáng sản kim loại thường tạo thành một khu
vực khuếch tán, khiến cho hàm lượng nguyên tố này trong vùng đất xung quanh
cao hơn nhiều so với đất thông thường, đây cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất.


- Ơ nhiễm do nước thải: Khơng biết cách khoa học các loại nước thải để tưới
cho cây trồng. Sử dụng hợp lý nguồn nước thải tưới đồng ruộng sẽtận dụng được
lượng Nitơ,Photpho, Kali,…trong nước, có lợi cho cây trồng. Nhưng nnếu như nướ
ô nhiễm chưa qua xử lý cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể đưa các chất có hại trong
nguồn nước vào đất gây ơ nhiễm.
C. Ơ nhiễm khơng khí:
- Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí hoặc
có sự xuất hiện các khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm
tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
- Tác nhân gây ơ nhiễm:
+ Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx...
+ Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
+ Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
+ Các khí quang hóa: PAN, O2
Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
- Các hoạt động gây ô nhiễm
+ Tự nhiên

Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố
gây ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên
tồn thế giới, khơng tập trung trong một vùng. Trong q trình phát triển, con
người đã thích nghi với các nguồn này.
+ Công nghiệp
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các q trình gây ơ
nhiễm là q trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO 2, CO,
SO2, NO2, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thốt, rị rỉ
trên dây truyền cơng nghệ, các q trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Đặc điểm: nguồn cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong
một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất và nhiên
liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau
d. Ơ nhiễm khí quyển:
- Ơ nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không
phải riêng của một quốc gia nào. Mơi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ
rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai
thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi
trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất
thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên
nhanh chóng. Hàng năm có: 20 tỉ tấn cacbon điơxít,1,53 triệu tấn SiO 2 ,,hơn 1 triệu
tấn niken,700 triệu tấn bụi, 1,5 triệu tấn asen,900 tấn coban,600.000 tấn kẽm (Zn),
hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
- Ơ nhiễm mơi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây
nhiều bệnh cho con người. Nó cịn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào khơng khí các loại khí độc như:
CO2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí


quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng

nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở
tầng bình lưu là 3%...
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì
trong vịng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes).
Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đơi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ
thúc đẩy q trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình
của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
Trái đất ngày càng bị nóng lên do ơ nhiễm mơi trường,mực nước biển dâng cao đe
dọa cuộc sống của nhân loại trong tương lai không xa con người sẽ bị hủy diệt do
chi nhính những thứ độc hại mà con người tạo ra do đó giáo dục bảo vệ mơi trường
khơng chỉ của ngành giáo dục mà cịn là của tồn xã hội.
2. Mục đích nội dung nghiên cứu, đề xuất.
Nghiên cứu đề tài này là tôi muốn nắm được thực trạng của vấn đề cơng tác
Giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho học sinh trong nhà trường nói chung. Đề xuất
một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường .bảo vệ ngôi nhà chung “Trái Đất”
học sinh trong việc giảng dạy bộ mơn Địa Lí ở cấp THCS một cách có hiệu quả
giúp thế hệ trẻ các em có tự giác nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống xung
quanh mình trở thành những người cơng dân có ích trong thế kỷ XXI, đáp ứng
được mục tiêu của ngành giáo dục nói chung và bộ mơn Địa Lí nói riêng.
Nghiên cứu đề tài này là tơi mong muốn sẽ cùng với các bạn đồng nghiệp
cùng nhau đưa ra những giải pháp để góp phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục
bảo vệ mơi trường cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
3. Nội dung của giải pháp:
- Thời gian: 1 năm (Từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018)
- Đối tượng thực nghiệm là chương trình Địa Lí khối 7
- Địa điểm thực nghiệm: Học sinh khối Lớp 7- Trường PTDTBT THCS
Sủng Trái.
Môn Địa Lí là một mơn có tầm quan trọng đặc biệt trong vấn đề giáo dục
bảo vệ môi trường ở nhà trường, thế nhưng dạy các mơn tự nhiên như Tốn,Lí,Hóa
chỉ chú ý đến các yếu tố tự nhiên và các phép tính sao cho đúng nhưng mơn Địa Lí

cần có vốn kiến thức rộng và tư duy về các vấn đề tự nhiên và xã hội,các vấn đề
sảy ra trong cuộc sống hàng ngày qua đó các em thêm yêu cuộc sống,biết q
trọng cuộc sống và giữ gìn mơi trường sống sao cho xanh sạch đẹp hơn,xây dựng ý
thức trong mỗi cá nhân học sinh. Trong bài viết này tôi chỉ xin nêu nội dung và
biện pháp thực hiện và hoạt động dạy, học của q trình dạy học mơn Địa Lí.


4. Kết luận chung.
Môi trường luôn quan hệ mật thiết với con người và xã hội.Trái đất là nơi
tồn tại của sinh vật và của xã hội loài người,giáo dục bảo vệ môi trường cho thế hệ
trẻ là yếu tố cơ bản để bảo vệ lồi người.nhưng bên cạnh đó đâu đây cịn có sảy ra
tình trạng ơ nhiễm mơi trường do thiếu ý thức đã làm cho sinh vật bị hủy hoại.đời
sống con người bị ảnh hưởng,các bệnh dịch ngày càng lan rộng
Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường học sinh thông qua các môn học trong nhà
trường là hết sức cần thiết và cấp bách. Người giáo viên lên lớp ngoài nhiệm vụ là
hướng dẫn các em tiếp nhận kiến thức văn hóa mà cịn phải hình thành cho các em
những khái niệm để học sinh hiểu và biết quý trọng,yêu thiên nhiên và môi trường
sống xung quanh.
Thông qua nội dung đề tài này tôi muốn đóng góp thêm với các bạn đồng
nghiệp dạy bộ mơn Địa Lí lớp 7 nói riêng và bộ mơn Địa Lí cấp THCS nói chung
về thực trạng vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh trong tình trạng
hiện nay. Một vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Sủng Trái, ngày 25 tháng 09 năm 2017
Người viết

Âu Đình Hữu




×